Giáo án Sinh học 9 - Nguyễn Thị Thủy

Tiết 48: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT(tiết 2)

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Kiến thức:

-Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.

-Cũng cố và hoàn thiện các tri thức đã học.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.

-GD lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk

-Kẹp ép giấy, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1mm, bút chì.

-Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.

-Dụng cụ đào đất nhỏ

+HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.On định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

a.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

b.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

 

doc98 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Nguyễn Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û lời 
GV:Nhận xét, bổ sung à kết luận
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tăng dạn số và phát triển xã hội
GV:Đặt câu hỏi:Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển xã hội
GV:Cho hs giải quyết vấn đề trên bằng trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
GV:Nhận xét, bổ sung. Hỏi:
?Để ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh cần phải làm gì
GV:Gọi đại hs trả lời 
GV:Nhận xét, bổ sung à kết luận
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
HS:Hoàn thành phiếu học tập
HS:Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoàn thành bảng 48.1
Đặc điểm
Quần thể người
Quần thể sinh vật 
Giới tính
Có
Có
Lứa tuổi
Có
Có
Mật độ
Có
Có
Sinh sản
Có
Có
Tử vong
Có
Có
Pháp luật
Có
Không 
Kinh tế
Có
Không
Hôn nhân
Có
Không
Giáo dục
Có
Không
Văn hoá
Có
Không
HS:Rút ra sự khác nhau
*Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá.Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thành phần nhóm 
tuổi của mổi quần thể người
HS:Quan sát H 48 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện hoàn thành bảng ở phần lệnh
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đặc điểm biểu hiện
Dạng tháp a
Dạng tháp b
Dạng tháp c
Nước có tỉ lệ trẻ sinh ra hằng năm nhiều
x
x
Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình)
x
Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao
x
x
Nước có tỉ lệ người già nhiều
x
Dạng tháp dân số trẻ (tháp phát triển)
x
x
Dạng tháp dân số già (tháp ổn định)
x
*Những đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng dân số có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tăng dạn số và phát triển xã hội
HS:Hoàn thành phần trắc nghiệm
?Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì
Đáp án:a, b, c, d, e, f, g.
HS:Trả lời câu hỏi
HS:Khác nhận xét, bổ sung.
*Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lí và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
4.Củng cố:
*Sắp xếp các đặc điểm có ở các quần thể tương ứng với từng quần thể:
Các quần thể
Trả lời
Các đặc điểm
1.Quần thể sinh vật
2.Quần thể người
1
2
a.Giáo dục
b.Tử vong
c.Pháp luật
d.Văn hoá
e.Lứa tuổi
g.Mật độ
k.Hôn nhân
i.Sinh sản
5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Quần xã sinh vật”
a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
c.Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học?
H­íng dÉn vỊ nhµ:
C©u 1: Sù kh¸c nhau ®ã lµ :Con ng­êi cã t­ duy ,cã trÝ th«ng minh nªn cã kh¶ n¨ng ®iỊu chØnh c¸c ®Ỉc tr­ng sinh th¸i trong quÇn thĨ,®ång thêi c¶i t¹o thiªn nhiªn.
C©u 2:Th¸p d©n sè trỴ lµ:Th¸p d©n sè cã ®¸y réng do sè l­ỵng trỴ em sinh ra h»ng n¨m cao,c¹nh th¸p xiªn nhiỊu vµ ®Ønh th¸p nhän biĨu hiƯn tØ lƯ ng­êi tư vong cao.Tuỉi thä trung b×nh thÊp.
Th¸p d©n sè giµ lµ th¸p d©n sè cã ®¸y hĐp ,®Ønh kh«ng nhän ,c¹nh th¸p gÇn nh­ th¼ng ®øng,biĨu thÞ tØ lƯ sinh vµ tØ lƯ tư vong ®Ịu thÊp.Tuỉi thä trung b×nh cao.
C©u 3: Ph¸t triĨn d©n sè hỵp lÝ lµ ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t triĨn bỊn v÷ng cđa mçi quèc gia ,t¹o sù ph¸t triĨn hµi hoµ gi÷a ph¸t triĨn kinh tÕ vµ x· héi víi sư dơng hỵp lÝ nguån tµi nguyªn,m«i tr­êng..
Ngµy so¹n 10 th¸ng 3 n¨m 2014
Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
