Giáo án Sinh học 9 tuần 1 đến 5
Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN
CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng.
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích giờ thực hành, chăm chỉ trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các đồng kim loại.
- Bảng câm hình 6.1 và 6.2 để các nhóm trưởng điền kết quả của nhóm mình sau khi có kết quả:
2. Chuẩn bị của HS:
- Mỗi nhóm HS tự chuẩn bị hai đồng tiền kim loại cùng mệnh giá.
- Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 theo yêu cầu của GV.
i và trả lời các câu hỏi SGK/13: Câu 1: Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải: dùng phép lai phân tích, nghĩa là cho cá thể trội lai với cá thể lặn. Nếu kết quả đồng tính thì cá thể trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. Câu 2: Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất vì các tính trạng trội thường có lợi, cần phát hiện tính trội để tập trung vào một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. - Chuẩn bị bài mới: + Kẻ sẵn bảng 4 SGK/15. + Trả lời câu hỏi: F1 có đồng tính không? Tính tỉ lệ kiểu hình của F2. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 2 Ngày soạn: 22/8/2014 Tiết 4 Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung của qui luật phân li độc lập của Menđen. - Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Thái độ: Cĩ thái độ yêu thích bộ mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu tài liệu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 4 SGK/14. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 4 SGK/15. 2. Chuẩn bị của HS: - Kẻ sẵn bảng 4 SGK/15. - Viết sẵn lệnh SGK/15. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? - Vì sao tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giới thiệu và giải thích hình 4 SGK/14, nhấn mạnh sự tương ứng giữa các kiểu hình hạt với nhau ở các thế hệ. - Yêu cầu HS thực hiện lệnh sSGK/14 theo nhóm trong 3’ " báo cáo, nhận xét, bổ sung: Quan sát hình 4 và điền nội dung phù hợp vào bảng 4. " đưa ra đáp án chuẩn trên bảng phụ. c. Tiểu kết: Tỉ lệ kiểu hình F2: 9:3:3:1. - Cho HS đọc thông tin và yêu cầu HS thực hiện lệnh sSGK/15 " báo cáo, bổ sung và đọc lại vài lần: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng ............... của các tính trạng hợp thành nó. - Quan sát hình 4 SGK/14 và mô tả: + P: vàng, trơn x xanh, nhăn + F1: Tất cả đều vàng, trơn (không phụ thuộc vào bố mẹ) + F2: xuất hiện cả 4 kiểu hình nhưng tỉ lệ không bằng nhau. - Điền bảng 4 SGK/15 theo sự phân công của nhóm trưởng và cử đại diện báo cáo, bổ sung: + Tỉ lệ kiểu hình F2: 9:3:3:1. + Tỉ lệ Vàng/Xanh và Trơn/Nhăn là 3:1: - Phân tích thông tin SGK/15 và điền vào chỗ trống cụm từ “tích tỉ lệ”: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. I. Thí nghiệm của Menđen: 1. Thí nghiệm: Lai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng, tương phản. P: Vàng, trơn X Xanh, nhăn. F1: 100% vàng, trơn. F2: 315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn 2. Qui luật phân ly độc lập: Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. - Dựa vào thí nghiệm của Menđen, gợi ý: + Ở F2 có những kiểu hình nào khác bố mẹ? + Những kiểu hình này là sự tổ hợp lại các tính trạng của P, gọi là biến dị tổ hợp. Vậy biến dị tổ hợp là gì? - Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở F2 là bao nhiêu? - Nếu: P: V-N x X-T F1: V- T F2: 9 V- T: 3 V-N: 3 X-T:1 X-N " Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở F2 là bao nhiêu? " Nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ hợp và tỉ lệ của nó được xác định dựa vào kiểu hình của P. - Minh họa về sự xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản hữu tính (giao phối). - Dựa vào kết quả của F2 để trả lời: + F2 có những kiểu hình vàng, nhăn và xanh, trơn. - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P nhưng kiểu hình khác P. - Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở F2 là: 3 vàng, nhăn + 3 xanh, trơn = 6/16. - Quan sát dữ kiện để trả lời: Tỉ lệ biến dị tổ hợp ở F2 là: 9 V-T + 3 X-T = 10/16. - Thu thập thông tin để giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. II. Biến dị tổ hợp: - Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P nhưng kiểu hình khác P. - Nguyên nhân: Chính là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các tính trạng làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Biến di5 tổ hợp ở các lồi sinh sản hữu tính rất phong phú. 3. Cđng cè – Luyện tập: Câu 3 SGK/16: câu trả lời đúng là: b.Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. d. Các biến dị tổ hợp. 4. DỈn dß: - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/16: - Chuẩn bị bài mới: Kẻ sẵn bảng và thực hiện trước lệnh SGK/17. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 3 Ngày soạn: 26/8/2014 Tiết 5 Bài 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. - Trình bày được qui luật phân li độc lập. - Phân tích được ý nghĩa của qui luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hóa. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Cĩ thái độ tích cực phát biểu và tham gia xây dựng bài trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh hình 5 SGK/17. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 5 SGK/18: 2. Chuẩn bị của HS: - Kẻ sẵn bảng 5 SGK/18. - Quan sát kỹ hình 5 SGK/ 17 và thực hiện lệnh sSGK/17. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu nội dung qui luật phân li? - Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Vì sao? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giải thích thí nghiệm dựa vào tranh hình 5 SGK/17 và phân tích kỹ sự hình thành các loại giao tử. - Yêu cầu HS thực hiện lệnh sSGK/17 theo nhóm trong 3’ và báo cáo, bổ sung: + Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử? + Điền nội dung phù hợp vào bảng 5? " hoàn chỉnh kiến thức bằng đáp án chuẩn trên bảng phu.ï " Phát biểu quy luật phân li độc lập. F2 có 16 hợp tử là do sự phân li độc lập và kết hợp tự do của các cặp gen tương ứng. - Quan sát kỹ hình và thu thập thông tin để nắm được sự hình thành các giao tử là do các gen tương ứng như A và a, B và b phân li độc lập với nhau, còn các gen không tương ứng tổ hợp tự do với nhau. - Dựa vào thông tin thu nhận được và SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Ở F2 có 16 hợp tử là kết quả của sự tổ hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. + Quan sát kỹ hình 5 kể cả kênh hình và kênh chữ để điền vào bảng 5 SGK/18 cho chính xác. Sau đó cử đại diện báo cáo kết quả và bổ sung. Dựa vào kết quả ở bảng phụ để rút ra kết luận: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm: - Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền qui định. - Các cặp nhân tố di truyền này phân li độc lập và kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình phát sinh giao tử. * Quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”. Giải thích rõ hơn sự hình thành nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản giao phối đối với chọn giống và tiến hóa. Tiếp thu thông tin để phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống: ở các sinh vật bậc cao, kiểu gen có rất nhiều gen " sự phân li độc lập và tổ hợp tự do sẽ tạo vô số loại tổ hợp: là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống. IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Làm xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú. - Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống. 3. Cđng cè – Luyện tập: HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK/19: Câu 1: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm: các cặp nhân tố di truyền đã phân li tổ hợp trong quá trình phát sinh giao tử (đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau kết hợp ngẫu nhiên cho 16 tổ hợp với tỉ lệ 9:3:3:1). Câu 2: Nội dung của quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền đã phát sinh độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”. Câu 3: Ý nghĩa của biến dị tổ hợp: là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa. Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen tạo ra vô số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình. - Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/19: chọn câu d, vì: P: Tóc xoăn, mắt đen x tóc thẳng, mắt xanh AABB aabb G: AB ab F1: AaBb - Tóc xoăn, mắt đen. 4. DỈn dß: - Học bài - Mỗi nhóm kẻ sẵn bảng 6.1, 6.2 SGK/ 20, 21 IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 3 Ngày soạn: 29/8/2014 Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. 3. Thái độ: Cĩ thái độ yêu thích giờ thực hành, chăm chỉ trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các đồng kim loại. - Bảng câm hình 6.1 và 6.2 để các nhóm trưởng điền kết quả của nhóm mình sau khi có kết quả: 2. Chuẩn bị của HS: - Mỗi nhóm HS tự chuẩn bị hai đồng tiền kim loại cùng mệnh giá. - Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Menđen đã giải thích kết quả lai hai cặp tính trạng như thế nào? - Biến dị tổ hợp cĩ ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hĩa? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chia 2 nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của HS " làm mẫu (cầm đứng cạnh đồng kim loại và thả rơi tự do từ độ cao xác định), hướng dẫn cách ghi (đánh dấu x) và thống kê. - Trang bị cho các nhóm đồng kim loại. - Treo bảng phụ để các nhóm ghi kết quả của nhóm mình. Kết quả giống tỉ lệ các loại giao tử của F1. - Các nhóm tiến hành theo sự phân công của nhóm trưởng (có thể chia nhóm nhỏ 3-4 HS rồi so sánh kết quả): 1 HS gieo (tì cùi chỏ trên bàn để giữ khoảng cách các lần gieo được cố định), 1 HS đọc kết quả và 1HS ghi vào bảng kẻ sẵn (bảng 6.1 SGK/20) còn lại quan sát. - Gieo đủ 100 lần và thống kê theo các mốc 25, 50, 100 rồi tính tỉ lệ S,N. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm trên bảng câm của GV. 1. Gieo một đồng kim loại - Khi gieo một đồng kim loại thì khả năng xuất hiện mỗi mặt là bằng nhau và bằng 50%. Tỉ lệ 1S:1N. - Cá thể Aa tạo 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ 1A:1a. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS ghi thống kê. - Treo bảng để các nhóm báo cáo. - Sau khi các nhóm ghi đầy đủ kết quả, GV hướng dẫn HS cộng lại kết quả chung của tất cả các nhóm và tính tỉ lệ để rút ra kết luận chung. Kết quả giống tỉ lệ các kiểu gen của F2. - Các nhóm tiến hành như lần 1 nhưng với hai đồng kim loại: + Nhóm trưởng phân công lại HS gieo, đọc và ghi vào bảng 6.2 SGK/21. + Tiến hành gieo đủ 100 lần đúng qui cách. + Thống kê tỉ lệ SS:SN:NN. - Báo cáo kết quả của nhóm. - Liên hệ các kết quả thống kê với việc xác định tỉ lệ các loại giao tử và các KG được đề cập trong các thí nghiệm của Menđen. 2. Gieo hai đồng kim loại - Khi gieo hai đồng kim loại thì xuất hiện SS:SN:NN với tỉ lệ là: 25%: 50%: 25%. - Tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng là 1:2:1 (1AA:2Aa:1aa) 3. Cđng cè – Luyện tập: - HS hoàn thành bảng 6.1 và 6.2 SGK/20,21. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. 4. DỈn dß: - HS nghiên cứu lại lai 1, 2 cặp tính trạng và sơ đồ lai của lai 1, 2 cặp tính trạng. - Làm trước bài tập chương I SGK/23,24. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 4 Ngày soạn: 02/9/2014 Tiết 7 Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền. - Biết vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ ghi cách giải bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: - Làm trước bài tập ở nhà. - Giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nêu cách giải và yêu cầu các nhóm giải trong 3’. câu a) đúng. Tiếp thu cách giải và tiến hành giải theo nhóm sau khi phân tích các dữ kiện của bài tập 1 SGK/22: - Qui ước: A: lông ngắn, a: lông dài - Sơ đồ: P: AA x aa G: A a F1: Aa- chó lông ngắn " câu a) đúng. Đại diện nhóm báo cáo kết quả trên bảng phụ. 1. Lai một cặp tính trạng a. Xác định KG, KH và tỉ lệ của chúng ở F1 & F2: Cho P: TC - Trội, lặn hoặc trung gian - Gen quy định tính trạng - KH * Giải: - F1: 100% trội - F2: + 3:1 (trội hoàn toàn) + 1:1 (lai phân tích) + 1:2:1 (trội không hoàn toàn) Nêu cách giải và yêu cầu giải theo nhóm: - Tính tỉ lệ KH của F1 - Viết sơ đồ kiểm chứng - Xác định kết quả. * Bài tập 2: Gợi ý: - A: thân đỏ thẫm là tính trạng gì?(trội) - a: thân xanh lục là tính trạng gì?