Giáo án Sinh học 9 - Tiết 69+70 - Năm học 2015-2016
IV.Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: ( 2 đ)
a.Các phương pháp chủ yếu được dùng trong chọn giống vật nuôi:
-Lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn gen biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai. (1 đ)
-Ví dụ: HS tự lấy thí dụ (0,5)
b. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi ở Việt nam là lĩnh vực giống lợn, gà. ( 0,5)
Câu 2: ( 2 đ)
a.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ lại gây ra hiện tượng thoái hóa do:
-Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
-Các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây ra.
b.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm:
Cũng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, phát hiện các gen xấu loại bỏ khỏi quần thể cây trồng.
Ngày soạn: 10/05/2013 Tiết 69: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP I.Mục tiờu 1.Kiến thức: - HS hệ thống húa kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấp - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. 2.Kĩ năng - Rốn kĩ năng tư duy, so sỏnh, tổng hợp. - Kĩ năng khỏi quỏt húa kiến thức II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Xem trước bài mới III.Tiến trỡnh bài học 1.Kiểm tra 2.Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: Di truyền và biến dị GV: Chia lớp thành 8 nhúm thảo luận chung 1 nội dung - HS: Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi vào phiếu học tập. - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV:Cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp I.Di truyền và biến dị KL: Bảng chuẩn kiến thức Bảng 66.1 Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp độ phõn tử: ADN ADN àARN àPrụtờin Tớnh đặc thự của prụtờin Cấp độ tế bào: NST Nhõn đụià phõn li à tổ hợp Bộ NST đặc trưng cho loài, con giống bố mẹ Bảng 66.3.Cỏc loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khỏi niệm Sự tổ hợp lại cỏc gen của P tạo ra cỏc thế hệ lai những kiểu hỡnh khỏc P Những biến đổi về cấu trỳc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hỡnh là thể đột biến Những biến đổi ở KH của một KG, phỏt sinh trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏ thể dưới ảnh hưởng của MT Nguyờn nhõn Phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc cặp gen trong GP và thụ tinh Tỏc động của cỏc nhõn tố trong mụi trường trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST Ảnh hưởng của ĐKMT chứ khụng do biến đổi trong KG Tớnh chất và vai trũ Xuất hiện với tỉ lệ khụng nhỏ, DT được,là nguyờn liệu cho chọn giống và tiến húa. Mang tớnh cỏ biệt, ngẫu nhiờn, cú lợi, cú hại, DT được, là nguyờn liệu cho tiến húa và chọn giống. Mang tớnh đồng loạt, định hướng, cú lợi, khụng DT được nhưng đảm bảo cho sự thớch nghi của cỏ thể. Hoạt động 2: Sinh vật và mụi trường GV: Yờu cầu học sinh giải thớch sơ đồ hỡnh 66 SGKtr.97 - GV: Tổng kết ý kiến học sinh, đưa ra nhận xột đỏnh giỏ nội dung đó hoàn chỉnh, bổ sung. - GV: Yờu cầu học sinh hoàn thiện bảng 66.5 II.Sinh vật và mụi trường - Sự tỏc động qua lại giữa mụi trường và cỏc cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tỏc giữa cỏc nhõn tố sinh thỏi với từng cấp độ sống. - Tập hợp cỏc cỏ thể cựng loài tạo nờn cỏc đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tớnh, thành phần tuổi, ...và chỳng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản. - tập hợp cỏc cỏ thể thuộc cỏc laoỡ khỏc nhau tại một khụng gian xỏc định tạo nờn một quần xó, chỳng cú nhiều mối quan hệ, trong đú đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thụng qua chuỗi và lưới thức ăn. - HS: Trỡnh bày, cỏc hs khỏc nhận xột, bổ sung - HS: Hoàn thiện thụng tin dựa vào kiến thức đó học. 3.Cũng cố. GV tổng kết lại nội dung của bài IV.Dặn dũ. - ễn tập toàn bộ kiến thức đó học V.Rỳt kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/05/2013 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC Kè II I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh tự đánh giá mức độ nắm vững kiến thức trong năm học + Giáo viên nắm được mức độ nắm kiến thức của học sinh. 2.Kỹ năng: Trình bày diễn đạt kiến thức Rèn kỹ năng nhớ, vận dụng thực tế, kỹ năng tư duy 3.Thái độ : Có ý thức tự giác, độc lập, nghiêm túc khi làm bài II.Thiết kế ma trận. Nội dung Mức độ đánh giá Tổng Nhớ Hiểu Vận dụng Chọn giống Câu 1a (1,5đ) Câu1b (0,5đ) 2 ý (2 đ) Sinh vật và mụi trường Câu 2,3a (3,5đ) Câu 2,3b (1,5đ) 4 ý ( 4 đ) Hệ sinh thỏi Câu 4a (1,5 đ) Câu 4b (1,5 đ) 2 ý (3 đ) Tổng 2 ý ( 3 đ) 2 ý (3,5 đ) 4 ý ( 3,5đ) 8 ý (10 đ) III. Nội dung Câu 1: ( 2 đ) a.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho thí dụ minh họa. b.Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi ở Việt nam là lĩnh vực nào? Câu 2: ( 2 đ) a.Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ lại gây ra hiện tượng thoái hóa? b.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm mục đích gì? Câu 3: ( 3 đ) a.Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và sinh lí của động vật như thế nào? b.Nếu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách, quá liều lượng gây ra hậu quả gì? Câu 4: ( 3 đ) Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn. a.Hãy chỉ ra các thành phần sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên. b.Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn ? IV.Đỏp ỏn và biểu điểm. Câu 1: ( 2 đ) a.Các phương pháp chủ yếu được dùng trong chọn giống vật nuôi: -Lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn gen biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai. (1 đ) -Ví dụ: HS tự lấy thí dụ (0,5) b. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi ở Việt nam là lĩnh vực giống lợn, gà. ( 0,5) Câu 2: ( 2 đ) a.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ lại gây ra hiện tượng thoái hóa do: -Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm. -Các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp lặn gây ra. b.Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm: Cũng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, phát hiện các gen xấu loại bỏ khỏi quần thể cây trồng. Câu 3: ( 3 đ) a.Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và sinh lí của động vật: -Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định. - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái: Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng của loài đó nhưng sống ở vùng nóng. Gấu sống ở vùng Bắc cực nơi có nhiệt độ thấp có kích thước to hơn gấu sống ở vùng nhiệt đới. ( 1,0 đ) - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm sinh lí: Nhiều loài động vật có tập tính lẫn tránh nơi quá nóng hoặc nơiquá lạnh, bằng cách chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè. ( 1,0 đ) b.Thuốc bảo vệ thực vật ngấm xuống đất, nước và bốc hơi vào không khí gây ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.(0,5 Câu 4: ( 3 đ) Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Sâu ăn lá -> Chuột -> Rắn. a.Các thành phần sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên. ( 1,5 đ) SVSX: Cây cỏ, SVTT: Sâu ăn lá, Chuột, Rắn. b.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn này là một mắt xích. Sâu ăn lá vừa sử dụng cỏ làm thức ăn, vừa là nguồn thức ăn cho bọ ngựa, chuột vừa sử dụng sâu ăn lá làm thức ăn, vừa làm thức ăn cho rắn. Rắn là tiêu thụ bậc cao nhất. ( 1,5 đ)
File đính kèm:
- t69-70.doc