-Nêu được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt được quần xã với quần thể.
-Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái trong quần xã.
-Trình bày được một số dạng biến đổi thường xảy ra của quần xã.
-Nêu được một số biến đổi có hại cho quần xã do con người gây ra.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phương tiện trực quan. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+GV: Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 49.1-3 sgk
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
b.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
c. Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia? 
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là quần xã sinh vật
GV:Treo tranh phóng to H 49.1-2sgk cho hs quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin sgk để nêu lên được: Thế nào là quần xã sinh vật?
GV:Gọi hs trả lời 
GV:Nhận xét, bổ sung 
*Hoạt động 2:Tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã
GV:Đặt vấn đề:Những dấu hiệu điển hình của một quần xã là gì?
GV:Gợi ý:Cần chú ý tới các dấu hiệu chủ yếu là số lượng và thành phần các loài sinh vật.
GV:Gọi hs trả lời 
GV:Nhận xét, bổ sung 
*Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
GV:Treo tranh phóng to H 49.3 sgk cho hs quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin sgk để hoàn thành phần lệnh
GV:Gợi ý:Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn luôn ảnh hưởng tới quần xã tạo nên sự thay đổi
GV:Gọi hs trả lời 
GV:Nhận xét, bổ sung 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là quần xã sinh vật
HS:Quan sát H 49.1-2 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những dấu hiệu điển hình của một quần xã 
HS: Đọc thông tin trong sgk và quan sát , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời
*Dấu hiệu cơ bản của quần xã sinh vật là:Số lượng và thành phần các loài sinh vật
-Số lượng các loài được đánh giá qua:độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp..
-Thành phần các loài được thể hiện qua:Việc xác định loài ưu thế và loài đặc trưng
*Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
HS:Quan sát H 49.3 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Sự cân bằng sinh học được duy trì khi số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
4.Củng cố:
a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
c.Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học? 
5.Dặn dò: Về nhà học bài – Chuẩn bị các câu hỏi của “Hệ sinh thái” 
a.Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó?
b.Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật:cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn..
H­íng dÉn vỊ nhµ:
C©u 1: Xem phÇn ho¹t ®éng I vµ bµi 48.
C©u 2; Häc sinh chän 1 vÝ dơ vỊ quÇn x· råi kĨ tªn theo thø tù :Thùc vËt,®éng vËt ,nÊm..råi ph©n tÝch mèi liªn hƯ ,chØ ra khu vùc ph©n bè .
C©u 4: C©n b»ng sinh häc trong quÇn x· biĨu hiƯn ë sè l­ỵng c¸ thĨ sinh vËt trong quÇn x· lu«n ®­ỵc khèng chÕ ë møc ®é nhÊt ®Þnh phï hỵp víi kh¶ n¨ng cung cÊp nguån sèng cđa m«i tr­êng.
Ngµy so¹n 16 th¸ng3 n¨m 2014
Tiết 52: HỆ SINH THÁI 
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
-Nêu được thế nào là một hệ sinh thái.
-Phân biệt được các kiểu hệ sinh thái, chuỗi, lưới thức ăn.
-Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây trồng.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 50.1-2 sgk, 
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào?
b.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
c.Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học? 
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái
GV:Treo tranh phóng to H 50.1 sgk cho hs quan sát, yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh
GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời 
GV:Nhận xét, giải thích:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
-Các thành phần vô sinh:Đất, nước, thảm mục
-Sinh vật sản xuất là thực vật
-Sinh vật tiêu thụ gồm:Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
-Sinh vật phân giải như:Vi khuẩn, nấm.
GV:Y/c hs rút ra kết luận hệ sinh thái là gì?
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.Chuỗi thức ăn
