Giáo án Sinh học 8 - Tiết 1 đến tiết 36

Mục tiêu: - Nêu được vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt.

 - Chứng tỏ được vai trò chỉ đạo của hệ TK trong việc điều hoà thân nhiệt.

- GV y/c HS vận dụng kiến thức về chuyển hoá đẻ trả lời câu hỏi.

? Nhiệt do h/đ của CT sinh ra đi đâu, để làm gì?

? Khi lđ nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào?

? Vì sao về mùa hè da hồng hào còn về mùa đông da thường tái & có hiện tượng sởn gai ốc?

? Trời nóng độ ẩm k. cao, k có gió cảm thấy ntn & p.ứ của CT ra sao?

? Vậy da có vai trò gì trong sự điều hoà thân nhiệt?

? H/đ điều hoà của da có phải là p.xạ k? tại sao?

? Ngoài cơ chế đ/c co dãn mạch dưới da & tiết mồ hôi, còn có cơ chế nào nữa k? - HS thảo luận nhóm 5 câu hỏi SGK.

+ Nhiệt tạo ra được máu phân phối khắp CT, 1 phần toả ra MT để ổn định thân nhiệt.

+ Hô hấp, tiết mồ hôi, qua da.

+ Mùa hè: nhiệt độ MT cao, cần tăng cường toả nhiệt = cách dãn mạch máu dưới da.

- Mùa đông: nhiệt độ MT thấp, trời lạnh, mạch máu co lại, cơ lỗ chân lông co nhằm tránh mất nhiệt.

+ Mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi, chảy thành dòng, cảm thấy bứt dứt, khó chịu.

+ Liên quan đến sự dãn nở mạch máu dưới da để điều hoà thân nhiệt.

+ Là phản xạ: vì chịu sự đ/c của hệ TK.

+ Co dãn lỗ chân lông, tăng cường uống nước, tăng & giảm quá trình dị hoá.

 

