Giáo án Sinh học 8 Kì II - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Tuyết

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chức năng của tủy sống

Mục tiêu: Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định,Từ kết quả quan sát thí nghiệm :

– GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên Ếch đã hủy não .

– Cách làm :

+ Ếch cắt đầu hoặc phá não .

+ Treo trên giá , để cho hết choáng ( khoảng 5 – 6 phút )

+

Bước 1 : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44 .

– Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp .

• GV lưu ý học sinh : Sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rưả sạch chỗ da có axit và để khoảng 3 – 5 phút mới kích thích lại .

• Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ . GV yêu cầu học sinh dự đoán về chức năng của tủy sống .

- Gv: ghi nhanh các dự đoán ra một góc bảng

– Thí nghiệm thành công có kết quả :

+ Thí nghiệm 1 : Chi bên phải co.

+ Thí nghiệm 2 : 2 Chi sau co

 + Thí nghiệm 3 : Cả 4 chi đều co

Bước 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4 , 5

– Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy ở Ếch , vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai ( Ở lưng )

– GV lưu ý : Nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đường lên ( Trong chất trắng ở mặt sau tủy ) . Do đó nếu kích thích chi trước thì chi sau cũng co ( Đường xuống trong chất trắng còn )

+ Thí nghiệm 4 : Chỉ 2 chi sau co

+ Thí nghiệm 5 : Chỉ 2 chi trước co

+ GV hỏi : Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì ?

HS: Các trung khu thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền

Bước 3 : GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7

– Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được điều gì ?

HS:Quan sát phản ứng của Ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44.

+ Thí nghiệm 6 : 2 chi trước không co nưã

+ Thí nghiệm 7 : 2 chi sau co

Tủy sống có các trung khu thần kinh điều khiển các phản xạ

GV: cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu  Sưả chưã câu sai .

Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống

Mục tiêu: + Mô tà được cấu tạo và trình bày chức năng tủy sống ( chất xám và chất trắng)

Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng

GV: Cho học sinh quan sát hình 44.1 ; 44.2 đọc chú thích và hoàn thành bảng của GV

HS: Quan sát kỹ hình và đọc chú thích .

Thảo luận  hoàn thành bảng

HS: Đại diện nhóm hoàn thành bảng

GV chốt lại kiến thức về cấu tạo của tủy sống = cách treo bảng đáp án .

– Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên , liên hệ với cấu tạo trong của tủy sống , GV yêu cầu học sinh nêu rõ chức năng của :

• Chất xám ?

• Chất trắng ?

HS: Đại diện nhóm phát biểu

Chất xám là trung khu thần kinh của các phản xạ không điều kiện

Chất trắng : Là các đường dẫn truyền nối các trung khu thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ .

 

