Giáo án Sinh học 7 tuần 6, 7
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13: GIUN ĐŨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn .Nêu được những đặc điểm chính.
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường.
TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần 6 Ngày soạn: 18/9/2014 Tiết 11 CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN GIUN DẸP Bài 11: Sán lá gan I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Giun dẹp . - Học sinh nắm được đặc điểm nổi bật của ngành Giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - Mô tả được hình thái , cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp , đó là Sán lá gan. - Học sinh chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Tranh sán lông và sán lá gan sgk, tranh vòng đời của sán lá gan SGK - Học sinh: Nghiờn cứu bài trước. III. TIẾN TRèNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm chung vai trò của ngành ruột khoang? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yeõu caàu HS quan saựt tranh veừ:H.11.1 ‘ Caỏu taùo cuỷa saựn loõng, saựn laự gan vaứ ủoùc thoõng tin trong SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm hoaứn thaứnh Baỷng 1 - GV quan saựt caực nhoựm ủeồ giuựp ủụừ nhoựm hoùc yeỏu. - GV goùi nhieàu nhoựm leõn sửỷa baứi. - Cho HS theo doừi kieỏn thửực chuaồn vaứ nhaộc laùi. - GV hoỷi: + Saựn laự gan thớch nghi vụựi ủụứi soỏng kớ sinh trong gan, maọt nhử theỏ naứo? - Caự nhaõn tửù quan saựt tranh vaứ Hỡnh SGK vaứ trao ủoồi nhoựm hoaứn thaứnh PHT. - Yeõu caàu HS traỷ lụứi + Caỏu taùo maột, cụ quan tieõu hoựa, cụ quan sinh duùc, boọ phaọn di chuyeồn. +í nghúa thớch nghi caực ủaởc ủieồm cuỷa saựn laự gan. - ẹaùi dieọn nhoựm ghi keỏt quaỷ, nhoựm khaực boồ sung. - HS theo doừi vaứ nhaộc laùi kieỏn thửực cuỷa baứi. - HS traỷ lụứi caõu hoỷi, tửù ruựt ra keỏt luaọn. I. NễI SOÁNG, CAÁU TAẽO VAỉ DI CHUYEÅN - Kớ sinh ụỷ gan, maọt traõu, boứ. - Caỏu taùo thớch nghi vụựi loỏi soỏng kớ sinh nhử: +Maột, loõng bụi tieõu giaỷm +Khoõng coự haọu moõn +Giaực baựm, cụ quan tieõu hoựa, cụ quan sinh duùc phaựt trieồn. - Di chuyeồn: nhụứ sửù co, giaừn cuỷa caực cụ treõn cụ theồ. II. DINH DệễếNG Saựn laự gan duứng 2 giaực baựm vaứo noọi taùng cuỷa vaọt chuỷ, huựt chaỏt dinh dửụừngvaứo mieọng roài ủi vaứo 2 nhaựnh ruoọt. Taùi ủaõy chaỏt dinh dửụừng ủửụùc ủửa nuoõi cụ theồ. - Dựa vào thụng tin SGK nờu đặc điểm cơ quan sinh dục của sỏn lỏ gan. - GV giụựi thieọu sụ ủoà voứng ủụứi, ủaởc ủieồm cuỷa moọt soỏ giai ủoaùn aỏu truứng. - Yeõu caàu HS quan saựt tranh veừ H.11.2 SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm, hoaứn thaứnh baứi taọp: - GV treo H.11.2 Voứng ủụứi saựn laự gan aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo neỏu trong thieõn nhieõn xaỷy ra caực tỡnh huoỏng: + Trửựng saựn laự gan khoõng gaởp nửụực? + AÁu truứng nụỷ khoõng gaởp oỏc thớch hụùp. + OÁc chửựa aỏu truứng bũ ủoọng vaọt khaực aờn maọt. + Trửựng baựm vaứo rau, beứo nhửng traõu, boứ khoõng aờn phaỷi. - Cho HS dửùa vaứo tranh vieỏt sụ ủoà baống muừi teõn bieồu dieón voứng ủụứi cuỷa saựn laự gan. - GV hoỷi: + Saựn laự gan thớch nghi vụựi sửù phaựt taựn noứi gioỏng nhử theỏ naứo? + Muoỏn tieõu dieọt saựn laự gan ta laứm theỏ naứo? - Goùi caực nhoựm sửỷa baứi. - GV toựm taột thoõng baựo ủuựng neỏu coứn chửa ủuựng thỡ giaỷi thớch vaứ lieõn heọ thửùc teỏ coự bieọn phaựp ủeồ phoứng cuù theồ. _ Keỏt luận: - Goùi 1- 2 HS leõn baỷng chổ tranh vaứ trỡnh baứy voứng ủụứi cuỷa saựn laự gan. - Caự nhaõn chuự yự theo doừi, quan saựt nhụự kieỏn thửực. - HS thaỷo luaọn nhoựm, hoaứn thaứnh baứi taọp. Yeõu caàu: + Khoõng nụỷ thaứnh aỏu truứng ủeồ bụi kớ sinh vaứo oỏc + Aỏu truứng khoõng phaựt trieồn, khoõng lụựn leõn, phaõn chia thaứnh theỏ heọ mụựi + Keựn hoỷng vaứ khoõng nụỷ thaứnh saựn ủửụùc. - HS vieỏt sụ ủoà muừi teõn, chuự yự caực giai ủoaùn aỏu truứng vaứ keựn. - HS traỷ lụứi: + Sửực sinh saỷn lụựn (4000 trửựng/ ngaứy)voứng ủụứi traỷi quan nhieàu bieỏn ủoồi thớch nghi cao: loõng bụi, keỏt baứo xaực coự voỷ cửựng ủeồ baỷo veọ toỏt vaọt chuỷ trung gian vaứchớnh thửực coự lieõn heọ chaởt cheừ vụựi nhau + Dieọt oỏc, xửỷ lớ phaõn dieọt trửựng, dieọt keựn. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực boồ sung. - HS naộm kieỏn thửực ủuựng. - HS chổ tranh trỡnh baứy baống lụứi voứng ủụứi. III. SINH SAÛN 1. Cụ quan sinh duùc: Lửụừng tớnh, cụ quan sinh duùc phaựt trieồn, ủeỷ nhieàu trửựng. 2. Voứng ủụứi: - Vòng đời của sán lá gan:phần sau - Vòng đời của sán lá gan: Sỏn lỏ gan(trõu, bũ) " trứng " ấu trùng lụng Kộn sỏn ! ấu trùng có đuôi ! ấu trùng trong ốc 3. Củng cố - Luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ SGK - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật. - Kẻ bảng trang 45 vào vở. