Giáo án Sinh học 7 tuần 12 đến 16

LỚP SÂU BỌ

Bai 26: CHAÂU CHAÁU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Học sinh trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chấu chấu liên quan đến sự di chuyển.

- Nêu được các đặc điểm cấu toạ trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu con châu chấu, Mô hình châu chấu

- HS: con châu chấu.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 12 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IÁP XÁC
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.
- Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác
- Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh hình 24 trong SGK (1-7)
- HS: kẻ bảng SGK.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 24 từ 1-7 SGK, đọc thông báo dưới hình, hoàn thành phiếu học tập.
- GV gọi HS lên bảng điền trên bảng.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS quan sát hình, đọc chú thích SGK trang 79, 80 ghi nhớ thông tin.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên điền các nội dung, các nhóm khác bổ sung.
I. Một số giáp xác khác
- Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú.
- Đại diện: mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua, ghẹ,
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK và hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ bảng gọi HS lên điền.
- Nếu chưa chính xác GV bổ sung thêm:
- Lớp giáp xác có vai trò như thế nào?
- GV có thể gợi ý bằng cách đặt các câu hỏi nhỏ:
- Nêu vai trò của giáp xác với đời sống con người?
- Vai trò nghề nuôi tôm?
- Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển?
- Giáp xác có vai trò quan trọng như vậy. Chúng ta phải làm gì đẻ bảo vệ chúng?
- HS kết hợp SGK và hiểu biết của bản thân, làm bảng trang 81.
- HS lên làm bài tập, lớp bổ sung.
- Từ thông tin của bảng, HS nêu được vai trò của giáp xác.
II. Vai trò thực tiễn
- Lợi ích:	
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:	
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán.
 Đặc điểm
Đại diện
Kích thước
Cơ quan di chuyển
Lối sống
Đặc điểm khác
1. Mọt ẩm
Nhỏ
Chân
ở cạn
Thở bằng mang
2. Sun
Nhỏ
Đôi râu lớn
Cố định
Sống bám vào vỏ tàu
3. Rận nước
Rất nhỏ
Chân kiếm
Sống tự do
Mùa hạ sinh toàn con cái
4. Chân kiến
Rất nhỏ
Chân bò
Tự do, kí sinh
Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
5. Cua đồng
Lớn
Chân bò
Hang hốc
Phần bụng tiêu giảm
6. Cua nhện
Rất lớn
Chân bò
Đáy biển
Chân dài giống nhện
7. Tôm ở nhờ
Lớn
Chân bò
ẩn vào vào vỏ ốc
Phần bụng vỏ mỏng và mềm
4. Củng cố - Luyện tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
a. Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi
b. Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang
c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.
Câu 2: Trong những động vật sau, con nào thuộc lớp giáp xác?
	- Tôm sông, Mối, Cáy, Tôm sú, Kiến, Mọt ẩm, Cua biển, Rận nước, Nhện	
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: con nhện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI
Tuần 13	Ngày soạn: 07/11/2013
Tiết 26	 
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái cơ thể và hoạt động của lớp hình nhện
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.
- Nêu được sự đạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
2. Kĩ năng
- Quan sát cấu tạo nhện...
- Tìm hiểu tập tính đan lưới, bắt mồi của nhện.
3. Thái độ
- Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu con nhện
+Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận.
+ Tranh một số đại diện hình nhện.
- HS: Kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Trình bày vai trò của giáp xác?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện, đối chiếu với hình 25.1 SGK.
- Yêu cầu HS:
+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng?
+ Mỗi phần có những bộ phận nào?
- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày.
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1, hoàn thành bài tập bảng 1 trang 82.
- GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn, gọi HS lên bảng điền.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện.
- HS quan sát hình 25.1 trang 82, đọc chú thích, xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.
- Yêu cầu nêu được:
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
- 1 HS trình bày trên tranh, cả lớp bổ sung.
- HS thảo luận, làm rõ chức năng từng bộ phận, điền vào bảng1.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo:
Bảng phụ