doc115 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 Kì II - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o hs nhắc lại
(?) Phản xạ là gì ?
- Gv : Yêu cầu học sinh thực hiện mục Ñ thảo luận và điền vào phiếu học tập bảng 52.1 sgk.
- HS : Đáp án: 1, 2, 4: PXKĐK 
3, 5, 6 PXCĐK
- Gv: Y/c hs nêu thêm thí dụ cho mỗi loại phản xạ
 - Gv : Từ các thí dụ trên hãy cho biết 
( ?) Thế nào là phản xạ có điều kiện ?
=> hs trả lời
( ?) Thế nào là phản xạ không điều kiện ? 
=> hs trả lời
- Gv : Liên hệ về phản xạ có điều kiện đối với đời sống.
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện 
- Phản xạ có điều kiện là phản được hình thành trong đời sống, quá một quá trình học tập và rèn luyện
- Phản xạ không điện kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu: Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 52.3: Thành lập PXCĐK tiết nước bọt khi có ánh đèn và thảo luận:
(?) Trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt có ánh đèn?
=> hs trả lời
(?) Qua thí nghiệm cho biết, để thành PXCĐK cần có những điều kiện gì?
- Gv: Cần nhấn mạnh: Thực chất của việc thành lập PXCĐK là sự hình đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
- Gv: Mở rộng thêm
 → Đường liên hệ tạm thời giống như một bãi cỏ. Nếu ta đi thường xuyên sẽ có con đường, nếu ta không đi nửa cỏ sẽ lắp kín.
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:
(?) Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
=> hs trả lời
(?) Vậy nếu PXCĐK được hình thành rồi, mà không thường xuyên củng cố thì PX này sẽ như thế nào?
- Gv: Y/c hs lấy thí dụ
(?) Hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã hình thành lập, để thành lập một phản xạ mới? 
=> hs trả lời
(?) Sự thành lập và ức chế các PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
=> hs trả lời
- Gv: Liên hệ về các thói quen xấu. từ đó giáo hs hình thành các thói quen tốt
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
 1/ Hình thành phản xạ có điều kiện
Điều kiện để thành lập PXCĐK:
 + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điiều kiện
 + Quá trình kết hợp đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần
 2/ Ức chế phản xạ có điều kiện
Khi PXCĐK không được củng cố thì phản mất dần
Ý nghĩa:
 + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
 + Hình thành các thói quen, tập quán tốt
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất của
 phản xạ kiện không điều và phản xạ có điều kiện
- Gv: Y/c hs thảo luận để hoàn thành bảng 52.2
Bảng 52.2 So sánh t/c PXCĐK và PXKĐK
T/c của phản xạ không điều kiện
Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
Bẩm sinh
Bền vững
Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại
Số lượng có hạn định
Cung phản xạ đơn giản
Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống
- Gv: Qua các t/c cho thấy. Tuy pxkđk và pxcđk có những điểm khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ với nhau
 III/ So sánh các tính chất của PXKĐK với PXKĐK 
T/c của phản xạ có điều kiện
Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện
Được hình thành trong đời sống (qua học tập và rèn luyện)
Dễ mất đi khi không củng cố
Có tính chất cá thể
Số lượng không hạn định
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
- HS: (kết luận phần ghi nhớ)
4.Củng cố 
- Gọi hs đọc ghi nhớ + em có biết sgk
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
5.Hướng dẫn về nhà 
- Các em về nhà học bài
- Đọc trước bài 53 " Hoạt động thần kinh cao cấp ở người "
Ngày soạn:21/3/2014
Ngày dạy:24/3/2014
Tiết 57 ( Bài 53): HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
A.MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức:
 - Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa PXCĐK ở người nói chung và ở thú nói riêng (liên quan đến cấu trúc của não)
	- Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người
 2/ Kĩ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
 - Kĩ năng so sánh, phân tích	
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể 
 B.CHUẨN BỊ
 - Gv: Tài liệu có liên quan
 - HS: Xem trước nội dung bài
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1/ Ổn định: 8A 8B
 8C
