Giáo án Sinh học 8 - Trường THCS Liêng Trang - Tiết 13 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)
HS trả lời câu hỏi phần ∇
- Đại diện các nhóm thay nhau lên báo cáo kết quả thảo luận điền vào bảng: lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút.
- Các nhóm khác nhận xét
- HS chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước và muôí khoáng
- Đọc thông tin trả lời câu hỏi
+ Lông hút
Tuần 07 Ngày soạn: 26/09/2014 Tiết 13 Ngày dạy: /10/2014 BÀI 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng hoà tan. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào. - Vận dụng kiến thức đã học, bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: Tranh phóng to h11.2/tr.37 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A1: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây? 3. Hoạt động dạy - học Mở bài: Rễ hút nước và muối khoáng như thế nào? Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát h11.2 - GV cho HS làm bài tập mục ∇ - GV viết nhanh 2 bài tập lên bảng, Cho HS lên điền vào bảng - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV cho HS chỉ trên tranh để củng cố bài - Đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi : + Bộ phận nào của miền hút của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hoà tan ? + Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời nhau ? - GV goi HS trả lời. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - HS đọc thông tin và quan sát hình H 11.2 - HS trả lời câu hỏi phần ∇ - Đại diện các nhóm thay nhau lên báo cáo kết quả thảo luận điền vào bảng: lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút. - Các nhóm khác nhận xét - HS chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước và muôí khoáng - Đọc thông tin trả lời câu hỏi + Lông hút + Vì rễ chỉ hút được muối khoáng hoà tan chứ không hút được muối không hoà tan - Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung. Tiểu kết: Rễ cây hút nước và muối khoáng: - Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ lông hút - Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.38 + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? VD - GV cho HS liên hệ với 1 số tỉnh trong nước - HS đọc thông tin SGK tr.38. + đất trồng, thời tiết, khí hậu. - HS liên hệ. Tiểu kết: + Thời tiết , khí hậu + Các loại đất vv…… IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. 1. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi: + Vì sao cần bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc? + Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước, khi trời mưa nhiều, đất ngập nước phải chống úng? 2. Dặn dò: - Về học bài và soạn bài mới. - Đọc mục “ Em có biết ” V. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- SINH 06TUAN 07TIET 13.doc