Giáo án Sinh học 8 năm 2009 - Tiết 20: Thực hành: sơ cứu cầm máu

A/ Mục tiêu:

1.KiÕn thøc:

 Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

2.Rèn luyện kỹ năng:

Băng bó vết thương, biết cách garô và nắm được những quy định khi đặt garô.

3. Giáo dục :

Ý thức phòng tránh để cơ thể kh«ng bÞ mÊt m¸u.

B/ Phương pháp: Thực hành.

C/ Chuẩn bị:

1.GV: Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạt bông, dây cao su mỏng,vải mềm.

2.HS: Chuẩn bị như nhóm đã gặn ở tiết trước.

D/ Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 năm 2009 - Tiết 20: Thực hành: sơ cứu cầm máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /11/2009
Ngày dạy : /11/2009( 8B, 8C) (8A)
TIẾT 20
 THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU 
A/ Mục tiêu: 
1.KiÕn thøc:
 Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
2.Rèn luyện kỹ năng: 
Băng bó vết thương, biết cách garô và nắm được những quy định khi đặt garô.
3. Giáo dục :
Ý thức phòng tránh để cơ thể kh«ng bÞ mÊt m¸u.
B/ Phương pháp: Thực hành.
C/ Chuẩn bị:
1.GV: Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạt bông, dây cao su mỏng,vải mềm.
2.HS: Chuẩn bị như nhóm đã gặn ở tiết trước.
D/ Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra: GV yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành.
Biết các dạng máu chảy
Biết cách tập băng bó các vết thương.
Hoạt động 2: Chuẩn bị :
GV yêu cầu các tổ kể tên các vật dụng mà tổ đã chuẩn bị.
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
Ho¹t ®éng3 Nội dung thực hành
*Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
GV: Thông báo về các dạng chảy máu là : 
- Chảy máu mao mạch, chạy máu tim, chảy máu động mạch.
- Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó.
HS: Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu. Bằng kiến thức thực tế và suy đoán, trao đổi nhóm trả lời những câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung.
*Tập băng bó các vết thương: 
GV: Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào?
HS: Bước 1: Cá nhân n/c SGK tr 64.
 Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn.
 Bước3: Đại diện một số nhóm trình bày các thao tác và mẫu của nhóm các nhóm khác nhận xét .
GV: Cho các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau và sau đó công nhận đánh giá . Khi bị thương chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào??
HS: Các nhóm tiến hành theo 3 bước như trên.
GV: Để các nhóm tự đánh giá kết quả, cuối cùng giáo viên nhận xét
I. Mục tiêu (SGK)
II. Chuẩn bị
(SGK)
III. Nội dung tiến hành
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu:
Có ba dạng chảy máu:
+ Chảy máu mao mạch: Chảy máu ít, chậm.
+ Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều, nhanh hơn.
+ Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh và thành tia.
2. Tập băng bó các vết thương: 
 a) Băng bó vết thương ở lòng bàn tay: 
(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch - các bước tiến hành như SGK).
* Lưu ý: Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu thì đưa ngay nạn nhân đến bệnh viện.
 b) Băng bó vết thương ở cổ tay(Chảy máu ở động mạch):
+ Các bước tiến hành: SGK tr 62.
+ Lưu ý: Vết thương chảy máu ở tay chân mới buộc dây garô.
Cứ 15 phút thì nới dây ra và buộc lại.
Vết thương ở vị trí khác ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng ở phía trên.
IV- Kiểm tra đánh giá: 
GV: Đánh giá chung về: Phần chuẩn bị, ý thức học tập, kết quả .
V- Dặn dò: 
 - Về nhà viết báo cáo theo mẫu sách giáo khoa.
 - Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp của lớp thú.
 - Xem phần bảng 20. Nghiên cứu hình vẽ trả lời các câu hỏi.
 - Ra về nhớ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 Duyệt
 TTCM

File đính kèm:

  • docTiet 20- s8.doc