Giáo án Sinh học 7 tuần 15 đến 17

Bài 32: Thực hành: MỔ CÁ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống.

- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu cá chép

 Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.

 Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK.

 Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn.

- HS: + 1 con cá

+ Khăn lau, xà phòng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 15 đến 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn: 14/11/2013
Tiết 29	 Ngày dạy: 21/11/2013
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh hình SGK.
- HS kẻ sẵn bảng 1, 2, 3 SGK trang 96, 97 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29 từ 1 đến 6 SGK, đọc kĩ các đặc điểm dưới hình và lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng đó là các đặc điểm 1, 3, 4.
- HS làm việc độc lập với SGK.
- Thảo luận trong nhóm và đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. ÑAËCÑIEÅM CHUNG:
- Coù voû kitin che chôû beân ngoaøi vaø laøm choã baùm cho cô.
- Phaàn phuï phaân ñoát, caùc ñoát khôùp ñoäng vôùi nhau.
- Söï phaùt trieån vaø taêng tröôûng gaén lieàn vôùi söï loät xaùc.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 96 SGK.
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng).
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 trang 97 SGK.
- GV chốt lại kiến thức đúng.
+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?
- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý 1 số đại diện có thể có nhiều tập tính.
- 1 vài HS hoàn thành bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.
II. SÖÏ ÑA DAÏNG CUÛA CHAÂN KHÔÙP:
Nhôø söï thích nghi vôùi ñieàu kieän soáng vaø moâi tröôøng khaùc nhau maø chaân khôùp raát ña daïng veà caáu taïo, moâi tröôøng soáng vaø taäp tính.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 trang 97 SGK.
- GV cho HS kể thêm các đại diện có ở địa phương mình.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận.
- Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS dựa vào kiến thức của ngành vf hiểu biết của bản thân, lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3.
- 1 vài HS báo cáo kết quả.
- HS thảo luận trong nhóm, nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp.
II. VAI TROØ THÖÏC TIEÃN
1. Ích lôïi:
- Cungcaáp thöïc phaåm cho con ngöôøi.
- Laøm thöùc aên cuûa ñoäng vaät khaùc.
- Laøm thuoác chöõa beänh.
- Thuï phaán cho caây troàng.
- Laøm saïch moâi tröôøng.
2. Taùc haïi:
- Laøm haïi caây troàng.
- Laøm haïi cho noâng nghieäp.
- Haïi ñoà goã, taøu thyeàn.
- Laø vaät trung gian truyeàn beänh,...
4. Củng cố - Đánh giá:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?
2. Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?
3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 15	Ngày soạn: 16/11/2013
Tiết 30	 Ngày dạy: 23/11/2013
Bài 30: ÔN TẬP 
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:
- Tính đa dạng của động vật không xương sống.
- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.
- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành.
- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng
- GV chốt đáp án đúng
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS:
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
- HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1.
+ Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật.
+ Ghi tên các đại diện.
- Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức để bổ sung:
+ Tên đại diện
+ Đặc điểm cấu tạo
- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời.
1. Tính đa dạng của động vật không xương sống
- Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6
- GV gọi HS hoàn thành bảng.
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành bảng.
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét, bổ sung.
2. Sự thích nghi của động vật không xương sống
Nội dung bảng 2
- Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng
- GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3.
- 1 HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS bổ sung thêm.
3. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
Nội dung bảng 3
Bảng 2: SÖÏ THÍCH NGHI CUÛA ÑOÄNG VAÄT VÔÙI MOÂI TRÖÔØNG
TT
Teân ñoäng vaät
Moâi tröôøng
Söï thích nghi
Kieåu dinh döôõng
Kieåu di chuyeån
Kieåu hoâ haáp
1
Truøng roi xanh
Nöôùc ao, hoà
Töï döôõng, dò döôõng
Bôi baèng roi
Khueách taùn qua maøng cô theå
2
Truøng bieán hình
Nöôùc ao, hoà
Dò döôõng
Bôi baèng chaân giaû
Khueách taùn qua maøng cô theå
3
Truøng giaøy
Nöôùc baån (coáng)
Dò döôõng
Bôi baèng loâng
Khueách taùn qua maøng cô theå
4
Haûi quyø
Ñaùy bieån
Dò döôõng
Soáng coá ñònh
Khueách taùn qua da
5
Söùa
Trong nöôùc bieån
Dò döôõng
Bôi loäi töï do
Khueách taùn qua da
6
Thuyû töùc
ôû nöôùc ngoït
Dò döôõng
Baùm coá ñònh
Khueách taùn qua da
Bảng 3: TAÀM QUAN TROÏNG THÖÏC TIEÃN CUÛA ÑVKXS
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được chăn nuôi
- Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cơ thể động vật và người
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
- Tôm, cua, mực
- Tôm, sò, cua
- Ong mật
- Sán lá gan, giun đũa
- Châu chấu, ốc sên
- San hô, ốc
4. Củng cố - Đánh giá:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK. 