 2/ Kiểm tra bài cũ 
	(?) Phản xạ là gì? Thế nào là phản xạ có và không điều kiện? Cho thí dụ?
	(?) Nêu các tính chất của phản xạ có và không điều kiện?
 3/Bài mới
Hoạt động của GV-HS
ND kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và ức chế PXCĐK
- Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức
(?) Phản xạ có điều kiện hình thành được dựa vào các điều kiện nào?
=> Hs trả lời
 + Dựa vào kích thích không điều kiện và kích thích có điều kiện
 + Quá trình đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần
( ?) Quá trình ức chế phản xạ có điều kiện diễn ra khi nào ? 
=> Hs trả lời
- Gv : Y/c hs đọc thông tin và cho hs thảo luận câu hỏi sau :
( ?) Hãy tìm thí dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp nữa ?
=> Hs trả lời
( ?) Phân tích sự giống nhau và khác nhau về phản xạ có điều kiện ở người và thú ?
=> hs trả lời
I/ Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện
- Sự hình thành và ức chế các PXCĐK ở người là hai quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau là cơ sở để hình thành thói quen, nếp sống văn hóa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu: Vai trò của tiếng nói và chữ viết
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi sau:
(?) Hãy cho thí dụ về tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra PXCĐK cấp cao ở người?
- Gv: Tiếp tục cho hs xử lí thông tin ở đoạn 2 và làm cho các em hiểu rõ tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp với nhau, để rút ra được kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và sản xuất.
- Gv: Liên hệ thực tế và y/c hs tự rút ra kết luận:
II/ Vai trò của tiếng nói và chữ viết
 1/ Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra PXCĐK cấp cao
 2/ Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau
- Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập, là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao
- Tiếng nói và chữ viết còn là cơ sở của tư duy.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình tư duy và trừu tượng
- Gv: Y/c hs đọc thông tin
- Gv: Phân tích: Nhờ có ngôn ngữ, con người đã trừu tượng hóa các sự vật, các hiện tượng cụ thể. Từ những cái chung của sự vật thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ và con người có thể hiểu nội dung ý nghĩa chứa đựng trong từ
- Khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở của tư duy
- Tư duy trừu tượng chỉ có ở người.
 III/ Tư duy trừu tượng
-Con người có thể khái quát được những sự vật, hiện tượng thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ và con người có thể hiểu được nội dung ý nghĩa chứa đựng trong từ
- Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá là cơ sở cho tư duy trừu tượng, chỉ con người mới có
4.Củng cố
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
5. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài 
- Đọc trước bài 54 " Vệ sinh hệ thần kinh "
Ngày soạn:25/3/2014
Ngày dạy:8A:28/3
	 8B,C:31/3	
Tiết 58 (Bài 54): VỆ SINH HỆ THẦN KINH
 A.MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức:
 - Phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lí đối vơi sức khỏe của con người
 - Nêu rõ được tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối vơi hệ thần kinh
 2/ Kĩ năng:
 - Hoạt động nhóm
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tư duy liên hệ thực tế
 3/ Thái độ:
	Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe
 B.CHUẨN BỊ
 - Gv: Tài liệu về một số chất gây nghiện
 - HS: Xem trước bài, kẻ trước bảng 50
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1/ Ổn định 8A 8B
 8C
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 (?) Cho biết quá trình sự hình thành và ức chế PXCĐK ở người? Hãy tìm thí dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp nữa ?
 (?) Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết? Hãy cho thí dụ về tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra pxcđk cấp cao ở người?
 3/Bài mới
Hoạt động của GV-HS
ND kiến thức
Hoạt động 1:Phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khoẻ.
- Gv: Chó có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại được, nhưng mất ngủ 10 – 12 ngày là chết.
