Giáo án Sinh học 7 tuần 35, 36

Nội dung 4 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV kiểm tra dụng cụ của HS.

- Chia nhóm. Mỗi nhóm có thể từ 5 – 8 em.

- Giới thiệu địa điểm quan sát : Chọn khu vực sân trường và địa điểm sung quanh trường.

Nội dung 5 : GV thông báo nội dung cần quan sát.

1/ QS động vật phân bố theo môi trường.

+Trong từng môi trường có những động vật nào?

+ Số lượng cá thể nhiều hay ít?

+ VD trên một cành cây có nhiểu động vật sinh sống.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35	 
Tiết 69	
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Đề phịng GD&ĐT thị xã Hà Tiên)
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 35, 36	Ngày soạn: 23/4/ 2014 
Tiết 70, 71, 72	 
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Tạo cơ hôi cho hS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.
3. Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ thế giới động vật. 
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV : Tranh ảnh có liên quan đến bài học. Khu vực để tham quan có thể là vường trường hoặc khu vực trường.
2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Nội dung 1 : GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan.
- Đặc điểm: Có những môi trường nào?
- Độ sâu của môi trường nước.
- Một số loài thực vật và động vật có thể gặp.
- Lưu ý địa điểm ở đây là chọn khu vực trường để quan sát.
Nội dung 2 : Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm.
Trang bị trên người mũ, giày , dép,...
Các dụng cụ cần thiết.
+ Kính lúp cầm tay.
+ Bút, sổ ghi chép,...
Các dụng cụ chung của nhóm.
+ Vợt, kẹp mẫu, chổi lông.
+ Kim nhọn, khai đựng mẫu.
+ Hộp chứa mẫu sống.
Nội dung 3 : GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ.
- Với động vật dưới nước : Dùng vột thủy sinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay.
- Với động vật ở cạn hay ở trên cây : Trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay hay dùng vợt bướm để hứng.
- Với động vật ở đất ( Sâu bọ ) : Dùng kẹp mềm gấp cho vào túi nilông ( Chú ý đục các lỗ nhỏ).
- Với động vật lớn hơn dùng các dụng cụ khác để bắt hoặc quan sát ghi chép.
Nội dung 4 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV kiểm tra dụng cụ của HS.
- Chia nhóm. Mỗi nhóm có thể từ 5 – 8 em.
- Giới thiệu địa điểm quan sát : Chọn khu vực sân trường và địa điểm sung quanh trường.
Nội dung 5 : GV thông báo nội dung cần quan sát.
1/ QS động vật phân bố theo môi trường.
+Trong từng môi trường có những động vật nào?
+ Số lượng cá thể nhiều hay ít?
+ VD trên một cành cây có nhiểu động vật sinh sống.
2/ QS sự thích nghi di chuyển của động vật với các môi trường.
+ Động vật có những cách di chuyển nào?
+ Đặc điểm bộ phận di chuyển như thế nào?
+ VD cách di chuyển của sâu bọ.
3/ QS sự thích nghi dinh dưỡng của động vật.
+ QS các loại động vật có các hình thức dinh dưỡng
 như thế nào?
+ Cho một số ví dụ?
4/ QS mối quan hệ của động vật và thực vật.
+ Tìm xem ĐV nào có ích hoặc gây hại cho động vật?
+ Hãy tìm ví dụ minh họa?
5/ QS hiện tượng ngụy trang của động vật.
+ Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất?
+ Cô thể giống cành cây khô?
+ Cuộn tròn giống hòn đất?
6/ QS số lượng thành phần động vật trong tự nhiên.
+ Từng môi trường có thành phần loài như thế nào?
+ Trong môi trường số lượng cá thể như thế nào?
+ Loài động vật nào không có trong môi trường đó?
Nội dung 6 : HS tiến hành quan sát.
Nội dung 7 : Báo cáo kết quả của các nhóm.
- GV có thể cho HS vào lớp khi thời gian còn 15 – 20 phút.
- Yêu cầu gồm :
+ Bảng tên các động vật và môi trường sống.
+ Mẫu thu thập được.
- Ghi nhận
Nội dung 1 : GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan.
- Có những môi trường: đất, nước, trên cạn. 
- Độ sâu của môi trường nước.
- Một số loài thực vật và động vật có thể gặp.
- Lưu ý địa điểm ở đây là chọn khu vực trường, gần trường để quan sát.
Nội dung 2 : Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm.
Ghi nhận
Nội dung 3 : GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ.
Ghi nhận
Nội dung 4 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Báo cáo sự chuẩn bị các dụng cụ.
- Địa điểm quan sát : Chọn khu vực sân trường và địa điểm sung quanh trường.
Nội dung 5 : GV thông báo nội dung cần quan sát.
Chú ‏‎‎y và ghi chép lại nội dung cẩn thận
Nội dung 6 : HS tiến hành quan sát.
+ Đối với HS: Trong nhóm phân công phải được tất cả quan sát
1/ Người ghi chép.
2/ Người giữ mẫu.
Nội dung 7 : Báo cáo kết quả của các nhóm.
- Các nhóm báo cáo.
Nội dung thực hành:
Nội dung 1 : GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan.
Nội dung 2 : Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm.
Nội dung 3 : GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ.
Nội dung 4 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nội dung 5 : GV thông báo nội dung cần quan sát.
Nội dung 6 : HS tiến hành quan sát.
Nội dung 7 : Báo cáo kết quả của các nhóm.
3. Củng cố - Luyện tập:	
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Trong báo cáo của nhóm cần giải thích theo các gợi ý của SGK như :
 + Nhóm động vật nào gặp nhiều nhất? Tại sao?
+ Nhóm động vật nào ít gặp nhất? Tại sao?
+ Không gặp nhóm động vật nào? Tại sao?
- Báo cáo có thể thực hiện ngay ngoài thiên nhiên.
- Sau báo cáo có thể hướng dẫn HS thả một số động vật.
4. Dặn dị:
- Sau khi báo cáo có thể cho HS dọn dẹp vệ sinh môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
	DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM
 HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG
Tuần 37
DỰ PHỊNG
DUYỆT CỦA BGH 	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSINH 7.doc
Giáo án liên quan