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu tập tính của sâu bọ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 16 	 Ngày soạn: 21/11/2013
Tiết 31 	Ngày dạy: 28/11/2013
Bài 32: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá.
- Quan sát đời sống của cá.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát trên động vật có xương sống.
- Rèn kĩ năng trình bày kết quả quan sát.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: + Mẫu cá chép 
	+ Kính lúp.
	+ Chậu nước.
- HS: 	+ 1 con cá chép (hoặc cá khác)
+ Khăn lau, xà phòng.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK và nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
- GV gọi HS trình bày cấu tạo ngoài.
- GV giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây.
- Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước và hướng dẫn HS cố dịnh các loại vây để xác định vai trò của chúng.
+ Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng 2 tấm nhựa.
+ Tất cả các vây đều cố định trừ vây đuôi.
+ Cố định vây đuôi và vây hậu môn.
+ Cố định 2 vây ngực.
+ Cố định hai vây bụng.
- GV theo dõi, uốn nắn và sửa chữa các lỗi sai của các nhóm.
- HS bằng cách đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ, ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên mẫu.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
1. Quan sát cấu tạo ngoài:
- Các phần cơ thể.
- Vai trß cña tõng lo¹i v©y c¸.
- Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì?
- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
+ Sống ở hồ, ao, sông, suối.
+ Ăn động vật và thực vật.
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường
2. Đời sống:
- Môi trường sống.
- Thức ăn.
- Nhiệt độ cơ thể.
4. Củng cố:
- Cho các nhóm trình bày cấu tạo ngoài, vai trò của các loại vây và đời sống của cá.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bảng 1, 2 SGK.
- Chuẩn bị con cá, khăn lau, xà phòng.
- Xem trước bài thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 16 	 Ngày soạn: 23/11/2013
Tiết 32 	Ngày dạy: 30/11/2013
Bài 32: Thực hành: MỔ CÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống.
- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu cá chép 
	Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
	Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK.
	Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn.
- HS: 	+ 1 con cá 
+ Khăn lau, xà phòng.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình
a. Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK trang 106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá).
- Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK).
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ.
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ
- Hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK).
- Quan sát mẫu bộ não cá và nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
c. Hướng dẫn viết tương trình
- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá
+ Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
+ Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành.
Thực hành của học sinh
- HS thực hành theo nhóm 4-6 người
- Mỗi nhóm cử ra:
+ Nhóm trưởng: điều hành chung
+ Thư kí: ghi chép kết quả quan sát.
- Các nhóm thực hành theo hướng dẫn của GV:
+ Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong
+ Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan, điền bảng SGK trang 107.
1. Cách mổ:
- Cắt một vết trước hậu môn và mổ dọc vòng xung quanh vòng bụng.
- Cắt nắp mang.
2. Cấu tạo trong:
- Các lá mang.
- Nội quan: tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, bong hơi, cơ quan sinh dục.
- Bộ xương: xương đầu, xương sườn, xương cột sống, tia vây.
4. Củng cố:
- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp.
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
DUYỆT CỦA BGH 	DUYỆT CỦA TCM
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 17	 Ngày soạn: 04/12/2013
Tiết 33	 
Bài 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình cấu tạo trong của cá chép.
- HS: Xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh, kết hợp với kết quả quan sát được trên mẫu mổ ở bài thực hành, hoàn thành bài tập sau:
Các bộ phận của ống tiêu hóa
Chức năng
1
2
3
4
- GV cung cấp thêm thông tin về tuyến tiêu hoá.
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào?
- Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
- Yêu cầu HS rút ra vai trò của bóng hơi.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập
- Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ của GV, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu được:
+ Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá. Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.
+ Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn.
+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG:
1. Hệ tiêu hóa:
+ Thøc ¨n ®­îc nghiÒn n¸t nhê r¨ng hµm, d­íi t¸c dông cña enzim tiªu ho¸. Thøc ¨n biÕn ®æi thµnh chÊt dinh d­ìng ngÊm qua thµnh ruét vµo m¸u.
+ C¸c chÊt cÆn b· ®­îc th¶i ra ngoµi qua hËu m«n.
+ Chøc n¨ng: biÕn ®æi thøc ¨n thµnh chÊt dinh d­ìng, th¶i cÆn b·.
- GV cho HS thảo luận:
- Cá hô hấp bằng gì?
- Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