- Gv: Y/c hs liên, dựa vào kiến thức hiểu biết của bản thân, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
(?) Vì sao nói giấc ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể?
(?) Giấc ngủ có một ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
=> hs trả lời
(?) Nếu ta làm việc suốt ngày đêm thì điều gì sẽ xảy ra?
=> hs trả lời
(?) Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì ? 
=> hs trả lời
(?) Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc 
ngủ ?
=> hs trả lời
- Gv: Cần nhấn mạnh: Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của cơ thể , cần hơn ăn. 
 + Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể . 
 + Ngủ đúng giờ . 
 + Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ: chất kích thích, phòng ngủ, áo quần, giường ngủ  
 + Sử dụng các chất kích thích quá liều sẽ gây ức chế hệ thần kinh
I/ Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe
- Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể
- Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh
Hoạt động 2: Phân tích được ý nghĩa của lao động
 nghỉ ngơi hợp lý đối với sức khoẻ.
- Gv : Hệ thần kinh là trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể, nếu rối loạn con người sẽ mắc bệnh và thậm chí dẫn đến cái chết
(?) Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya?
(?) Vậy lao động và nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng gì?
=> hs trả lời
(?) Để bảo vệ hệ thần kinh cần phải làm gì?
=> hs trả lời
 (?) Chế độ làm việc nghỉ ngơi như thế nào là hợp lý?
- Gv: Tuỳ vào tính chất và độ tuổi có thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
 Thời gian nghỉ ngơi bao gồm: Ăn uống, tắm giặt, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí...
II/ Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
- Bảo vệ hệ thần kinh cần:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày 
+ Luôn giữ cho tâm hồn luôn thanh thản, tránh lo âu, phiền muộn
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Hoat động 3: Nêu rõ tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ nói chung và hệ thần kinh nói riêng
- Gv: Y/c hs thảo luận và hoàn thành nội trong bảng 54
Bảng 54
Loại chất
Tên chất
Các chất kích 
thích
Rượu, chè
 cà phê...
Các chất gây nghiện
Heroin, cần xa, thuốc lá, ma túy...
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh
Các chất nêu trên
- Gv: Từ nội dung trong bảng, phân tích rõ cho hs thấy được hậu quả việc sử dụng các chất kích thích và chất gây nghiện. trong đó có ma túy, thuốc lá, rượu
- Gv: Liên hệ thực tế. Từ đó giáo dục hs ý thức bảo vệ sức khỏe, tránh lạm dụng các chất kích thích. Đặc biệt là ma túy (“không thử, dù chỉ có 1 lần”)
- Gv: Y/c hs tự rút ra kết luận:
 III/ Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
Tác hại
Có hại cho hệ thần kinh → ức chế hệ thần kinh (nếu lạm dụng, đặc biệt là rượu có thể làm tổn thương gan → viêm gan do rượu → xơ gan
 - Đây là các chất gây nghiện, khi sử dụng sẽ gây tê liệt hệ thần kinh, đặc biệt là cất ma túy
 - Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi
Làm suy giảm chức năng hệ thần kinh → tê liệt HTK, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe có thể gây tử vong
- Tránh lạm dụng các chất kích thích có hại cho hệ thần kinh
- Thí dụ: Rượu, thuốc lá, ma túy...
4.Củng cố 
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk\
- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
5. Hướng dẫn về nhà 
- Các em về nhà học bài
- Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 59 BÀI TẬP
A.MỤC TIÊU
- Học sinh khắc sâu kiến thức đã học
- Rèn kỹ năng làm bài tập
- Có thái độ yêu thích môn học
B.CHUẨN BỊ
- GV:Soạn bài, các bài tập
- HS : ôn tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định
8A
8B
8C
2.Kiểm tra bài cũ
? Giấc ngủ có vai trò gì đối với sức khỏe ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
hs đưa ra các bài tập
Hoạt động 2
GV đưa ra các bài tập
? Da có cấu tạo như thế nào ?có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? vì sao ?
=> Hs trả lời
? Nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da, giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
=> hs trả lời
