Giáo án Sinh học Lớp 11 - Bài 15-33

Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương 1

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

II. CHUẨN BỊ:

- PHT.

- Tờ nguồn

- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1. Kiểm tra bài cũ.

- 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương

- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)

2. Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước và muối khoáng?

 + Động lực vận chuyển nước trong mạch gỗ, mạch rây

 + Các con đường thoát hơi nước?

 + Cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng quang hợp

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô hấp và quang hợp

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp?

 + Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Khái niệm tiêu hoá?

 + Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?

 + Diễn biến tiêu hoá ở người?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu hô hấp ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?

 + Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước? Cử động hô hấp của cá?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật?

 + Vai trò của tim ? Tại sao tim có khả năng đập tự động?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:

 + Vai trò của thận và gan trong điều hoà ASTT?

 + Tại sao nói cân bằng nội môi là cơ chế tự điều chỉnh?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.

a. Quá trình quang hợp

b. Pha tối quang hợp

c. Dòng mạch rây

d. Dòng mạch gỗ

e. Quá trình thoát hơi nước ở là

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP

+ C02 và H2O

+ Đường và oxi

+ ADP và NAD+

+ ATP

III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

Qúa trình tiêu hoá Tiêu hoá ở động vật đơn bào Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hóa

Tỉêu hoá cơ học x

Tiêu hoá hoá học x X x

IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

V. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT

+ Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây

+ Động vật: Hệ tuần hoàn

+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá

VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI

 

