Giáo án Sinh học 9 tuần 6, 7
Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền kiên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
- Phát triển tư duy thực nghiệm- quy nạp
à khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy lý thuyết (phân tích, so sánh). 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, chịu khĩ đọc sách, ghi chép bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 11 SGK/34. - Nghiên cứu trước nội dung bài. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem thật kỹ bài mới và hình 11 SGK/34 III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân (Bài tập 3 SGK/33) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin mơc I, quan s¸t H 11 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - Tr×nh bµy qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư ®ùc vµ c¸i? - GV chèt l¹i kiÕn thøc. - Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi: - Nªu sù gièng vµ kh¸c nhau c¬ b¶n cđa 2 qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư ®ùc vµ c¸i? - GV chèt kiÕn thøc víi ®¸p ¸n ®ĩng. - Sù kh¸c nhau vỊ kÝch thíc vµ sè lỵng cđa trøng vµ tinh trïng cã ý nghÜa g×? - HS tù nghiªn cøu th«ng tin, quan s¸t H 11 SGK vµ tr¶ lêi. - HS lªn tr×nh bµy trªn tranh qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư ®ùc. - 1 HS lªn tr×nh bµy qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư c¸i. - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. - HS dùa vµo th«ng tin SGK vµ H 11, x¸c ®Þnh ®ỵc ®iĨm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a 2 qu¸ tr×nh. - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt, bỉ sung. - HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi. I. Sự phát sinh giao tử Sự giống nhau và khác nhau giữa sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái: - Giống nhau: + Các tế bào mầm ( nỗn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. + Nỗn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử. - Khác nhau: + Kh¸c nhau: Ph¸t sinh giao tư c¸i Ph¸t sinh giao tư ®ùc - No·n bµo bËc 1 qua gi¶m ph©n I cho thĨ cùc thø 1 (kÝch thíc nhá) vµ no·n bµo bËc 2 (kÝch thíc lín). - No·n bµo bËc 2 qua gi¶m ph©n II cho 1 thĨ cùc thø 2 (kÝch thíc nhá) vµ 1 tÕ bµo trøng (kÝch thíc lín). - KÕt qu¶: tõ 1 no·n bµo bËc 1 qua gi¶m ph©n cho 3 thĨ ®Þnh híng vµ 1 tÕ bµo trøng (n NST). - Tinh bµo bËc 1 qua gi¶m ph©n cho 2 tinh bµo bËc 2. - Mçi tinh bµo bËc 2 qua gi¶m ph©n cho 2 tinh tư, c¸c tinh tư ph¸t triĨn thµnh tinh trïng. - KÕt qu¶: Tõ 1 tinh bµo bËc 1 qua gi¶m ph©n cho 4 tinh trïng (n NST). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin mơc II SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - Nªu kh¸i niƯm thơ tinh? - Nªu b¶n chÊt cđa qu¸ tr×nh thơ tinh? - T¹i sao sù kÕt hỵp ngÉu nhiªn gi÷a c¸c giao tư ®ùc vµ c¸i l¹i t¹o c¸c hỵp tư chøa c¸c tỉ hỵp NST kh¸c nhau vỊ nguån gèc? - Sư dơng t liƯu SGK ®Ĩ tr¶ lêi. - HS vËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ nªu ®ỵc: Do sù ph©n li ®éc lËp cđa c¸c cỈp NST t¬ng ®ång trong qu¸ tr×nh gi¶m ph©n t¹o nªn c¸c giao tư kh¸c nhau vỊ nguån gèc NST. Sù kÕt hỵp ngÉu nhiªn cđa c¸c lo¹i giao tư nµy ®· t¹o nªn c¸c hỵp tư chøa c¸c tỉ hỵp NST kh¸c nhau vỊ nguån gèc. II. Thơ tinh - Thơ tinh lµ sù kÕt hỵp ngÉu nhiªn gi÷a 1 giao tư ®ùc vµ 1 giao tư c¸i. - Thùc chÊt cđa sù thơ tinh lµ sù kÕt hỵp cđa 2 bé nh©n ®¬n béi (nNST) t¹o ra bé nh©n lìng béi (2n NST) ë hỵp tư. - Yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin mơc III, th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u hái: - Nªu ý nghÜa cđa gi¶m ph©n vµ thơ tinh vỊ c¸c mỈt di truyỊn vµ biÕn dÞ? - GV chèt l¹i kiÕn thøc. - HS dùa vµo th«ng tin SGK ®Ĩ tr¶ lêi: - HS tiÕp thu kiÕn thøc. III. Ý nghÜa cđa gi¶m ph©n vµ thơ tinh: - Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội. - Thụ tinh khơi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa. 3. Cđng cè – Luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi SGK. 4. DỈn dß: - Chuẩn bị bài mới: + Xem lại bài 3 SGK/11, mục III. Lai phân tích. + Nghiên cứu SGK/42 và thực hiện lệnh SGK/42. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 6 Ngày soạn: 19/9/2014 Tiết 12 Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. - Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người. - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hóa giới tính. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình - Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh) 3. Th¸i ®é: -Yªu thÝch bé m«n, say mª nghiªn cøu khoa häc. - Gi¸o dơc søc kháe sinh s¶n, DSKHHG§. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Các hình 12.1, 12.2 SGK/38,39 2. Chuẩn bị của HS: - Quan sát kỹ hình 8.2 SGK/24 và 12.2 " so sánh. - Thực hiện lệnh SGK/39. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tr×nh bµy qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư ë ®éng vËt? - Gi¶i thÝch v× sao bé NST ®Ỉc trng cđa loµi sinh s¶n h÷u tÝnh l¹i duy tr× ỉn ®Þnh qua c¸c thÕ hƯ? BiÕn dÞ tỉ hỵp xuÊt hiƯn phong phĩ ë loµi sinh s¶n h÷u tÝnh ®ỵc gi¶i thÝch trªn c¬ së tÕ bµo häc nµo? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 8.2 SGK/24, cho biết: Bộ NST ruồi giấm đực và ruồi giấm cái khác nhau ở những điểm nào? " phân tích đặc điểm của NST thường và NST giới tính. - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 12.1 SGK/38, trả lời độc lập: + Cặp NST nào là cặp NST giới tính? + NST giới tính có ở tế bào nào? + Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính? " lấy ví dụ SGK/38 để minh họa và hoàn thiện kiến thức: NST giới tính có ở TB sinh dục và TB sinh dưỡng, là XX hay XY tùy nhóm loài... - Quan sát kỹ bộ NST của ruồi giấm và nêu được đặc điểm: + Ruồi đực: có cặp NST giới tính là XY. + Ruồi cái có cặp NST giới tinh là XX. " nắm được: NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính, còn cặp NST giới tính hoặc tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) và chỉ có một cặp. mang gen qui định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính. - Quan sát kỹ hình 12.1 SGK/38 và đọc thông tin SGK/38, cử đại diện nêu được: + Cặp NST số 23 là cặp NST giới tính, ở nữ là XX (tương đồng) và ở nam là XY (không tương đồng). + NST giới tính có ở tế bào lưỡng bội (2n) và tế bào đơn bội (n). - NST giới tính: + mang gen qui định các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính. + chỉ có một cặp + tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). - Tham khảo các ví dụ SGK/38 để nắm rõ chức năng của NST giới tính, giới tính nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào. I. Nhiễm sắc thể giới tính - Trong các tế bào lưỡng bội (2n): cĩ các cặp NST thường và một cặp NST giới tính kí hiệu XX (tương đồng) và XY (khơng tương đồng) - Ở người và động vật cĩ vú, ruồi giấm, XX ở giống cái, XY ở giống đực. - Ở chim, ếch nhái, bị sát, bướm,XY ở giống cái, XX ở giống đực. - NST giới tính mang gen quy định các tính trạng liên quan hoặc không liên quan với giới tính. Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 12.2 SGK/39 thảo luận theo nhóm lệnh SGK/39 trong 3’ " báo cáo, nhận xét, bổ sung: - Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? - Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? - Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1? " đưa ra đáp án chuẩn. " Nhấn mạnh: cơ chế xác định giới tính; các khái niệm “đồng giao tử”, “dị giao tử”; sự biến đổi tỉ lệ nam: nữ theo tuổi; liên hệ tới những quan niệm sai lầm về nguyên nhân sinh con trai hay con gái trong nhân dân. Quan sát thật kỹ và phân tích các kí hiệu về bộ NST trong hình 12.2 SGK/39 " giải đáp được các lệnh với các ý sau: - Qua giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A+X, còn ở bố cho ra 2 loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y. - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng sẽ tạo hợp tư û XY sẽ phát triển thành con trai. - Tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1:1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang tinh trùng Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. (Tuy nhiên, tỉ lệ này còn cần được đảm bảo với các điều kiện các hợp tử mang XX và XY có sức sống ngang nhau, số lượng thống kê phải đủ lớn). - Đọc lại đáp án chuẩn để điều chỉnh kết quả thảo luận nếu có sai sót. - Tiếp thu thông tin để nắm rõ: + Cơ chế xác định giới tính: P: 44A+XX x 44A+XY G: 22A+X 22A+X:22A+Y F1: 44A+XX : 44A+XY Con gái : con trai + “Đồng giao tử”: chỉ cho một loại giao tử (trứng: X) “Dị giao tử”: cho 2 loại giao tử (tinh trùng X và Y) + Tỉ lệ con trai/con gái: bào thai 114/100, sơ sinh:105/100, 10 tuổi: 101/100, già: cụ bà nhiều hơn cụ ông. + Nguyên nhân sinh trai hay gái là do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa trứng và tinh trùng II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính - Ở đa số các lồi giao phối thì giới tính được xác định trong thụ tinh. - Sự phân li và tổ hợp các cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở sinh vật. - Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do số lượng giao tử (tinh trùng) mang X và giao tử mang Y tương đương nhau. Quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với tỉ lệ ngang nhau. Giới thiệu: Bên cạnh NST giới tính có các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/40: + Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính? + Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất? c. Tiểu kết: ứng dụng trong chăn nuôi. - Tiếp thu thông tin để biết được các yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính. - Phân tích thông tin SGK/40 để xác định câu trả lời: + Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính: hoocmôn, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, nồng độ CO2. + Ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Hoocmôn sinh dục: Rối loạn tiết hoocmon sinh dục sẽ làm biến đổi giới tính mặc dù NST giới tính khơng đổi. - Nhiệt độ, cường độ ánh sáng, " người ta có thể chủ động điều khiển tỉ lệ đực: cái phù hợp với mục đích sản xuất. 3. Cđng cè – Luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK. Câu 2: Cơ chế xác định giới tính: P: 44A+XX x 44A+XY G: 22A+X 22A+X:22A+Y F1: 44A+XX : 44A+XY Con gái : con trai Câu 3 SGK/41: Trong cấu trúc dân số có tỉ lệ đực cái là 1:1, do 2 loại tinh trùng mang X và mang tinh trùng Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. Tuy nhiên, tỉ lệ này còn cần được đảm bảo với các điều kiện các hợp tử mang XX và XY có sức sống ngang nhau, số lượng thống kê phải đủ lớn. Câu 4: Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi do quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài như: hoocmôn sinh dục, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, nồng độ CO2. 4. DỈn dß: - Đọc “Em có biết?” SGK/41. - Chuẩn bị bài mới: + Xem lại bài 3 SGK/11, mục III. Lai phân tích. + Nghiên cứu SGK/42 và thực hiện lệnh SGK/42. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 7 Ngày soạn: 23/09/2014 Tiết 13 Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. - Nêu được ý nghĩa của di truyền kiên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm - Phát triển tư duy thực nghiệm- quy nạp 3. Th¸i ®é: - Say mª khoa häc, yªu thÝch bé m«n. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 13 SGK/42. - Nghiên cứu trước bài. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem lại bài 3 SGK/11, mục III. Lai phân tích. - Nghiên cứu SGK/42 và thực hiện lệnh SGK/42. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. - Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ là 1:1? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Trình bày thí nghiệm của Moocgan. - Yêu cầu HS quan sát, phân tích hình 13 SGK/42 " thực hiện lệnh SGK/42 trong 4’" báo cáo, bổ sung: + Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? + Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? + Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen). " Gợi ý: Nếu diễn ra sự di truyền độc lập thì kết quả phép lai thế nào?(khác). - Hiện tượng di truyền liên kết là gì? " Nhận xét, đưa ra đáp án chuẩn. - Tự tiếp thu thông tin, quan sát kỹ và phân tích hình 13 SGK/42 - Tiến hành thảo luận theo nhóm và xác định được: + Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn. + Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định KG của ruồi đực F1. + Khi thấy kết quả lai phân tích cho tỉ lệ KH 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử (bv), còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau. - Di truyền liên kết: các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh. I. Thí nghiệm của Moocgan * Đối tượng: Ruồi giấm * Thí nghiệm: (SGK/42) * Di truyền liên kết: là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Nêu tình huống: - Trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST, vậy sự phân bố gen trên NST phải thế nào? Yêu cầu HS thảo luận toàn lớp: - So sánh KH F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? - Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống? " chốt lại kiến thức. Phân tích câu hỏi và nêu được: - Trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST, vậy mỗi NST sẽ mang nhiều gen. - Căn cứ vào kết quả F2 của 2 trường hợp " nêu được: + F2: phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp. + F2: di truyền liên kết không xuất hiện biến dị tổ hợp. - Trong chọn giống, người ta có thể chọn những tính trạng tốt đi kèm với nhau. II. Ý nghĩa của di truyền liên kết - Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhĩm gen liên kết. Số nhĩm gen liên kết bằng số NST đơn bội của lồi. - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. - Trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau. 3. Cđng cè – Luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK. Câu 1 SGK/43: Di truyền liên kết: là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. Hiện tượng này bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen: có nhiều gen trên cùng một NST. Câu 3: Di truyền độc lập Di truyền liên kết Pa: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn AaBb x aabb G: (1AB:1Ab:1aB:1ab) ab Fa: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1 vàng, trơn: 1vàng, nhăn: 1xanh, trơn:1 xanh, nhăn - Tỉ lệ về KG và KH đều 1 : 1 : 1 : 1 - Xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng ,nhăn và xanh, trơn Pa: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt BV/bv bv/bv G: 1BV : 1 bv bv Fa: 1BV/bv : 1 bv/bv 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt - Tỉ lệ KG và KH đều 1 : 1 - Không xuất hiện biến dị tổ hợp 4. DỈn dß: - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân + Xem lại cách sử dụng KHV (Sinh học 6) + Bút chì, tẩy để vẽ hình. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 7 Ngày soạn: 26/09/2014 Tiết 14 Bài 14: THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Nhận dạng được NST ở các kì. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. - Kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, chịu khĩ đọc sách, ghi chép bài. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình SGK. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân - Xem lại cách sử dụng KHV (Sinh học 6) - Bút chì, tẩy. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nêu: + Các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST? " Chốt lại cách sử dụng KHV. - Giới thiệu các loại tiêu bản. Cho HS quan sát các NST ở các kì phân bào(chưa chú thích).Yêu cầu xác định các kì bằng hình sgk - 1 HS trình bày các thao tác dựa vào cách sử dụng kính hiển vi: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng vật kính có bội giác bé chọn điểm quan sát rồi chuyển sang bội giác lớn quan sát tiếp " nhận dạng tế bào đang ở kì nào của nguyên phân. Lưu ý: + Kỹ năng sử dụng kính hiển vi (không thay đổi vị trí kính khi đã quan sát rõ) + Tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất. + Nhận dạng được hình thái NST qua các kì, các thành viên lần lượt quan sát " vẽ hình vào vở. 1. Quan sát tiêu bản NST Nhận dạng hình thái NST qua các kì của nguyên phân ở: hành tây, giun đũa, châu chấu, trâu, bò, lợn, người, hành, lúa nước, Cho quan sát các kì của nguyên phân để HS vẽ hình" cung cấp thêm thông tin về biến đổi hình thái của NST qua các kì. Quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm " nhận dạng NST đang ở kì nào. " từng thành viên vẽ, sửa chữa lại và chú thích các hình đã quan sát được vào vở theo gợi ý của GV: - Kì trung gian: tế bào có nhân - Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào: + Kì đầu: NST co ngắn + Kì giữa: NST tập hợp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo (rõ nhất) + Kì sau: NST tách ra thành 2 nhóm + Kì cuối: 2 tế bào con được hình thành. 2. Báo cáo thu hoạch Vẽ và chú thích các hình. 3. Cđng cè – Luyện tập: - Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng KHV, kết quả quan sát tiêu bản. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Đánh giá kết quảû của nhóm qua bản thu
File đính kèm:
- SINH9.doc