- Bài tập 2,3 sgk 150
=> hs trả lời
- Bài tập 1,2 sgk 168
=> hs trả lời
- Bài tập 1,2 sgk 171
=> hs trả lời
- Bài 1,2 sgk 173
=> hs trả lời
- Da gồm :
+ lớp biểu bì
+ lớp bì
+ lớp mỡ dưới da
- Đại não người rất phát triển chia làm các khe, rãnh. Mỗi nửa đại não chia thành 4 thuỳ :
+ Thuỳ đỉnh
+ Thuỳ chẩm
+ Thuỳ chẩm 
+ Thuỳ thái dương
- Đại não gồm 
+ chất xám ( ở ngoài )
+ chất trắng ( ở trong )
- PXCĐK : Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện
- PXKĐK : Là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
- sự thành lập PXCĐK và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau
 -> giúp cơ thể thích nghi với môi trường
4. Củng cố 
Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì ?
5. Hướng dẫn về nhà
- các em về nhà 
- ôn tập kiến thức đã học
Ngày soạn:29/3/2014
Ngày dạy:8A:31/3
 8B,C:2/4
Tiết 60 ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU
- Kiến thức
+ Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản
+ Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Kỹ năng
Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp
- Thái độ
yêu thích môn học
B.CHUẨN BỊ
- GV: soạn bài
- HS: Ôn tập
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ổn định 8A 8B
 8C
2.Kiểm tra bài cũ
? Lao động và nghỉ ngơi hợp lí có ý nghĩa gì đối với hệ thần kinh ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
ND kiến thức
Hoạt động 1
Tìm hiểu về hệ bài tiết
? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?
=> hs trả lời
- Gv treo tranh h 38.1
? Hệ bài tiết gồm những cơ quan nào ? Cấu tạo của thận ?
=> hs trả lời
? Sự hình thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? So sánh nước tiểu đầu với máu ?
Nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức ?
=> hs trả lời
Hoạt động II
Tìm hiểu về da
- Yêu cầu học sinh quan sát h41 sgk
? Nêu cấu tạo và chức năng của Da?
=> hs trả lời
? Nêu các biện pháp rèn luyện da ? giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?
=> hs trả lời
Hoạt động III
Tìm hiểu về hệ thần kinh và giác quan
- Gv treo tranh h46.1
? Trình bày cấu tạo của trụ não, tiểu não và não trung gian ?
- Gv treo tranh h47.1; h47.2 sgk
? Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não?
? Trình bày các tật của mắt ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?
? So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?
=> hs trả lời
I. Hệ bài tiết
II.Da
III.Thần kinh và giác quan
4.Củng cố 
Để có 1 cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt thì em cần làm gì ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài
- Ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 1/4/2014	
Ngày dạy :8A:4/4 
 8B,C:7/4
Tiết 61 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
 A.MỤC TIÊU
- Kiến thức 
+ Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học 
+ Nắm được kiến thức cơ bản
- Kỹ năng 
Rèn kỹ năng làm bài, ý thức làm bài
 - Thái độ
có ý thức nghiêm túc độc lập khi làm bài kiểm tra
B.CHUẨN BỊ
- Gv: đề kiểm tra
- Hs: Ôn tập
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.ổn định 8A 8B
 8C
II.Kiểm tra bài cũ ( Trong quá trình dạy học)
III.Bài mới
IV Củng cố
- Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh
 V. Hướng dẫn về nhà
- Các em về nhà học bài
- Đ	ọc trước bài 58 : " giới thiệu chung hệ nội tiết "	
 Ngày soạn : 1/4/2014	
Ngày dạy :8C:3/4 , 8A:7/4; 8B:9/4
CHƯƠNG X: NỘI TIẾT
Tiết 62 - Bài 58: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
 A.MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức:
 - Phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
 - Kể được các tên tuyên nội tiết chính của cơ thể và xác định rõ vị trí	
 - Trình bày đươc tính chất và vai trò của hoocmôn (sản phẩm của tuyến nội tiết)
 2/ Kĩ năng:
 - Hoạt động nhóm
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
 3/ Thái độ:
	Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe
B.CHUẨN BỊ
 - Gv: Tranh phóng to hình 55.1 – 55.3
 - HS: Xem trước bài
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1/ Ổn định 8A 8B
 8C
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 3/Bài mới
Hoạt động của GV-HS
ND kiến thức
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm của tuyến nội tiết (vai trò)
