Giáo án Sinh học 8 tuần 25

Bµi 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Khi học xong bài này, HS:

- Xác định đơược vị trí và các thành phần của trụ não.

- Trình bày đơược chức năng chủ yếu của trụ não.

- Xác định đơược vị trí, chức năng của tiểu não.

- Xác định đơược vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 25	Ngày soạn: 11/02/2014
Tiết 49	
Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
	Khi học xong bài này, HS:
- Nắm đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Bồi dưỡng thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- Tranh hỡnh H 44.2; 45.1; 45.2.
2. Học sinh:
- Bảng 45 kẻ sẵn.
- Các phương tiện thí nghiệm (nếu có).
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống?
- Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại?
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi:
- Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tuỷ?
- Tiếp tục đọc thông tin, quan sát kĩ H 45.1 để dán chú thích vào tranh câm H 45.1 trên bảng và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ.
- GV hoàn thiện kiến thức trên mô hình đốt tuỷ sống, rút ra kết luận.
- Lưu ý HS: 
+ Phân biệt rõ mặt trước và mặt sau tuỷ sống, rễ trớc và rễ sau.
+ Sử dụng H 45.2 để chỉ chi HS thấy từ đốt thắt lưng I các bó rễ tuỷ của đoạn cùng, cụt tập hợp thành “tùng đuôi ngựa”.
- HS nghiên cứu thông tin mục I, quan sát H 43.2; 45.1 và trả lời câu hỏi:
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng dán chú thích, trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ.
Các HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
I. Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ
- Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ đợc nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trớc (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hớng tâm.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm phần Ê SGK mục II, nghiên cứu kĩ bảng 45.
- GV treo bảng 45 mô tả thí nghiệm bằng tranh vẽ ếch bị kích thích bởi HCl 1%, chi sau bên phải, chi sau bên trái.
Đặt vào điều kiện thí nghiệm (dán kín) vẽ kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí vết cắt, nêu kết quả thí nghiệm.
- GV bóc kết quả cho HS nhận xét.
-Yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm trên.
- Thí nghiệm 1 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trớc?
- Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau?
- GV nhận xét, đa ra kết luận.
- GV đa câu hỏi:
- Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
- Yêu cầu 1 HS đọc kết luận (SGK).
- HS đọc kĩ thông tin về nội dung thí nghiệm, đọc kĩ bảng 45.
- 1 HS lên bảng xác định vị trí vết cắt rễ trước bên phải, rễ sau bên trái, nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
+ Thí nghiệm 1: Khi kích thích bằng HCl 1% vào chi sau bên phải, xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống nhng vì rễ trước bên phải bị cắt không dẫn xung thần kinh đến chi đó nên chi đó không co. Xung thần kinh qua nơron bắt chéo sang chi bên kia, chi bên kia co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lên chi trên làm cho 2 chi trên co.
+ Thí nghiệm 2: Rễ sau bên trái bị cắt, xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm không dẫn truyền về tuỷ sống được nên không chi nào co cả.
- HS thảo luận 2 câu hỏi, trả lời, nhận xét.
- HS đọc kết luận.
II. Chức năng của dây thần kinh tuỷ
- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (rễ li tâm).
- Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương (rễ hướng tâm)
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Vỡ sao núi dây thần kinh tuỷ là dây pha?
 - Nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ?
4. Dặn dũ:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 46.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 25	Ngày soạn: 12/02/2014
Tiết 50	
Bài 46: TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
Khi học xong bài này, HS:
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí, chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian.
2. Kĩ năng:
Phaựt trieồn kyừ naờng quan saựt vaứ phaõn tớch keõnh hỡnh.
3. Thỏi độ:
Giaựo duùc yự thửực baỷo veọ boọ naừo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giaựo vieõn : + Tranh hỡnh H44.1-2-3.
- Hoùc sinh : + Nghieõn cửựu baứi trửụực.
 + Keỷ saỹn baỷng 46 vaứo vụỷ baứi taọp.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ? Vì sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS quan sát H 46.1 và trả lời câu hỏi:
- Bộ não gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ (SGK) mục I.
- GV kiểm tra bài tập của HS, chính xác hoá lại thông tin.
- GV gọi 1 HS chỉ trên tranh hoặc mô hình các thành phần trên.
- HS quan sát kĩ tranh và mô hình, ghi nhớ chú thích.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS dựa vào chú thích hình vẽ, tìm hiểu vị trí, thành phần não, hoàn thành bài tập điền từ.
- 1 vài HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 
1 – Não trung gian; 2 – Não giữa
3 – Cầu não; 4 – Não giữa; 
5 – Cuống não; 6 – Củ não sinh tư; 7 – Tiểu não.
I. Vị trí và các thành phần của bộ não
- Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
- Bài tập điền từ SGK.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Tr 144 và trả lời câu hỏi:
- Nêu cấu tạo trụ não?
- Chất trắng và chất xám ở trụ não có chức năng gì?
- GV hoàn thiện kiến thức, giới thiệu 12 đôi dây thần kinh não (dây cảm giác, dây vận động, dây pha).
- HS đọc kĩ và xử lí thông tin, trả lời câu hỏi:
- 1 vài HS nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
II. Cấu tạo và chức năng của trụ não
- Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tuỷ sống và các phần khác của não.
- Chất xám ở trong, tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não.
+ Chất xám là trung khu điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá (các cơ quan sinh dưỡng).
- Yêu cầu HS chỉ vị trí của não trung gian trên tranh (mô hình).
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời:
- Nêu cấu tạo và chức năng của não trung gian?
- 1 HS lên bảng chỉ.
- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
III. Não trung gian
- Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi thị:
+ Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dới lên não.
+ Chất xám (trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV, quan sát H 46.3 và trả lời câu hỏi:
- Vị trí của tiểu não?
- Tiểu não có cấu tạo nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK (s) và trả lời:
- Tiểu não có chức năng gì?
- HS nghiên cứu thông tin, hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- HS đọc thí nghiệm, rút ra chức năng của tiễu não.
IV. Tiểu não
- Tiểu não nằm sau trụ não, dưới bán cầu não.
- Cấu tạo:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não.
+ Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối 2 vỏ tiểu não với các nhân và các phần khác của hệ thần kinh.
- Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
3. Củng cố - Luyện tập:
	- GV nhắc lại nội dung bài.
- Cho HS đọc “Ghi nhớ” SGK.
4. Dặn dũ:
	- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc mục “Em cú biết”.
 - Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
	HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSinh 8r.doc