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần 6 Ngày soạn: 19/9/2014 Tiết 12 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh (SGK) - Học sinh: kẻ bảng 1 vào vở. III. TIẾN TRèNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Kể tên một số giun dẹp kí sinh? - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? - Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến. - GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi: - Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? - Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - GV cho HS tự rút ra kết luận. - GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó. - HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi, yêu cầu: + Kể tên + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột,gan, cơ. + Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng. + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu nêu được: + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu. + Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo. I. MOÄT SOÁ GIUN DẼP KHAÙC 1. Saựn laự maựu: - Kớ sinh trong maựu ngửụứi. - Cơ thể phõn tớnh. - Ấu trựng xõm nhậpvào cơ thể người qua da. 2. Saựn baừ traàu: - Kớ sinh ở ruoọtnon lợn. - Vật chủ trung gian: ốc gạo, ốc mỳt, - Xõm nhập vào cơ thể lợn qua đường ăn uống. - Cơ quan tiờu húa và sinh dục phỏt triển như sỏn lỏ gan. 3. Saựn daõy: - Kớ sinh trong ruoọt ngửụứi vaứ cụ bắp traõu , boứ, lụùn. - Đầu sỏn nhỏ, cú giỏc bỏm, cơ thể dài phõn nhiều đốt, mỗi đốt mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tớnh cỏc đốt cuối cựng chứa đầy trứng. - Ruột tiờu giảm, hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể. - Xõm nhập cơ thể qua đường ăn uống. * Cỏc biện phỏp phũng chống: Ta caàn phaỷi giửừ gỡn veọ sinh , aờn uoỏng cho ngửụứi, ủoọng vaọt vaứ moõi trửụứng. II. ẹAậC ẹIEÅM CHUNG (đọc thờm) 3. Củng cố - Luyện tập: - GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Ngành giun dẹp có những đặc điểm: 1. Cơ thể có dạng túi. 2. Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên. 3. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. 4. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. 5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. 6. Một số kí sinh có giác bám. 7. Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng. 8. Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng. 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. - Tìm hiểu về giun đũa IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần 7 Ngày soạn: 25/9/2014 Tiết 13 Ngành giun tròn Bài 13: Giun đũa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Giun tròn .Nêu được những đặc điểm chính. - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. - HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chuẩn bị tranh hình SGK. - Học sinh: Nghiờn cứu trước bài III. TIẾN TRèNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày đặc điểm của sỏn dõy thớch nghi kớ sinh trong ruột người? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Trình bày cấu tạo của giun đũa? - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? - Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào? - Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao? - Giun đũa di chuyển bằng cách nào?Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? hậu quả gây ra như thế nào đối với con người? - GV lưu ý vì câu hỏi thảo luận dài nên cần để HS trả lời hết sau đó mới gọi HS khác bổ sung. - GV nên giảng giả về tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn đi một chiều. Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo của cơ thể là đầu thuôn nhọn, cơ dọc phát triển " chui rúc. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo, dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với quan sát hình, ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời, yêu cầu nêu được: + Hình dạng + Cấu tạo: Lớp vỏ cuticun Thành cơ thể Khoang cơ thể. + Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng. + Vỏ có tác dụng chống tác động của dịch tiêu hoá. + Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu môn. + Dịch chuyển rất ít, chui rúc. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự rút ra kết luận. 1. Cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng: - Cấu tạo ngoài: + Hình trụ dài 25 cm, lớp cuticun bao bọc ngoài có tác dụng làm cơ thể căng trũn, khụng bị tiêu hoá bởi cỏc dịch tiờu húa trong ruột người. - Cấu tạo trong: + Thành cơ thể: cú lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. + Chưa có khoang cơ thể chính thức. + Ống tiêu hoá thẳng bắt đầu từ lỗ miệng "hầu "ruột "hậu môn. + Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc. - Di chuyển: hạn chế, cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc, luồng lỏch. - Dinh dưỡng: Kớ sinh ở rột non người. Hầu phỏt triển giỳp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều, ống tiờu húa dạng thẳng, thức ăn đi một chiều từ miệng đến hậu mụn. - Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK trang 48 và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa? - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 và 13.4, trả lời câu hỏi: - Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? - Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa? - Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1- 2 lần trong một năm? - GV lưu ý: trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên: + Dễ lây nhiễm + Dễ tiêu diệt - GV nêu một số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ. - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - 1 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm về vòng đời của giun đũa. - Yêu cầu: + Vòng đời: nơi trứng và ấu trùng phát triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh. + Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay. + Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng. - Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời, các nhóm khác trả lời tiếp các câu hỏi bổ sung. 2. Sinh sản của giun đũa: a. Cơ quan sinh dục: - Phõn tớnh. - Tuyến sinh dục dạng ống dài: con cỏi cú 2 ống, con đực cú một ống. - Thụ tinh trong, số lượng trứng rất nhiều. b. Vũng đời của giun đũa: Phần sau * Phòng chống: + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. + Tẩy giun định kì. Vũng đời của giun đũa: Giun đũa (trong ruột người) " trứng " ấu trùng trong trứng Đi qua máu, tim, gan, phổi Thức ăn ấu trùng (ruột non) 3. Củng cố - Luyện tập: - Nờu đặc điểm cấu tạo của giun đũa? - Nờu đặc điểm sinh sản của giun đũa? 4. Dặn dò: - Học bài, đọc “ Em cú biết”. - Trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc trước bài 14 và kẻ bảng trang 51 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần 7 Ngày soạn: 26/9/2014 Tiết 14 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống phũng chống giun kớ sinh. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. - Học sinh: kẻ bảng “Đặc điểm của ngành giun tròn” vào vở. III. TIẾN TRèNH: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và tác hại của giun đũa? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? Chúng có tác hại gì cho vật chủ? - Trình bày vòng đời của giun kim? - Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? - Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? - GV để HS tự chữa bài, GV chỉ thông báo ý kiến đúng sai, các nhóm tự sửa chữa nếu cần. - GV thông báo thêm: + Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả năng lây lan sẽ rất lớn. + Giun múc cõu kớ sinh ở tỏ tràng là đoạn ruột diễn ra quỏ trỡnh tiờu húa quan trọng ở ruột non, do vậy người nhiễm giun thiếu chất dinh dưỡng nờn cơ thể xanh xao, vàng vọt. + Giun trũn kớ sinh ở thực vật làm giảm năng suất cõy trồng. Hằng năm trờn thế giới thất thu do giun trũn gõy ra 10 – 20% sản lượng nụng nghiệp. - Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh? - GV cho HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát các hình, ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời. - Yêu cầu nêu được: + Ngứa hậu môn. + Mút tay. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Kí sinh ở động vật, thực vật. - Tác hại: lúa thối rẽ, năng suất giảm. Lợn gầy, năng suất chất lượng giảm. - Ghi nhận + Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì. I. Một số giun trũn khỏc: 1. Giun kim: - Kớ sinh ở ruột già của người, nhất là ở trẻ em. - Đờm giun cỏi đến hậu mụnđẻ trứng gõy ngứa ngỏy, mất ngủ. - Trứng xõm nhập vào cơ thể qua tay và thức ăn khụng vệ sinh vào miệng. 2. Giun múc cõu: - Kớ sinh ở tỏ tràng người làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. - Ấu trựng xõm nhập vào cơ thể qua da bàn chõn. 3. Giun rễ lỳa: - Kớ sinh ở rễ lỳa gõy “ bệnh vàng lụi” ở lỳa; thối rễ, lỏ ỳa vàngrồi chết. - Ấu trựng xõm nhập vào bộ rễ lỳa. * Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phũng tránh giun. II. Đặc điểm chung: ( ĐỌC THấM) 3. Củng cố - Luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ SGK. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cú biết” - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Tiờn Hải, ngày . thỏng . năm. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- Sinh 7.doc