(lặn) câu d) đúng. * Bài tập 3: Gợi ý: - A: hoa đỏ; - a: hoa trắng; " Aa: hoa hồng " Tỉ lệ F1? câu b), d) đúng. * Bài tập 4: Gợi ý: - Gen A: mắt đen (trội hoàn toàn) - Gen a: mắt xanh (lặn) - F1: 1 người mắt đen " tính trạng gì? 1người mắt xanh " tính trạng gì? " Tỉ lệ F1? " P: KH & KG? câu b), c) đúng. Nghiên cứu phương pháp giải và ứng dụng để giải theo nhóm: * Bài tập 2 SGK/ 22: - Tính tỉ lệ F1: 75% thân đỏ thẫm: 25% thân xanh lục = 3:1. " F1: 3:1 " P: dị hợp Aa - Kiểm chứng: P: Aa x Aa G: 1A:1a 1A:1a F1: 1AA: 2Aa : 1aa 75% thân đỏ thẫm :25% xanh lục * Bài tập 3 SGK/22: - Tính tỉ lệ F1: 25,1% hoa đỏ: 25% ~1 49,9% hoa hồng: 25% ~ 2 25% hoa trắng: 25% = 1 " F1 có tỉ lệ: 1:2:1 " hoa đỏ trội không hoàn toàn. - Kiểm chứng: P: Aa x Aa G: 1 A:1a 1A: 1a F1: 1AA :2 Aa :1aa 25,1% hđỏ :49,9%hhồng:25%htrắng * Bài tập 4 SGK/23: - Tỉ lệ F1: 1 người mắt đen: 1người mắt xanh " F1 có tỉ lệ 1 trội:1lặn " P: Dị hợp và đồng hợp lặn. - Kiểm chứng: b) P: Aa x aa G: 1A: 1a 1A:1a F1: 1Aa: 2Aa : 1aa mắt đen : mắt xanh c) P: aa x Aa G: a 1A: 1a F1: 1Aa : 1aa mắt đen : mắt xanh b. Xác định KG, KH ở P: Cho: Số lượng hay tỉ lệ các KH * Giải: - Tính tỉ lệ KH, nếu: + F1:3:1 " P dị hợp (Aa) 1:1 " P:Aa và aa. + F1:1:2:1 " trội không hoàn toàn Hướng dẫn HS cách tóm đề: - A: quả đỏ " tính trạng gì? - B: quả tròn " tính trạng gì? - a: quả vàng " tính trạng gì? - b: quả bầu dục " tính trạng gì? - F1: Tỉ lệ quả đỏ, tròn? Tính trạng gì? - F2: Tỉ lệ 4 loại KH? " P: KG & KH. câu d) đúng. + Tóm đề: A: quả đỏ (trội), a: quả vàng (lặn) B: quả tròn (trội), b: quả bầu dục (lặn) P: Quả đỏ, bầu dục x quả vàng, tròn F1: quả đỏ, tròn F2: 901 quả đỏ, tròn 299 quả đỏ, bầu dục 301 quả vàng, tròn 103 quả vàng, bầu dục + Tiến hành giải bài tập theo nhóm: - Tỉ lệ F1: 100% trội - Tỉ lệ F2: Quả đỏ, tròn: 901: 103 ~ 9 Quả đỏ, bầu dục: 299: 103 ~ 3 Quả vàng, tròn: 301: 103 ~ 3 Quả vàng, bầu dục: 103: 103 = 1 " F2 có tỉ lệ 9:3:3:1 " các gen PLĐL " P: thuần chủng (đồng hợp). - Kiểm chứng: P: AAbb x aaBB G: Ab aB F1: AaBb - quả đỏ, tròn F1xF1: AaBb x AaBb GF1: AB, Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab F2: 901 quả đỏ, tròn 299 quả đỏ, bầu dục 301 quả vàng, tròn 103 quả vàng, bầu dục 2. Lai hai cặp tính trạng a) Xác định tỉ lệ KH ở F1, F2: Cho: Quy luật di truyền của 2 cặp tính trạng * Giải: PLĐL " F1: 100% trội " F2: 9:3:3:1. b) Xác định KG, KH của P: Cho: Tỉ lệ KH F1 hay F2 * Giải: " Tỉ lệ từng cặp tính trạng " KG của P. 3. Củng cố - Luyện tập: - Yêu cầu HS giải thích ý lựa chọn. - Tóm tắt bài trong chương: + Lai một cặp tính trạng: P: Trội TC x lặn TC F1: Dị hợp (trội không TC) F2: 3 trội : 1 lặn (trội hoàn toàn) 1 Trội: 2 trung gian: 1 lặn (trội không hoàn toàn) + Lai hai cặp tính trạng: P: Trội1, Trội2 TC x lặn1, lặn2 TC, hoặc: Trội1, lặn2 TC x lặn1, Trội2 TC F1: 2 trội (Dị hợp) F2: 9 trội1, trội2 3 trội1, lặn2 3 lặn1, trội1 1 lặn1, lặn2 4. Dặn dß: - Xem lại cách giải và giải các bài tập SGK và bài tập tương tự. - Chuẩn bị bài mới: Trả lời các lệnh SGK/24,25: + Thế nào là bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội? + Ruồi giấm cái và đực khác nhau ở mấy cặp NST? Đó là cặp nào? IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 4 Ngày soạn: 05/9/2014 Tiết 8 CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: - Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. 2. Kỹ năng: - Rèn được kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh các hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 SGK/24,25 (ĐDDH). Nghiên cứu trước SGK 2. Chuẩn bị của HS: - Trả lời các lệnh SGK/24,25: + Thế nào là bộ NST đơn bội? Lưỡng bội? + Ruồi giấm cái và đực khác nhau ở mấy cặp NST? Đó là cặp nào? - Bảng phụ ghi kết quả thảo luận. III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/24 và giải thích hình 8.1 SGK/24 " Chỉ định HS trả lời , bổ sung. - Yêu cầu HS trả lời tiếp: Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội? - Phân biệt NST giới tính ở những loài đơn tính? - Hướng dẫn HS quan sát hình 8.2, 8.3 SGK/24,25 và yêu cầu các nhóm thực hiện lệnh SGK/24 trong 3’: + Nghiên cứu bảng 8 và cho biết: số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài không? + Quan sát hình
File đính kèm:
- SINH HỌC 9.doc