GV: Y/c hs đọc phần lệnh và hoàn thành
GV:Gợi ý:Mỗi loài sinh vật trong chuỗi thức ăn là một mắc xích có liên quan đến sinh vật đứng trước và đứng sau mắc xích.
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
2.Lưới thức ăn
GV:Yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung à Kết luận
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một hệ sinh thái 
HS:Quan sát tranh và đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày 
HS:Khác nhận xét
*Thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng là:Đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ (vô sinh) và cây cỏ, cây gỗ, cây leo, rắn, hổ(hữu sinh)
*Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải:vi khuẩn, giun đất
*Ý nghĩa của cây rừng đối với động vật rừng là cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở và điều hoà khí hậu cho động vật sinh sống
*Động vật có ảnh hưởng đến thực vật là:động vật ăn thực vật, góp phần thụ phấn, phát tán thực vật, phân bón cho thực vật.
*Nếu rừng bị cháy thì động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khô cạn nhiều loài động vật bị chết 
Kết luận: 
*Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1.Chuỗi thức ăn 
HS:Đọc phần lệnh, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày 
HS:Khác nhận xét
*Cây cỏ à chuột à rắn
 Sâu à bọ ngựa à rắn
Cây cỏ à sâu à bọ ngựa
*Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắc xích, nó vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía sau vừa là sinh vật bị mắc xích phía trước tiêu thụ.
2.Lưới thức ăn
HS: Đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày 
HS:Khác nhận xét
*Cây gỗ à sâu ăn lá à bọ ngựa
Cây gỗ à sâu ăn lá à chuột
Cây gỗ à sâu ăn lá à cầy
Cây cỏ à sâu ăn lá à bọ ngựa
Cây cỏ à sâu ăn lá à chuột
Cây cỏ à sâu ăn lá à cầy
*Các thành phần của hệ sinh thái:
-Sinh vật sản xuất:Cây ngô, cây cỏ
-Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu
-Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn
-Sinh vật tiêu thụ cấp 3: đại bàng, hổ
-Sinh vật phân giải:Vi sinh vật, nấm, địa y.
Kết luận
*Trong tự nhiên một loài sinh vật không phải tham gia vào một chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn. Có chuỗi có mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn..
4.Củng cố
*Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
1.Thế nào là một hệ sinh thái?
a.Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh)
b.Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố không sống của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
c.Hệ sinh thái bao gồm toàn bộ các quần thể và điều kiện sống của các quần thể
d.Cả a và b
2.Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái là gì?
a.Các thành phần vô sinh (đất, nước, thảm mục)
b.Sinh vật sản xuất (thực vật)
c.Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật)
d.Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm)
e.Cả a, b, c, d
5.Dặn dò: : Chuẩn bị bài mới: “Thực hành: Hệ sinh thái” 
+Đọc kĩ và nghiên cứu trước nội dung tiến hành thí nghiệm. 
H­íng dÉn vỊ nhµ:
C©u 1: Häc sinh chän 1 hƯ sinh th¸i xung quanh n¬i ë,tr­êng häc ...chØ ra c¸c thµnh phÇn v« sinh, h÷u sinh cđa hƯ sinh th¸i ®ã.Thµnh phÇn h÷u sinh gåm c¸c sinh vËt ®­ỵc xÕp theo:sinh vËt s¶n xuÊt,sinh vËt tiªu thơ ,sinh vËt ph©n gi¶i.
Ngµy so¹n 17 th¸ng 3 n¨m 2014
Tiết 53: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (tiết 1)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
-Rèn luyện kĩ năng lấy vật mẫu, quan sát và vẽ hình.
3.Thái độ:
-Xây dựng tinh thần và ý thức trách nhiệm trong hoạt động.
-GD lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV:Giáo án, sgk
-Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
-Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
-Kính lúp, giấy, bút chì.
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.¤ån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Thông qua) 
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Hệ sinh thái
GV:Đưa hs đến địa điểm thực hành có số loài phong phú, đảm bảo xây dựng được các chuỗi thức ăn
GV:Y/c hs lưu ý:Các yếu tố vi sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố do con người tạo ra) và yếu tố hữu sinh (có trong tự nhiên + do con người tạo ra) 
