Giáo án Sinh học 7 tuần 23, 24
Bài 45: Thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Ôn tập toàn bộ lớp chim
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệmđược phân công.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng vấn đáp.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội dung.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 23 Ngày soạn: 15/01/2014 Tiết 45 LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích các đặc đểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Phân biệt được kiểu bay vổ cánh và kiểu bay lượn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh. - Kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS: Kẻ bảng 1.2 vào vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của bò sát? Nêu 1 ví dụ về mặt có lợi và hại? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS thảo luận: + Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? + Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? - Tiếp tục cho HS thảo luận: + Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? + So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim? - Chốt lại kiến thức. - HS đọc thông tin SGK trang 135 ® Thảo luận tìm đáp án. + Bay giỏi. + Thân nhiệt ổn định. - Cho HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nêu được: + Thụ tinh trong. + Trứng có vỏ đá vôi. + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con. - Rút ra kết luận. I. ĐỜI SỐNG - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi. + Tập tính làm tổ. + Là động vật hằng nhiệt. - Sinh sản: + Thụ tinh trong. + Trứng có cỏ đá vôi, giàu noãn hoàng. + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều - Yêu cầu HS quan sát tranh, đối chiếu hình vẽ, tìm hiểu thông tin ® Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu? * Thân, cổ, mỏ,. * Chi * Lông - Gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh. - Yêu cầu HS thảo luận ® Hoàn thành PHT 1. Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: - Yêu cầu HS quan sát hình. 41.3, 41.4 ® Trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT 2: + Nhận xét kiểu bay lượn và bay vỗ cánh? + Hoàn thành PHT. Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn - Quan sát hình, kết hợp thông tin ® Tìm các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Phát biểu ® Lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trao đổi ® Tìm những đặc điểm thích nghi. - Đại diện nhóm lên bảng - Cá nhân quan sát, thu thập kiến thức, trao đổi nhóm ® Tìm câu trả lời, hoàn thành PHT. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài Bảng 1: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu 2. Di chuyển Chim có 2 kiểu bay: - Bay lượn. - Bay vỗ cánh. 3. Củng cố - Luyện tập: - Cho HS làm bài tập: Nêu những đặc điểm ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? - Kiểu bay của chim bồ câu? 4. Dặn dị: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Xem mục “ Em có biết” - Kẻ PHT bảng trang 139 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 23 Ngày soạn: 16/01/2014 Tiết 46 BÀI 42: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẨU MỔ CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS - Nhận biết 1số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay . - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. 2. Kỹ năng: - Quan sát, nhận biết, trên mẫu mổ. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Mơ hình nội quan chim bồ câu. - Tranh bộ xương chim bồ câu. - Bảng phụ để ghi nội dung ( Bảng SGK trang 139) 2. Chuẩn bị của HS: - Kẻ sẵn bảng ( PHT ) SGK trang 139 vào vở bài tập. - Nghiên cứu bài trước. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương đối chiế với hình 42.1 SGK ® Nhận biết các thành phần của bộ xương. - Gọi 1 HS trình bày thành phần bộ xương. - GV cho HS thảo luận , trả lời câu hỏi: + Nêu các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay? - GV chốt lại kiến thức đúng. - Cá nhân tự quan sát tranh bộ xương chim, đọc chú thích H.42.1 ® Xác định các thành phần của bộ xương. Yêu cầu: + Xương đầu + Xương cột sống + Lồng ngực + Xương đai: Đai vai, đai lưng + Xương chi: Chi trước, chi sau. - Nêu các thành phần trên mẫu mổ bộ xương chim. - Các nhóm trao đổi, tìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay thể hiện ở: + Chi trước: Tự do + Xương mỏ ác: Chỗ bám cơ vận động cánh + Hông: chỗ bám vững chắc cho chi sau - Tự rút ra kết luận I. QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - Xương đầu - Xưiơng thân: Cột sống, lồng ngực - Xương chi: Xương đai, các xương chi. - Yêu cầu HS quan sát H.42.2 SGK, kết hợp với tranh cấu tạo trong và yêu cầu HS: + Xác định vị trí hệ cơ quan trên tranh. - Cho HS quan sát mẫu mổ, yêu cầu HS nhận biết các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng (PHT) - Gọi HS lên bảng sửa bài ( Điền bảng) - Chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. - Sau đó cho HS thảo luận tiếp: Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì giống và khác so với ĐVCXS đã học? - Cá nhân tự quan sát và xác định vị trí các hệ cớ quan trên tranh. - Cá nhân HS nhận biết các cơ quan trên mẫu, trao đổi nh1m, hoàn thành bảng PHT. - Đại diện nhóm lên điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tự sửa (Nếu cần) - Trao đổi nhóm, nêu được + Giống: Về thành phần + Khác: Ở chim có diều, dạ dày gồm: dạ dày tuyến, dạ dày cơ. II. QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ 3. Củng cố - Luyện tập: - Cho các nhĩm thu dọn vệ sinh. - Nhận xét thái độ, thao tác, tác phong của các nhĩm. 4. Dặn dị: - Hồn thành bài tường trình. - Xem trước bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 24 Ngày soạn: 22/01/2014 Tiết 47 Bài 45: Thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập toàn bộ lớp chim 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệmđược phân cơng. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhĩm. - Rèn luyện kĩ năng vấn đáp. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt nội dung. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: - GV : Tài liệu, băng hình về đời sống và tập tính của chim. - HS : Ơn lại kiến thức về đời sống và tập tính của chim. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Gv đặt câu hỏi cho HS: + Chim thích nghi với đời sống ở đâu? + Vậy chim có mấy kiểu bay? + Hãy phân biệt các kiểu bay đó. - Gv gọi HS khác nhận xét. - Gv nhận xét. - Ngồi ra chim cịn cĩ những kiểu di chuyển nào? Cho ví dụ. - HS: Trả lời *Thích nghi với đời sống bay. *Có 2 kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay lượn. *Bay lượn: Cánh dang rộng, đập chậm rãi và không liên tục. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió. +Bay vỗ cánh: Đập cánh liên tục, bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh. - HS: Nhận xét. - HS: Tự sửa. - Kiểu leo trèo, đi, chạy và bơi. 1. Sự di chuyển của lớp chim: - Kiểu bay: bay lượn, bay vơ cánh. - Leo trèo. - Đi, chạy và bơi. - Chim thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của chúng là gì? Cho ví dụ. - Nhận xét, bổ sung - Tùy theo từng lồi mà chúng cĩ thời gian thích hợp: ban ngày hay ban đêm. - Chúng ăn nhiều loại thức ăn: hạt, củ, quả, thịt và cĩ nhiều lồi ăn tạp. - Nhận xét, bổ sung. 2. Kiếm ăn : - Nhĩm ăn tạp. - Nhĩm chuyên ăn thịt, ăn xác chết, ăn hạt và ăn quả. - Dựa vào đặc điểm nào cĩ thể phân biệt được con đực hay con cái? - Nêu tập tính của chúng? Cho HS quan sát một số tập tính của chim: cách di chuyển, cách săn mồi, kiếm ăn và sinh sản. - Trả lời, nhận xét và bổ sung. - Quan sát – ghi nhận. 3. Sinh sản : - Đặc điểm phân biệt con trống và con mái. - Tập tính của từng lồi về giao phối, đẻ trứng, ấp trứng và nuơi con. 3. Củng cố - Luyện tập: - Hãy trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. - Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì giống và khác so với ĐVCXS đã học? 4. Dặn dị: - Học bài, xem trước bài mới. - Ơn lại cấu tạo trong của thằn lằn, ếch. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 24 Ngày soạn: 23/01/2014 Tiết 48 Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được hoạt độn của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Mơ hình cấu tạo trong của chim bồ câu 2. Chuẩn bị của HS: - Kẻ sẳn bảng SGK. - Xem hình 43.1, 43.2, 43.3, 43.4 III. TIẾN TRÌNH: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hóa của chim. - Cho HS thảo luận: + Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào? + Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát? - Lưu ý: HS không giải thích được thì GV phải giải thích do có tuyến tiêu hóa lớn, dạ dày cơ nghiền thức ăn, dạ dày tuyến tiết dịch. - Chốt lại kiến thức đúng. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh H43.1, thảo luận nhóm, tìm ý điền vào chỗ trống của bảng sau (PHT 1) Bảng so sánh hệ tuần hoàn chim bồ câu và thằn lằn Đặc điểm Chim bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Tim Vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể - Yêu cầu HS trả lời: Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? - Treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm, gọi HS lên xác định các ngăn tim. + Gọi 1 HS trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. - Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H.43.2 SGK, thảo luận nhóm, tìm ý điền vào chỗ trống của bảng sau (PHT 2) Bảng so sánh hệ hô hấp chim bồ câu và thằn lằn Chim bồ câu Thằn lằn bóng Giống nhau Khác nhau Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì? Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim. - Chốt lại kiến thức, HS tự rút ra kết luận. - Yêu cầu HS thảo luận: + Nêu đặc điểm của hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim? + Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? - 1 HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hóa đã quan sát được ở bài thực hành. - Thảo luận, nêu được: + Thực quản có diều + Dạ dày: Dạ dày tuyến, dạ dày cơ: tốc độ tiêu hóa cao hơn - 1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung. - Tự sửa (Nếu cần) - Đọc thông tin SGK trang 140, thảo luận nhóm hoàn thành bảng và nêu điểm khác nhau so với bò sát + Tim 4 ngăn, chia 2 nửa Nửa trái chứa máu đỏ tươi, đi nuôi cơ thể, nửa phải chứa máu đỏ thẫm + Máu nuôi cơ thể giàu oxi: sự trao đổi chất mạnh. - Trình bày trên tranh, lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin, quan sát tranh H43.2 thảo luận, hoàn thành bảng 2, nêu được: + Phổi có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí. + Túi khí: Giảm khối lượng riêng, giảm ma sát giữa các nội quan khi bay. + Chứa nhiều oxi cung cấp cho chim khi bay. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung. - Đọc thông tin, thảo luận, Nêu được các đặc điểm thích nghi với đời sống bay + Không có bóng đái, nước tiểu đặc, thải cùng phân. + Chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phâ hóa, chuyên hóa với chức năng - Tốc độ tiêu hóa cao 2. Tuần hoàn: - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. - Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi) 3. Hô hấp: - Phổi có mạng ống khí - 1 số ống khí thông với túi khí, bề mặt trao đổi khí rộng. - Trao đổi khí: + Khi bay do túi khí + Khi đậu: do phổi 4. Bài tiết và sinh dục: a) Bài tiết: - Thận sau - Không có bóng đái - Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân b) Sinh dục: - Con đực: 1 đội tinh hoàn - Con cái: Buồng trứng trái phatù triển - Thụ tinh trong - Yêu cầu HS quan sát mô hình não chim, đối chiếu với H.43.4 SGK, nhận biết các bộ phận của não trên mô hình. + So sánh bộ não chim với bò sát. - Nêu đặc điểm của giác quan ? - Quan sát mô hình, đọc chú thích H.43.4, xác định các bộ phận của não. - 1 HS chỉ trên mô hình, lớp nhận xét, bổ sung. - Tự sửa (Nếu cần) - Trả lời. Nhận xét và bổ sung II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinh: - Bộ não phát triển + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn. + Não giữa có 2 thùy thị giác 2. Giác quan: - Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng - Tai có ống tai ngoài 3. Củng cố - Luyện tập: - Cho HS đọc khung kết luận SGK - Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? - Hoàn thành bảng so sánh cấu tạo trong của chim bồ câu và thằn lằn? 4. Dặn dị: - Học bài theo câu hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diện lớp chim IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- SINH 7R.doc