doc45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 11 - Bài 15-33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng huyết là gì?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi
TT1: Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Vai trò của pH đối với môi trường các phản ứng sính hoá?
 + Có mấy hệ đệm và cơ chế đệm pH?
 + Nêu quá trình điều hoà pH của hệ đệm bicácbonnat?
 + Tại sao protein cũng là hệ đệm?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
- Nội môi : là môi trường bên trong cơ thể. Gồm các yếu tố hoá lý, đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra
- Các hoạt động sinh lý chỉ diễn tra tốt trong một khoảng điều kiện nhất định. Và các hoạt động đó thường làm thay đổi điều kiện của nội môi
- Cân bằng nội môi là cơ chế đảm bảo môi trường sống nằm trong khoảng các hoạt động sống diễn ra là tốt nhất.
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI.
- Sự thay đổi môi trường trong cơ thể sẽ tác động lên cơ quan tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc thụ quan) - cơ quan này truyền thông tin dưới dạng xung thần kinh lên cơ quan điều khiển (cơ quan thần kinh hoặc tuyến nội tiết)
- Cơ quan điều khiển truyền xung thần kinh hoặc hocmon xuống cơ quan thực hiện
- Cơ quan thực hiện làm thay đổi nội môi trở về trạng thái bình thường
III. VAI TRÒ CỦA GAN VÀ THẬN TRONG ĐIỀU HOÀ CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
1. Vai trò của thận:
+ ASTT máu phụ thuộc vào hàm lượng chất tan có trong máu.
+ Thận điều hoà ASTT thông qua điều hoà lượng NaCl và lượng nước trong máu
+ ASTT tăng cao --- tác động lên hệ thần kinh gây cảm giác khát --- thận giảm bài tiết nước
+ ASTT giảm thận tăng cường bài thải nước. 
2. Vai trò của gan 
+ Gan điều hoà lượng protêin các chất tan và nồng độ glucozo trong máu.
+ Nồng độ đường tăng cao -- tuỵ tiết ra isullin làm tăng quá trình chuyển đường thành glicozem trong gan
+ Nồng độ đường giảm --- tuỵ tiết ra glucagon -- chuyển glicogen trong gan thành đường
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
+ pH ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các enzim, thay đổi chiều hướng của các phản ứng sinh hoá.
+ Các phản ứng sinh hoá trong cơ thể đòi hỏi một khoảng pH nhất định.
+ Cơ thẻ điều hoà pH thông qua điều hoà nồng độ ion H+ + Có 3 loại hệ đệm:
- hệ đệm bicác bon nát
- hệ đệm photphat
- hệ đệm proteinat.
3. Củng cố:
+ Tại sao phải cân bằng nội môi? Cân bằng cái gì?
+ Cơ chế điều hoà nội môi?
+ Trong 3 hệ đệm loại hệ đệm nào là tối ưu nhất? Tại sao?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc phần e có biết và bài 21.
Bài 21: THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh thực hành xong bài này có khả năng đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người
II. CHUẨN BỊ: 
- Huyết áp điện tử hoặc huyết áp kế.
- Nhiệt kế để đo thân nhiệt
- Đồng hồ bấm giây
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
1. Nêu nội dung thực hành - kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức của học sinh
2 Làm mẫu – Nêu các chú ý
+ Cách đếm nhịp tim
+ Cách đo huyết áp
+ Cách đo thân nhiệt 
 	+ Hướng dẫn thu hoạch 
3 Phân nhóm phân dụng cụ. 
4. Thu hoạch và đánh giá
Nhịp tim
(nhịp/ phút)
Huyết áp tối đa (mmHg)
Huyết áp tối thiểu (mmHg)
Thân nhiệt (oC)
Trước khi chạy tại chỗ
Ngay sau khi chạy tại chỗ
Sau khi nghỉ chạy 5 phút
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập chương
Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương 1
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ: 
- PHT.
- Tờ nguồn
- Hình 22.1, 22.2, 22.3 và bảng 22 SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.
- 6 học sinh lên hoàn thiện 6 phần trong ôn tập chương
- Kiểm tra vở học sinh (10 hs)
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước và muối khoáng?
 + Động lực vận chuyển nước trong mạch gỗ, mạch rây
 + Các con đường thoát hơi nước?
 + Cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng quang hợp
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô hấp và quang hợp
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp? 
 + Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Khái niệm tiêu hoá?
 + Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?
 + Diễn biến tiêu hoá ở người?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu hô hấp ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
 + Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước? Cử động hô hấp của cá?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật?
 + Vai trò của tim ? Tại sao tim có khả năng đập tự động?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 6: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
 + Vai trò của thận và gan trong điều hoà ASTT?
 + Tại sao nói cân bằng nội môi là cơ chế tự điều chỉnh?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
a. Quá trình quang hợp
b. Pha tối quang hợp
c. Dòng mạch rây
d. Dòng mạch gỗ
e. Quá trình thoát hơi nước ở là
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
+ C02 và H2O 
+ Đường và oxi
+ ADP và NAD+
+ ATP
III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
Qúa trình tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật đơn bào
Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hóa
Tỉêu hoá cơ học
x
Tiêu hoá hoá học
x
X
x
IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
V. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
+ Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây
+ Động vật: Hệ tuần hoàn
+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá
VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI
3. Dặn dò: Ôn tập kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Vai trò của cảm ứng đối với sự tồn tại của sinh vật.