- Gv: Y/c hs đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
(?) Hệ nội tiết giữ vai trò như thế nào đối với cơ thể?
=> hs trả lời
I/ Đặc điểm hệ nội tiết
- Tuyến nội tiết sản xuất các hooc mon theo đường máu đến cơ quan đích để điều hoà quá trình sinh lý của cơ thể
Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
 - Gv: Y/c hs quan sát hình 51.1 – 51.2 
 - Gv: Phân tích đường đi của các sản phẩm tiết trên hình vẽ và cho hs thảo luận
(?) Nêu điểm giống và khác nhau giữa tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết?
=> hs trả lời
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình 51.3 và tiếp tục thảo luận câu hỏi sau:
(?) Hãy kể các tuyến mà em đã biết và cho biết chúng thuộc các loại tuyến nào?
 + Tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến sữa, tuyến lệ... (tuyến ngoại tiết)
 + Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục...(tuyến nội tiết)
Gv: Cần làm rõ tuyến tụy là một tuyến pha
(?) Cho biết sản phẩn của các tuyến nội tiết là gì?
II/ Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết giống nhau: Các tế bào tuyến đền tạo ra sản phẩm tiết.
- Sự khác nhau giữa 2 tuyến đó.
 + Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
 + Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm tiết của ngoại tiết tập trung thành ống dẫn đổ ra ngoài.
- Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmom chuyển theo đường máu đến các cơ quan đích.
Hoat động 3: Nêu rõ được tính chất và vai trò của hoocmôn
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời câu sau:
(?) Hoocmôn có tính chất nào ?
=> hs trả lời 
- GV lưu ý cho học sinh : Trong điều kiện hoạt động bình thường của tuyến → ta không thấy vai trò của chúng . Khi mất cân bằng hoạt động một tuyến → Gây tình trạng bệnh lý. 
 Mỗi tính chất của hoocmôn GV có thể đưa thêm ví dụ để phân tích. (rối loạn insulin → bệnh tiểu đường) 
Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau
(?) Nêu vai trò của hoocmon đối với cơ thể
=> hs trả lời
? Em hãy xác định tầm quan trọng của hệ nội tiết ?
=> hs trả lời
 III/ Hoocmôn
 1/ Tính chất của hoocmôn
- Hoomôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ với một lượng nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng đến quá trình sinh lí. Đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa.
 2/ Vai trò của hoocmôn
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
4.Củng cố 
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ + em có biết sgk
 Trả lời câu hỏi 1,2 sgk
5.Hướng dẫn về nhà 
- Các em về nhà học bài
- Đọc trước bài 56 " Tuyến yên, tuyến giáp "
 Ngày soạn :4/4/2014	
Ngày dạy :8C:7/4, 8A:11/4, 8B:10/4
Tiết 63 - Bài 56: TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP
A.MỤC TIÊU
 1/ Kiến thức:
 - Xác định được vị trí,cấu tạo và chức năng của tuyến yên
	- Nêu được vị trí và chức năng của tuyến giáp
	 - Xác định được mối quan hệ giữa hoạt động của các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
 2/ Kĩ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 	
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khẻo, bảo vệ cơ thể
 B.CHUẨN BỊ
 - Gv: Tranh phóng to hình 56.1 → 56.3 SGK
 - HS: Xem trước nội dung bài
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1/ Ổn định 
 2/ Kiểm tra bài cũ 
	(?) Cho biết hệ nội tiết giữ vai trò như thế nào đối với cơ thể? Phân biệt tuyến ngoại với tuyến nội tiết?
	(?) Nêu vai trò và tính chất của hoocmôn? Lấy thí dụ chứng minh hoocmon có vai trò quan trọng đối với co thể?
 3/Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV-HS
ND kiến thức
Hoạt động 1: Trình bày được vị trí, chức năng của tuyến yên.
Gv: Y/c hs đọc thông tin, nghiên cứu nội dung trong bảng 56.1 và trả lời câu hỏi sau :
(?) Cho biết đặc điểm và vị trí của tuyến yên
=> hs trả lời
(?) Tuyến yên có cấu tạo như thế nào?
=> hs trả lời
- Gv: Phân tích nội dung trong bảng 56.1 thấy được các hoocmon do tuyến yên tiết ra, cơ quan chịu ảnh và tác dụng của nó
(?) Vậy tuyến yên giữ vai trò như thế nào đối với cơ thể ?
=> hs trả lời
? Kể tên các

File đính kèm:

  • docgiao_an_Sinh_hoc_8_ki_II_2015_2016.doc
Giáo án liên quan