doc77 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- HS nghiên cứu thảo luận.
+ MD: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
+ MDTN: có được từ khi mới sinh hoặc sau khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
+ MDNT: có được khi có chủ ý tiêm các vacxin chống loại nào đó.
4. Củng cố - đánh giá.
? Phân biệt 3 cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
 - Đọc mục "em có biết"
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:11/10/09
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 15: Đông máu và
 nguyên tắc truyền máu.
I. Mục tiêu bài học.
* Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
* Rèn kỹ năng phân tích, tư duy lôgic, hoạt động nhóm.
* Tuân thủ nguyên tắc truyền máu.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh phóng to H15.2, sơ đồ truyền máu.
III Tiến trình bài học.
1. Tổ chức 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Bạch cầu đã tạo ra những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? 
HS2: Miễn dịch là gì? phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?
3. Bài mới.
* Mở bài:
 Qua quan sát hãy cho biết với những vết thương nhỏ cơ thể có bị mất nhiều máu không? vì sao? (không ,vì máu chỉ chảy vài phút chậm dần rồi ngừng hẳn khối đông). Vậy yếu tố nào quyết định vấn đề đó, cơ chế, ý nghĩa như thế nào?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế và vai trò của sự đông máu.
*Mục tiêu: 
+ Trình bày được cơ chế đông máu.
 	 + Nêu được vai trò của sự đông máu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (lưu ý các từ in nghiêng)
? ý nghĩa của sự đông máu?
? Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào?
? Nhờ đâu máu không chảy ra khỏi mạch?
? Vai trò của tiểu cầu?
? Nếu khối lượng tiểu cầu ít (<35000/ml máu) thì khả năng đông máu như thế nào?
? Bản chất của đông máu là gì?
? Điều gì sảy ra nếu sự đông máu diễn ra ngay trong mạch máu?
? Tại sao máu trong mạch không đông?
? Dựa vào sơ đồ hãy trình bày toàn bộ quá trình đông máu?
- GV mô tả thí nghiệm minh hoạ: cho natri ôxalat vào ống nghiệm đựng máu máu không đông.
CaCl2+ CooNa NaClo + (Coo)2 Ca
? Vì sao máu không đông? 
- HS nghiên cứu TT độc lập.
 Thảo luận nhóm thực hiện lệnh trong SGK.
+ Là cơ chế bảo vệ cơ thể giúp cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
+ Tiểu cầu.
+ Nhờ búi tơ máu ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông.
+ Vai trò tiểu cầu: 3 vai trò.
 Tiết chất gây co mạch máu. 
 Bám vào vết rách, vết thương- hình thành khối
 giải phóng enzim - thành khối máu đông vững chắc.
+ Máu khó đông.
+ Huyết tương gây ngưng kết hồng cầu.
+ Tắc mạch máu không lưu thông đe doạ tính mạng.
+ Thành mạch trơn, tiểu cầu không vỡ 
không giải phóng enzim( thrômbin) gây đông máu.
- 1,2 HS trình bày. 
+ Thiếu yếu tố Ca tham gia tạo thành tơ máu. 
* Kết luận: + Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất má khi bị thương.
+ QT đông máu liên quan đến nhiều yếu tố của máu: prôtêin, Ca++ của huyết tương... nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu.
+ Cơ chế đông máu (sơ đồ SGK)
* Khối máu đông chỉ có ý nghĩa đối với vết thương nhỏ. Đối với vết thương lớn cần có sự hỗ trợ của y học> Trong trường hợp mất máu quá nhiều cần làm gì? (Truyền máu).
Có phải bất kỳ người nào cũng cho máu được k? Khi truyền máu đúng nguyên tắc sẽ gây ngưng máu> Vậy thế nào là ngưng máu? Có khác gì so với đông máu?
* Hoạt động 2: Nguyên tắc truyền máu.
* Mục tiêu:
+ Nêu được các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
+ Giải thích được cơ chế ngưng máu.
- GV y/c HS đọc thí nghiệm Lanđsteiner 
thảo luận nhóm.
? T.N trên cho Lanđsstêiner biết được điều gì?
? TN cho biết ở người có mấy nhóm máu?(4)
? Kháng nguyên và kháng thể trên mỗi nhóm ntn? Tỷ lệ các nhóm máu trên thế giới?
- GV treo tranh H15.2 y/c HS q.sát và phân tích.
? Vì sao 7 trường hợp kết dính trong H15.2 bị kết dính?
- GV ghi vào góc bảng.
? Trong 7 trường hợp trên, kháng thể nằm tr máu người cho hay nhận? (người nhận)
? Nếu đổi chiều mũi tên ở trên ngược lại(VD nhóm máu O - A) thì máu có bị kết dính k? giải thích.