- Vì sao trong bể nuôi cá người thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, thảo luận:
- Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
+ Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống.
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.
Từ cần điền: 1- tâm nhĩ; 2- tâm thất; 3- động mạch chủ bụng; 4- các động mạch mang; 5- động mạch chủ lưng; 6- mao mạch ở các cơ quan; 7- tĩnh mạch; 8- tâm nhĩ
- HS dựa vào hiểu biết của mình và trả lời.
- HS quan sát tranh, đọc kĩ chú thích và xác định các bộ phận của hệ tuần hoàn. Chú ý vị trí của tim và đường đi của máu.
- Thảo luận tìm các từ cần thiết điền vào chỗ trống.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2. Hô hấp và tuần hoàn:
- Hô hấp:
+ Cá hô hấp bằng mang.
+ Lá mang là những nếp mang mỏng có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí.
- Tuần hoàn:
+ Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Hệ bài tiết nằm ở đâu? có chức năng gì?
- HS nhớ lại kiến thức bài thực hành và trả lời.
3. Bài tiết:
- Hai d¶i thËn mµu ®á, n»m s¸t sèng l­ng cã t¸c dông läc tõ m¸u c¸c chÊt ®éc ®Ó th¶i ra ngoµi. 
- Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 SGK và mô hình não, trả lời câu hỏi:
- Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
- Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo não cá trên mô hình.
- Nêu vai trò của các giác quan?
- Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- Hệ thần kinh:
+ Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống
+ Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
- Cấu tạo não cá: 5 phần
+ Não trước: kém phát triển
+ Não trung gian
+ Não giữa: lớn, trung khu thị giác
+ Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động các cử động phức tạp.
+ Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội quan.
- Giác quan:
+ Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần.
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi.
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN:
1. Hệ thần kinh:
- Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống
- Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
- Cấu tạo não cá: 5 phần
+ Não trước.
+ Não trung gian
+ Não giữa.
+ Tiểu não.
+ Hành tuỷ.
2. Giác quan:
+ Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần.
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi.
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước?
2. Làm bài tập số 3
+ Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK
+ Đặt tên cho các thí nghiệm.
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:	
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 17	 Ngày soạn: 05/12/2013
Tiết 34	 
Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được sự đa dạng của cá về số loài , lối sống, môi trường sống.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
- Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.
- Trình bày được đặc điểm chung của cá.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra kết luận.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ‎ ‎y thức bảo vệ môi trường nước và các loài cá.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau.
- HS: Kẻ bảng SGK trang 111.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích cấu tạo các cơ quan bên trong của cá thích nghi với đời sống hoạt động trong môi trường nước. ‎
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau:
Dấu hiệu so sánh
Lớp cá sụn
Lớp cá xương
Nơi sống
Đặc điểm dễ phân biệt
Đại diện
- Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.
- GV chốt lại đáp án đúng
- GV tiếp tục cho thảo luận:
- Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương?
- Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Căn cứ vào bảng, HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp là : Bộ xương.
I. Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống
a. Đa dạng về thành phần loài
- Số lượng loài lớn: với tổng số 25415 loài, ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài.
- Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn.
+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và hoàn thành bảng.
- HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót (nếu có).
b. Đa dạng về môi trường sống
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.
II. Đặc điểm chung của cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- GV cho HS thảo luận:
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh
- GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.
- 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung.
III. Vai trò của cá
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
- Một số loài cá gây ngộ độc
3. Củng cố - Luyện tập:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu vai trò của cá trong đời sống con người?
	Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Lớp cá đa dạng vì:
a. Có số lượng loài nhiều
b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau
c. Cả a và b
Câu 2: Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương	
b. Căn cứ vào môi trường sống.
c. Cả a và b.
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương trình để ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SU

File đính kèm:

  • docSINH 7 Rr.doc