Giáo án Sinh học 9 - Tiết 13+14 - Năm học 2015-2016

Tiết 14: Thực hành: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết nhận dạng NST ở các kì

2.Kiến thức: Sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.Vẽ hình.

- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát dưới kính hiển vi

3.Thái độ: Bảo vệ,giữ gìn dụng cụ, trung thực

II.Đồ dùng dạy-học :

GV: + Tiêu bản cố định hình thái NST 1 số loài động vật , thực vật

+ Kính hiển vi quang học

+ Hộp tiêu bản

HS: Xem trước bài mới.

III.Phương pháp.

Hoạt động nhóm, gợi mở

IV.Tiến trình dạy- học:

1.Ổn định lớp

2.Bài cũ:

Câu1:Trình bày những biến thái NST trong chu kì tế bào

Câu 2: Các bước sử dụng kính hiển vi

3.Bài mới:

Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành

 - Chia nhóm

Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản NST .

 

doc6 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 13+14 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2015 Ngày dạy: Lớp 9B- /10/2015
Tiết 13 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT 
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền .
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moóc gan
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết ,đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống 2.Kĩ năng: Hoạt động nhóm 
- Phát triển tư duy thực hiện quy nạp.
3.Thái độ: Có ý thức trong học tập
II.Đồ dùng dạy- học .
GV: Tranh H 13 SGK
HS: Đọc trước bài mới.
III.Phương pháp.
Nêu vấn đề, gợi ý, hoạt động nhóm
IV.Hoạt động dạy- học 
1.Ổn định lớp.
2.Bài cũ : Cho phép lai Ruồi xám , dài x Đen, cụt 
 AaBb x aabb
 F1=?
3.Bài mới : 
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu thí nghiệm của Mooc gan.
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
?Đối tượng nghiên cứu của Mooc gan là gì.
? Trình bày thí nghiệm của Mooc gan.
? Qua thí nghiệm trên hãy cho biết tính trạng nào là trội.
 ? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen,cụt là phép lai phân tích.
Vì đây là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
?MG tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì.
Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1
Yêu cầu hs làm bài tập
Giả sử: ở phép lai trên:Mỗi gen nằm trên 1NST. Hãy viết sơ đồ lai. Kết quả.(P: BBVV x bbvv)
GV: Nếu mỗi gen nằm trên 1 NST thì kết quả ở F2 trong TN của MG thì kết quả là 1:1
MG cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST.
? Vì sao MG cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST.
Kết quả của phép lai phân tích có hai tổ hợp mà ruồi( đ,c) cho một loại giao tử (bv) -> F1 cho ra hai loại giao tử -> các gen cùng nằm trên 1 NST, cùng phân ly về một giao tử.
GV: Ta hãy dựa vào sơ đồ sau H13 để giải thích kết quả phép lai.(GVở sơ đồ lai NST mô tả ở dạng đứng, ta viết ngang BV để diễn đạt các gen nằm 
 BV
trên 1 NST, ta xoá bớt 1 nét gạch còn BV
BV
GV:Dẫn dắt qua sơ đồ để di đến hiện tượng di truyền liên kết
? Di truyền liên kết là gì
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết 
GV: ở ruồi giấm 2n = 8,nhưng có khoảng 4000 TB, vậy sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào.
Mỗi NST sẽ mang nhiều gen.
? So sánh kiểu hình ở F2 trong trường hợp PLĐ Lvà trong di truyền liên kết .
? Ý nghĩa của duy truyền liên kết .
I.Thí nghiệm của Mooc gan
-Đối tượng: Ruồi giấm
Quy ước: 
 B-thân xám, V- cánh dài
 b- thân đen, v-cánh cụt.
P: xám, dài x đen, cụt
F1: xám, dài
Lai phân tích:
F1: Xám, dài x Đen,cụt
F2 : 1 xám, dài : 1 đen, cụt.
Sơ đồ lai.
P: xám,dài x đen ,cụt
 B V bv
 BV bv
G: BV bv
F1: BV
 bv (x,d)
Lai phân tích:
Đực F1: BV x bv
 bv ( x,d) bv (đ,c)
 G: BV, bv, bv
FB : BV bv
 bv (x,d) bv ( đ,c)
 KL: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định là bởi cá gen nằm trên 1NST cùng phân ly trong quá trình phát sinh giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh 
II. Ý nghĩa của di truyền liên kết 
Trong tế mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm liên kết gen tạo thành nhóm liên kết gen.
Trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau được di truyền cùng với nhau.
4.Củng cố: 
GV cũng cố lại nội dung chính của bài
Sử dụng câu hỏi 1,3 (SGK)
Chú ý: Câu 1,4 trang 43 không yêu cầu HS trả lời.
V.Dặn dò
 Về nhà học bài và làm BT.
VI.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: Lớp 9B- /10/2015
Tiết 14: Thực hành: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết nhận dạng NST ở các kì
2.Kiến thức: Sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.Vẽ hình.
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát dưới kính hiển vi
3.Thái độ: Bảo vệ,giữ gìn dụng cụ, trung thực
II.Đồ dùng dạy-học :
GV: + Tiêu bản cố định hình thái NST 1 số loài động vật , thực vật
+ Kính hiển vi quang học 
+ Hộp tiêu bản 
HS: Xem trước bài mới.
III.Phương pháp.
Hoạt động nhóm, gợi mở
IV.Tiến trình dạy- học:
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ:
Câu1:Trình bày những biến thái NST trong chu kì tế bào
Câu 2: Các bước sử dụng kính hiển vi
3.Bài mới:
Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành
 - Chia nhóm
Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản NST .
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Yêu cầu hs nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST 
GV: Một số yêu cầu giáo viên lưu ý cho HS: Kỹ năng sử dụng kính,tìm tế bào dễ quan sát nhất,vẽ hình.
Yêu cầu các nhóm thực hiện theo
- Quan sát tiêu bản xác nhận kết quả
từng nhóm .
*Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch Viết thu hoạch.
-Treo tranh các kỳ nguyên phân .
GV : Cung cấp thêm .
+ Kỳ trung gian 
+ Các kỳ khác .
VD Kỳ giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng ,có hình thái rõ nhất 
1.Học sinh trình bày thao tác
yêu cầu : đặt tiêu bản lên bàn kính quan sát .
Nhận dạng tế bào đang ở kỳ nào .
- Các nhóm tiến hành
2. Báo cáo thu hoạch .
- Hs quan sát tranh ,đối chiếu với hình vẽ của nhóm ,nhận dạng NST đang ở kỳ nào.
- Từng học sinh vẽ hình và chú thích các hình đã quan sát được 
4. Nhận xét - đánh giá : 
-Các nhóm tự nhận xét về thao tác, kết quả quan sát .
 GV : Đánh giá chung về ý thức, bản thu hoạch 
V.Dặn dò : Đọc trước bài ADN
VI.Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • doct13-14.doc
Giáo án liên quan