? Hãy g.thích tại sao: .../người cho gặp A/người nhận hoặc .../cho gặp B/nhận - k gây kết dính?
? Vậy bản chất của ngưng máu là gì?
- GV treo bảng truyền máu không gây kết dính hồng cầu.
? Căn cứ vào sơ đồ truyền máu, hãy cho biết người có nhóm máu gặp nguy hiểm nhất khi cần máu? vì sao?
- GV: Nhưng trong thực tế rất ít nguy hiểm vì người có nhóm máu O chiếm 48%.
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK.
- GV nhận xét.
= Nguyên tắc truyền máu. 
1- Tìm hiểu các nhóm máu ở người?
- HS đọc TN - thảo luận nhóm.
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A& B;
có 2 loại kháng thể trong huyết tương là:...,....
O( ): 48% B( ):28%
A( ):20% AB(A,B):4%
- HS quan sát tranh Thảo luận nhóm
 phân tích.
- Đại diện nhóm p.tích:
 Nhóm O: A- 
+ Nhóm A: Nhóm B: A- 
 Nhóm O: B-
+ Nhóm B: Nhóm A: B-
 Nhóm O: A- ; B- 
+ Nhóm AB: Nhóm A: B-
 Nhóm B: A- 
+ K vì y.tố gây kết dính ()kháng thể_ sẽ thuộc máu người cho.
+ Vì khi truyền màu thường truyền từng ít nên khi huyết tương có chứa hoặc bị huyết tương trong máu người nhận hoà loãng, chưa kịp kết dính hồng cầu.
+ Huyết tương kết dính hồng cầu.
- HS thảo luận nhóm điền chiều mũi tên.
+ Nhóm máu O vì chỉ nhận được máu từ người cùng nhóm.
2- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.
- Trên cơ sở phần 1 và kiến thức thực tiễn 
học sinh trả lời độc lập.
+ Thử máu người cho, người nhận trước khi truyền để:
- Máu người cho và máu người nhận không gây đông máu khi truyền.
- Máu người cho không nhiễm các tác nhân gây bệnh về máu: viêm gan B, virut, HIV...
+ Xem xét sức khoẻ người cho máu.
4. Củng cố - đánh giá.
- GV cho HS viết lại sơ đồ truyền máu.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "em có biết"
- Xem lại vòng tuần hoàn máu của thú.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`
Ngày soạn:18/10/09
Ngày giảng:	 8A: 8B:	
Tiết 16: 	 Tuần hoàn máu và
lưu thông bạch huyết.
ơ
I. Mục tiêu bài học.
* Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu.
- Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết.
- Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
* Rèn kỹ năng quan sát, phân tích hoạt động nhóm.
* Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh phóng to H16.1, H16.2
III Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu vai trò và cơ chế của sự đông máu.
HS2: Các nhóm máu ở người và cơ chế truyền máu.
HS3: Viết sơ đồ truyền máu ở người? nguyên tắc truyền máu.
3. bài mới.
* Mở bài: nêu cấu tạo hệ thống tuần hoàn thú (tim, hệ mạch)
- Về cơ bản cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn ở người là giống thú, phù hợp với dáng đứng thẳng nên có một số biến đổi.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tuần hoàn máu.
* Mục tiêu: 
+ Nêu cấu tạo của hệ tuàn hoàn.
+ Trình bày được quá trình tuần hoàn máu.
- GV Treo tranh H16.1 (tranh câm)
- GV hướng dẫn: dựa vào thông tin SGK, kết hợp với kiến thức hệ tuần hoàn thú.
? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn.
? Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ?
? Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn lớn?
- GV dẫn dắt HS đi đến đáp án đúng, sửa chữa những nhóm có đáp án sai.
? Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch.
? Vai trò của hệ tuần hoàn?
? Tại vị trí nào trong vòng tuần hoàn diễn ra sự thay đổi màu sắc của máu? Vì sao?
HS ngiên cứu độc lập trên kênh hình.
- 1HS lên bảng chỉ lên tranh về cấu tạo của hệ tuần hoàn.
- 1HS điền các số đúng theo các bộ phận vào tranh.
- Đại diện nhóm mô tả đường đi của máu bằng cách biểu diễn các con số.
+ Vòng TH nhỏ: 1 2 3 4 5
+ Vòng TH lớn: 6 7 8 10 12
 9
 11 
- Đại diện nhóm trả lời.
+ Tim: co bóp đẩy máu đi, tạo lực hút máu về
+ hệ mạch: dẫn máu từ tim cơ quan và ngược lại.
+ Lưu chuyển máu trong cơ thể TĐK và chất dinh dưỡng.
+ Máu đỏ tươi đỏ thẫm: (8,9) mao mạch phần trên và dưới cơ thể: nhận CO2, nhương O2.
+ Máu đỏ thẫm đỏ tươi: mao mạch phổi nhường cO2, nhận O2.
* Kết luận: 
- Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn:
- Vai trò: Vận chuyển O2, chất dinh dưỡng Tế bào; nhận CO2, chất thải từ tế bào.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về lưu thông bạch huyết.