- Khái niệm hướng động. Vai trò hướng động
- Các loại hướng động : Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng nước, hướng tiếp xúc
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
	- Biết vận dụng các kiến thức về hướng động vào thực tiễn sản xuất
II. Phương tiện dạy học:
Hình SGK : Vận động hướng sáng của cây, phản ứng sinh trưởng của cây đối với tác nhân trọng lực
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Tìm hiểu khía niệm hướng động
TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Quan sát hình 23.1 và nhận xét sự thay đổi hướng sinh trưởng của các cây đặt trong điều kiện khác nhau?
 + Kích thích đồng đều lên mọi hướng thì TV sẽ sinh trưởng theo hướng nào?
 + Để trả lời kích thích thực vật thực hiện quá trình gì?
 + Hướng vận động sinh trưởng của thực vật trả lời của thực vật trả lời kích thích từ 1 phía?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hướng động
TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ và chồi hướng động dương hay âm với ánh sáng
TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Nếu cây được trồng theo tư thế nằm ngang
 + Giải thích hiện tượng xảy ra ở trường hợp a và c trong hình 23.3.
TT5: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT7: GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Hướng hoá là gì? Tác nhân kích thích?
TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT10: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Giải thích sự vận động của tua cuốn và cây đối với giàn leo (hình 23.4) 
TT8: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG.
+ Vận động sinh trưởng
+ Trả lời kích thích từ một hướng xác định.
- 2 kiểu hướng động :
+ Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng về nguồn kích thích
+ Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng sáng:
+ Chối cây hướng động dương 
+ Rễ cây hướng động âm
2. Hướng trọng lực
- Nếu cây trồng ngang. Rễ cây hướng xuống dưới (hướng trọng lực dương) thân cây quay lên trên (hướng trọng lực âm)
- Hướng trọng lực ảnh hưởng bởi tác nhân auxin . Sự quay liên tục làm cho phân phối auxin đồng đều nên không gây sự vận động sinh dưỡng đối với trọng lực.
3. Hướng hoá
+ Tác nhân kích thích : Các chất hoá học
- Hướng hoá dương : Đối với các chất dinh dưỡng cần thiết 
- Hướng hoá âm : Đối với các chất độc cho cây 
4. Hướng nước
- Tác nhân kích thích : Nước hoặc hơi nước
- Rễ cây hướng nước dương
5. Hướng tiếp xúc
+ Hướng tiếp xúc dương của cây leo đối với vật cứng mà nó tiếp xúc
3. Củng cố:
+ Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật?
+ Hướng động là gì? Đặc điểm của tác nhân kích thích và đặc điểm việc trả lời kích thích?
+ Nêu hiện tượng hướng sáng, hướng nước đối với đời sống của cây?
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
- Tìm hiểu hoạt động của lá cây trinh nữ với sự tiếp xúc?
- Hoạt động của cây bắy mồi?
- Đồng hồ hoa là gì?
- Loại tác nhân kích thích có định hướng hay không?
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm ứng động 
- Các loại ứng động
- So sánh ứng động và hướng động
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
	- Biết vận dụng các kiến thức về Ứng động vào thực tiễn sản xuất
II. Phương tiện dạy học
Hình vẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Hướng động là gì?
+ Các loại hướng động?
+ Đặc điểm kích thích và đặc điểm trả lời kích thích trong hướng động?
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động
TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Hoa 10 giờ nở khi nào? động lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ và ánh sáng?
 + Thế nào là ứng động?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng động
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
 + Có mấy kiểu ứng động?
 + Thế nào là ứng động sinh trưởng?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Hiện tượng gì xảy ra khi chạm vào cành cây trinh nữ?
 + Thế nào là ứng động không sinh trưởng? Lấy ví dụ?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Ứng động có vai trò gì đối với đời sống của thực vật?
TT8: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
+ Trả lời kích thích không định hướng
+ Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương.
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng
+ Sự sinh trưởng không đều nhau của các bộ phận khi chịu kích thích không định hướng
- Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa
- Quang ứn động : Nở hoa
 2. Ứng động không sinh trưởng
+ Hiện tượng trả lời kích thích không có sự phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái của tế bào.
- Lá cây hoa trinh nữ cụp lại do thay đổi sự trương nước của tế bào
3. Vai trò của ứng động
+ Trả lời các kích thích không định hướng đảm bảo sự tồn tại của thự vật
3. Củng cố:
+ Ứng động là gì? đặc điểm kích thích trong ứng động?
+ Có bao nhiêu loại ứng động? Cơ sở phân loại?
+ So sánh hưóng động và ứng động?
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk 
- Chuẩn bị bài thực hành
 Bài 25: THỰC HÀNH : HƯỚNG ĐỘNG
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm, làm việc theo nhóm, kĩ năng phát hiện kiến thức từ kết quả thu được
3. Thái độ:
- Tỉ mỉ, kiên trì khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: hạt ngô, đỗ mới ủ mầm (10 hạt)
Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ:
+ chuông thủy tinh, đĩa đáy sâu
+ nút cao su, miếng xốp.
+ ghim nhỏ, panh gắp hạt, dao lam.
Nhóm yêu khoa học chuẩn bị thí nghiệm trước 3 ngày.
III. Tiến hành:
Kiểm tra: 
GV kiểm tra phần chuẩn bị hạt nảy mầm của các nhóm và yêu cầu HS chọn ra 4 hạt khỏe nhất
Trọng tâm:
Lắp đặt được thí nghiệm như hình 25 SGK trang 106
Cách tiến hành:
GV nêu rõ mục tiêu của bài học để các nhóm ghi nhớ.
Phát dụng cụ cho mỗi nhóm, nhắc nhở học sinh giữ gìn, tránh làm vỡ.
Hoạt động 1: Thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của rễ:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS:
+ Trình bày các bước tiến hành lắp đặt thí nghiệm.
+ Nhóm làm mẫu để lớp quan sát.
HS: đại diện nhóm trình bày từng thao tác thí nghiệm như hướng dẫn sgk trang 106 
các nhóm khác nghe và bổ sung
Gv nhận xét, đánh giá và treo tranh hình 25 sgk
Gv phân tích mục đích lắp đặt thí nghiệm, vị trí dụng cụ để HS nắm được
Gv mời nhóm yêu khoa học giới thiệu kết quả của nhóm. Lớp quan sát theo dõi
HS nắm được các bước tiến hành thí nghiệm và tiến hành làm
Các thao tác thí nghiệm:
Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng
Dùng ghim cắm xuyên 2 hạt đậu cho rễ mầm ở tư thế nằm ngang (rễ hướng ra ngoài, lá hướng vào trong)
Cắt bỏ tận cùng của rễ ở 1 hạt
Đặt nút caosu trên lên đáy của 1 đĩa có nước
Dùng giấy lọc ẩm phủ lên lá mầm
Úp chương thủy tinh lên đĩa và đặt vào buồng tối từ 1 đến 2 ngày
 Hoạt động 2: Thu hoach và thảo luận
HS tường trình và giải thích được kết quả thí nghiệm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu yêu cầu:
+ viết tường trình về quá trình thí nghiệm
+ quan sát sự vận động của rễ ở cây mầm còn nguyên vẹn và vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực ở cây mầm.
HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm yêu khoa hoc để thảo luận
+ rễ cây uấn công theo hướng trọng lực
+ rễ bị uốn cong đỉnh không uốn cong được
GV lưu ý HS:
+ thí nghiệm của cả nhóm còn theo dõi tiếp trong 2 người
+ sau thời gian 2 ngày sẽ so sánh kết quả và rút ra kết luận.
Rễ cây còn đỉnh uốn cong xuống dưới do hoạt động của trọng lực
Đỉnh rễ là vị trí từng nhận kích thích trọng lực
IV. Kiểm tra đánh giá:
Gv nhận xét, đánh giá giờ thưc hành
Khen nhóm làm tốt và nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
V. Dặn dò:
- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm và ghi kết quả
- Hoàn thành báo cáo thực hành
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm cảm ứng ở thực vật
+ So sánh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
+ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các nhóm sinh vật
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
 - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế.
II. Phương tiện dạy học:
 + SGK
+ Hình vẽ hệ thần kinh thuỷ tức
+ Hình vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Thế nào là ứng động và hướng động?
+ Sự giống và khác nhau giữa hướng động và ứng động?
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về cảm ứng ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Thế nào là cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ
 + Các khâu của cung phản xạ?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật chưa có tổ chức thần kinh
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + tại sao động vật đơn bào chưa có hệ thần kinh? 
 TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Tại sao nói hệ thần kinh của thuỷ tức là hệ thần kinh sơ khai?
 + Khi kích thích tại một điểm trên cơ thể thủy tức nó phản ứng lại kích thích như thế nào?
 + Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không? Tại sao?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Tại sao HTK dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích?
 + Việc hình thành đầu và hạch não có lợi như thế nào đối với sinh vật?
TT5: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT
* 1 Cung phản xạ gồm:
+ Thụ quan tiếp nhận kích thích
+ Bộ phận phân tích kích thích
+ Bộ phận trả lời kích thích
III. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
1. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới
+ Nhóm động vật: đối xứng toả tròn, thuộc ruột khoang
+ Cấu tạo hệ thần kinh : các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới
+ Hình thức trả lời kích thích : co rút toàn thân
2. Cảm ứng ở nhóm động vật có hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch
+ Đối tượng : từ ruột khoang trở lên đến côn trùng
+ Cấu tạo chung : Các dây thần kinh tập trung theo chiều ngang và tập trung theo chiều dọc tạo nên các hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch và dạng chuỗi hạch có hạch não.
+ Hình thức hoạt động : Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể. (chủ yếu là phản xạ không điều kiện)
3. Củng cố:
+ Các khâu của cung phản xạ?
+ Tại sao động vật có khả năng trả lời kích thích nhanh từ môi trường?
+ Loại tê bào chuyên hóa với chức năng cảm ứng?
+ Mỗi hạch thần kinh trong hệ thần kinh chuỗi hạch đóng vai trò gì?
Dặn dò:
Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
Đọc phần em có biết và bài 27
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( Tiếp )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
+ Nêu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.
+ Giải thích được sự chuyên hoá của hệ thần kinh
+ Nắm và giải thích rõ phản xạ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
+ Giải thích được các hiện tượng trong đời sống
II. phương tiện dạy học:
+ SGK
+ Hình vẽ : Hệ thần kinh dạng ống ở người
+ Hình vẽ : Sơ đồ cung phản xạ
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
 + Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng ống?
 + Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ?
 + Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh học 8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống.
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo 

File đính kèm:

  • docBai_15_Tieu_hoa_o_dong_vat.doc
Giáo án liên quan