GV:Hướng dẫn hs quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng các loài có nhiều (ít và rất hiếm)
*Hoạt động 1: Hệ sinh thái
HS:Tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái quan sát, thảo luận nhóm để thực hiện phần lệnh. 
HS:Các nhóm hoạt động tự lực và hoàn thành bảng 51.1 – 51.2,3 sgk
*Các thành phần của hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh
 Các nhân tố hữu sinh
-Những nhân tố tự nhiên:Đất, đá, cát, sỏi
-Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng
-Trong tự nhiên:Cây cỏ, cây gỗ, châu chấu
-Do con người(chăn nuôi, trồng trọt)
Cây trồng:chuối, dứa, mít vật nuôi:cá, gà
*Thành phần thực vật trong khu vức thực hành:
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiểu cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất hiếm
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
*Thành phần động vật trong khu vức thực hành:
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiểu cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất hiếm
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
Tên loài:
4. Kiểm tra đánh giá:
GV nhận xết ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành
5. Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành báo cáo thu hoạch theo bảng trên
Ngµy so¹n 24 th¸ng 3 n¨m 2014
Tiết 54: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI
(tiết 2)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
-Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
-Rèn luyện kĩ năng lấy vật mẫu, quan sát và vẽ hình.
3.Thái độ:
-Xây dựng tinh thần và ý thức trách nhiệm trong hoạt động.
-GD lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV:Giáo án, sgk
-Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
-Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
-Kính lúp, giấy, bút chì.
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ỉn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Thông qua) 
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Chuỗi thức ăn
GV:Gợi ý để hs nhớ lại kiến thức đã học trong sinh học 6 và sinh học 7 kết hợp với kiến thức thực tế để điền và hoàn thành bảng 51.4 sgk
GV:Theo dõi, nhận xét. 
GV:Y/c hs thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản. 
GV:Theo dõi, nhận xét. 
* *Hoạt động 1: Chuỗi thức ăn 
HS: Quan sát, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng theo mẫu các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái
Sinh vật sản xuất
Tên loài:
Môi trường sống:
Động vật ăn thịt
Tên loài:
Thức ăn của từng loài
Động vật ăn thực vật
Tên loài:
Thức ăn của từng loài
Động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ghi ở trên)
Tên loài:
Thức ăn của từng loài
Sinh vật phân giải
-Nấm?
-Giun đất?
Môi trường sống
HS:Thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản. Quan hệ giữa 2 mắc xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên. 
4.Củng cố:Y/c các nhóm hoàn thành bảng thu hoạch theo nội dung sau:
a.Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng?
b.Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải?
c.Cần phải làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát?
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra một tiết” 
*Học các tiết sau:44, 45, 46, 49, 51, 52. 
Ngµy so¹n 25 th¸ng 3 n¨m 2014
Tiết 55: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức:
-Giúp hs kiểm tra lại các kiến thức đã học.Từ đó đánh giá mức độ học tập tiếp thu bài của học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng suy nghĩ, làm bài độc lập, logich
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng làm bài độc lập.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong quá trình làm bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+GV:Đề kiểm tra
+HS:Dụng cụ làm bài
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.«ån định lớp
Đề bài
Câu 1: Quần thể sinh vật là gì? Các sinh vật trong một quần thể thường có những mối quan hệ gì? (3đ)
Câu 2: Quần xã sinh vật là gì? Giữa quần xã sinh vật và quần thể si

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_9.doc