* Mục tiêu:
+ Nêu được cấu tạo hệ bạch huyết
+ Trình bày quá trình lưu thông bạch huyết.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
? Bạch huyết được tạo thành như thế nào?
? So sánh thành phần của Bạch huyết với thành phần của máu.
- GV treo tranh H16.2
? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào?
? Vị trí của các phân hệ? Nhiệm vụ?
? ý nghĩa của sự phân chia thành các phân hệ đó?
? Vai trò của hệ bạch huyết?
? Trình bày đường đi của hệ bạch huyết.
- HS nghiên cứu thông tin - thảo luận nhóm.
+ Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch máu dòng bạch huyết.
+ bạch huyết không có hồng cầu.
(rất ít tiểu cấu)
+ 2 phân hệ: phân hệ nhỏ: thu bạch huyết
 ở nửa trên, bên phải cơ thể.
 phân hệ lớn: thu bạch huyết 
 ở các phần còn lại ở cơ thể. 
+ Cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
+ Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết nhỏ hạch bạch huyết mạch bạch huyết lớn hơn ống bạch huyết tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn).
4. Củng cố - đánh giá.
- GV treo tranh H16.1 yêu cầu 1,2 HS mô tả đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Đọc bài "em có biết".
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:18/10/09
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 17 
Tim và mạch máu
I Mục tiêu bài học.
* Xác định được trên tranh, mô hình cấu tạo ngoài và trong của tim.
- Phân biệt được các loại mạch máu.
- Trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kỳ co dãn của tim.
* Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, dự đoán.
II Phương tiện dạy học.
- Tranh vẽ H17.2; H17.3
- Mô hình tim: bảng 17.1; 17.2.
III Tiến trình bài học.
1. Tổ chức. 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? nêu đường đi của hai vòng tuần hoàn.
HS2: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Trình bày đương đi của hệ bạch huyết.
3. Bài mới.
* Mở bài: 
- Nêu vai trò của tim trong hệ tuần hoàn máu?
- Vậy tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò đó?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim.
* Mục tiêu: Xác định được các thành phần cấu tạo của tim.
- GV treo tranh câm H17.1 và mô hình tim. dựa vào thông tin SGK và kiến thức về cấu tạo tim thú.
? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo của tim?
- GV hướng dẫn HS thảo luận lệnh hoàn thành bảng 17.1
? Quãng đường nào máu từ tim đi xa nhất?
? Quãng đường nào máu từ tim đi xa ngắn ?
? Ngăn nào có thành cơ tim dày nhất? mỏng nhất?
- GV yêu cầu HS quan sát H17.4 và mô hình?
? Ngoài các bộ phận trên, bên trong tim còn có những bộ phận nào?
? Tim được cấu tạo bởi mô nào? 
- HS nghiên cứu độc lập trên kênh hình.
- 1,2 HS chỉ trên tranh và mô hình.
- Các HS khác nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS lên hoàn chỉnh bảng 17.1 các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Từ TT trái các quan.
+ TN TT.
+ TT trái dày nhất; TN mỏng nhất.
 van nhĩ thất.
Van tim van động mạch.
+ Mô cơ tim và mô liên kết.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu.
* Mục tiêu:
+ Nêu tên 3 loại mạch máu.
+ Chỉ rõ và giải thích được sự khác biệt của 3 loại mạch máu đó.
? Có những loại mạch nào?
- GV treo tranh H17.2. Sơ đồ cấu tạo các loại mạch máu.
? Cấu tạo Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
? So sánh sự khác nhau của 3 loại mạch máu đó? giải thích ý nghiã của sự khác nhau đó.
- GV hướng dẫn HS quan sát: Lưu ý đến các lớp tế bào tạo nên các mạch máu, độ dày của các lớp tế bào đó?
- GV nhận xét kết quả các nhóm.
? Hãy dự đoán xem điều gì sẽ sảy ra nếu thành động mạch có cấu tạo giống thành mao mạch hoặc tĩnh mạch?
+ Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Thành mạch bị rách do áp lực lớn.
Các loại mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
Động mạch 
- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.
- Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.
- Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch 
- Thành có 3 lớp nhưng với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch.
- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
- Thích hợp với những chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim voéi vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch 
- Nhỏ và phân nhánh nhiều.
- Thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì.
- Lòng hẹp.
- Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim.
* Mục tiêu:
+ Biết được thời gian của 1 chu kỳ co giãn tim.
+ Nêu được các pha trong 1 chu kỳ tim.
- GV treo tranh H17.3 (SGK) hướng dẫn học sinh quan sát.
- Khi một phần của tim co máu dồn xuống và cơ thể xem như không còn máu trong phần đó.
? Trong 1 chu kỳ tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây? 
? Tâm thất làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây?
? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu S.
? Mỗi chu kỳ tim kéo dài bao nhiêu giây? (0,8S)
? Trong một phút diễn ra bao nhiêu chu kỳ co dãn tim? (nhịp đập)
? Vì sao tim có thể đập suốt đời mà không mệt mỏi?
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
+ Tâm nhĩ làm việc việc 0,1s, nghỉ 0,7s.
+ Tâm thất làm việc 0,3S, nghỉ 0,5S.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn: 0,4S
+ 75 nhịp/phút (chu kỳ).
4. Củng cố - đánh giá.
- Làm bài tập 1 SGK.
- Làm bài tập sau: 1 chu kỳ tim của một người có thời gian là 0,9S. Biết thời gian dãn chung = 1/2 chu kỳ; thời gian nhĩ co = 1/3 thời gian thất co. Tính (t) tâm nhĩ co, tâm thất co, tâm nhĩ nghỉ, tâm thất nghỉ.
- (t) dãn chung: 0,9s : 2 = 0,45s; (t) nhĩ co là x - thất co = 3x.
 (t) nhĩ nghỉ: 3x + 0,45.
(t) nhĩ co + (t)nhĩ nghỉ = 1 chu kỳ.
x + 3x = 0,45 = 4x = 0,45 x = 0,1125s.
Đs: + Tâm nhĩ co: 0,1125s. + TN nghỉ: 0,7875s.
 	+ TT co: o,3375s + TT nghỉ: 0,5625s.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục"Em có biết".
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1-tiết 17.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn :21/10/09
Ngày giảng:	 8A: 8B:	
Tiết 18. 
Vận chuyển máu qua hệ mạch -Vệ sinh hệ tuần hoàn
ơ
I. Mục tiêu bài học.
* Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Nêu được các tác nhân gây hại tim mạch và biện pháp rèn luyện tim mạch.
*Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy, hoạt động nhóm.
* Hình thành ý thức vệ sinh tim mạch.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Tranh phóng to H17.1, H17.2.
- HS: Kẻ phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức 8A: 8B:	
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hoàn thành bảng 17.2 SGK (57)
3. Bài mới.
* Mở bài: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch diễn ra như thế nào? có phải vận tốc máu trong 3 loại mạch đều giống nhau không? làm thế nào để có một trái tim khoẻ mạnh?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
* Mục tiêu:
- Nêu và hiểu được các khái niệm: huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu.
- Trình bày và phân tích được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, chú ý những từ in nghiêng.
- GV ghi những từ in nghiêng đó lên bảng.
Sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu.
? Tìm mối liên hệ tương đối giữa 3 yếu tố trên.
? Huyết áp là gì? khi nào huyết áp đạt tối đa và tối thiểu.
? Khi đo huyết áp, bác sỹ ghi: HA 130/90 có nghĩa là gì?
- GV treo sơ đồ H18.1 yêu cầu HS đọc TT. lưu ý: phân biệt huyết áp và vận tốc máu.
? Trên sơ đồ có hai màu: hồng và xanh có ý nghĩa gì? 
? Hãy chỉ ra chiều giảm HA trong hệ mạch.
? Hãy chỉ ra sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch.
? Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? thẻ hiện trên sơ đồ như thế nào?
? ở động mạch, vận tốc máu chủ yếu là do tim (TT) co bóp, vậy máu ở tĩnh mạch có sức đẩy của tim rất nhỏ, làm thế nào để máu không thể chảy ngược lại?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời.
? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và một chiều trong hệ mạch do đâu?
? Máu vận chuyển qua tĩnh mạch về tim nhờ các tác động chủ yếu nào?
- GV phân tích sự vận chuyển trên hình vẽ,
lưu ý đầu tự do của van hướng về tim.
HS nghiên cứu thông tin.
 trả lời độc lập.
+ Sức đẩy (tim) = huyết áp +vận tốc máu.
+ Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch.
+ HATĐ: áp lực của máu lên thành mạch khi TT co.
+ HATĐ: áp lực của máu lên thành mạch khi TT dãn.
+ HATĐ: 130 mmHgl
 HATĐ: 90 mmHgl
+ Hồng: huyết áp động mạch.
+ xanh: huyết áp tĩnh mạch.
+ HA giảm theo chiều: ĐM TM MM.
+ Vận tốc màu giảm dần từ ĐM MM, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch.
+ Phụ thuộc tiết diện mạch máu, thể hiện bằng các cột được đánh số thứ tự.
+ Nhờ có các ngăn tim, van tim, hệ mạch.
+ Máu vận chuyển trong tĩnh mạch nhờ: cơ bắp quanh mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của TN, van, TM.
* Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch.
* Mục tiêu.
- Chỉ ra các tác nhân gây hại tim.
- Đề ra các biện pháp rèn luyện, tránh tác nhân gây hại để có một trái tim khoẻ mạnh.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
? Nêu các tác nhân có hại cho tim mạch?
? Các biện pháp tránh các tác nhân có hại đó?
- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp.
? Qua nghiên cứu TT bảng 18 cho biết điều gì? 
+ Cho biết vai trò của luyện tập thể thao.
* Kết luận:
4. Củng cố - đánh giá.
- Làm bài tập trắc nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc mục "em có biết"
- Giờ sau thực hành.
	~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 24/1009
Ngày giảng:	 8A: 8B:	Tiết 19
 Thực hành: Sơ cứu cầm máu.
I. Mục tiêu bài học.
* Phân biệt đúng các dạng chảy máu.
- Biết thao tác sơ cứu cầm máu.
* Thực hành đúng các thao tác cầm máu.
* Có ý thức hỗ trợ cộng đồng khi gặp tình huống cần sơ cứu cầm máu.
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: 1 cuốn băng, 2 miếng gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức. 8A: 8B:	
2. Kiểm tra.
? Máu có vai trò gì? khi bị chảy máu nhiều sẽ gây tác hại gì?
? Làm gì khi bị chảy máu?
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng chảy máu.
* Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng chảy máu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 
thảo luận hoàn thành bảng.
- HS nghiên cứu thông tin - thảo luận nhóm.
- 3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu.
Các dạng chảy máu
Biểu hiện
- Chảy máu mao mạch
- Máu chảy ít, từ từ, có thể tự động khi ra khỏi mạch.
- Chảy máu tĩnh mạch
- Máu chảy nhanh, mạnh hơn mao mạch, có thể tự động.
- Chảy máu động mạch
- Máu chảy nhanh, mạnh.
ơ
* Hoạt động 2: Sơ cứu cầm máu với các trường hợp chảy máu ngoài.
* Mục tiêu: 
- Thực hành đúng các thao tác cầm máu: lòng bàn tay, cổ tay.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin.
? Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở lòng bàn tay?
? Nêu các bước tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thương ở cổ tay ?
- GV dùng bảng phụ nghi vắn tắt các bước tiến hành.
- GV chấm điểm thao tác cho các nhóm.
+ Đúng qui trình.
+ Mẫu băng gon gàng, chắc chắn.
- Trên cơ sở kiến thức SGK HS nêu độc lập.
- HS khác bổ sung, hoàn chỉnh.
- Các nhóm tiến hành lần lượt từng nội dung.
* Hoạt động 3: Thu hoạch.
- Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu,
4. Đánh giá giờ thực hành:
- GV thu bản thu hoạch.
- GV chấm điểm ý thức cho các nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem bài hô hấp.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:31/10/09
Ngày giảng: 	 8A: 8B:	
Tiết 20
Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu bài kiểm tra.
* Củng cố, khắc sâu kién thức về hệ vận động & hệ tuần hoàn.
* Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
* Giáo dục ý thức tự giác, k gian lận trong thi cử.
II. Phơng tiện dạy học.
- GV: đề kiểm tra 1 tiết.
- HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học.
III. Tiến trình bài kiểm tra.
1, Tổ chức: 8A: 8B:	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3, Bài mới : 
I.Thiết kế ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thống hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái quát cơ thể người
1
 0.5
1
 3.5
1
 3
 4
Vận động
1
 1
1
 0.5
2
 1,5
Tuần hoàn
1
 0.5
1
 3.5
1
 0.5
3
 4,5
Tổng
3
 5
3
 4,5
1
 0.5
8
 10
II. 

File đính kèm:

  • docsinh hoc 8.doc