- Vấn đề 1: Chăng lưới
- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thích và sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- GV chốt lại đáp án đúng:
4, 2, 1,3.
- Vấn đề 2: Bắt mồi
- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện và sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
- Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- GV có thể cung cấp thêm thông tin: có 2 loại lưới:
+ Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất
+ Hình tấm: Chăng ở trên không.
- Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS nhắc lại thao tác chăng lưới đúng.
- HS nghiên cứu kĩ thông tin, đánh thứ tự vào ô trống.
- Thống kê số nhóm làm đúng.
- HS trả lời.
- Lắng nghe GV giảng.
2. Tập tính:
- Chăng lưới săn bắt mồi sống.
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, 5 SGK, nhận biết một số đại diện của hình nhện.
- GV thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện lông, đuôi roi.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 2 trang 85.
- GV chốt lại bảng chuẩn.
- Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét:
+ Sự đa dạng của lớp hình nhện?
+ Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình nhện?
- HS nắm được một số đại diện:
+ Bọ cạp
+ Cái ghẻ
+ Ve bò
- Các nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm đọc kết quả, lớp bổ sung.
- HS rút ra nhận xét sự đa dạng về:
+ Số lượng loài
+ Lối sống
+ Cấu tạo cơ thể
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật và thực vật.
Các phần cơ thể
Tên bộ phận quan sát
Chức năng
Đầu – ngực
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
- 4 đôi chân bò
- Bắt mồi và tự vệ
- Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- Di chuyển chăng lưới
Bụng
- Đôi khe thở
- 1 lỗ sinh dục
- Các núm tuyến tơ
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
4. Củng cố - Luyện tập:
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: con châu chấu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 14	Ngày soạn: 12/11/2013
Tiết 27	 
LỚP SÂU BỌ
Baøi 26: CHAÂU CHAÁU
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chấu chấu liên quan đến sự di chuyển.
- Nêu được các đặc điểm cấu toạ trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu con châu chấu, Mô hình châu chấu
- HS: con châu chấu.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Đặc điểm cấu tạo của nhện?
- Vai trò của lớp hình nhện?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGk, quan sát hình 26.1 và trả lời câu hỏi:
- Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
- Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?
- GV yêu cầu HS quan sát con châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết các bộ phận ở trên mẫu (hoặc mô hình).
- Gọi HS mô tả các bộ phận trên mẫu (mô hình)
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV đưa thêm thông tin về châu chấu di cư.
- HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, nêu được;
+ Cơ thể gồm 3 phần:
Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng
Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Bụng: Có các đôi lỗ thở
- HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định vị trí các bộ phận trên mẫu.
- 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay.
I. CAÁU TAÏO NGOAØI VAØ DI CHUYEÅN
- Cô theå chaâu chaáu goàm 3 phaàn: ñaàu, ngöïc vaø buïng
+ Ñaàu: Raâu, maét keùp, cô quan mieäng
+ Ngöïc:có 3 đốt, 3 ñoâi chaân, 2 ñoâi caùnh.
+ Buïng: 10 ñoát, moãi ñoát coù 1 ñoâi loã thôû, đốt cuối cùng kéo dài thành máng đẻ trứng.
- Di chuyeån: boø, nhaûy, bay
- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
- Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá?
- Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
- Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS tự thu nhận thông tin, tìm câu trả lời.
+ Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan.
+ Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
+ Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.
+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
II. CAÁU TAÏO TRONG CHAÂU CHAÁU
Goàm ñuû 7 heä cô quan: 
+ Heä tieâu hoùa: Loã mieäng àhaàu àdieàu àdaï daøy àruoät tòt àruoät sau àtröïc traøng àhaäu moân. Coù nhieàu oáng baøi tieát ñoå vaøo ruoät sau ñeå theo phaân ra ngoaøi
+ Heä hoâ haáp: Coù heä thoáng oáng khí xuaát phaùt töø caùc loã thôû ôû 2 beân thaønh buïng phaân nhaùnh chaèng chòt ñem oxi ñeán teá baøo
+ Heä tuaàn hoaøn: Ñôn giaûn, tim hình oáng nhieàu ngaên, heä maïch hôû
+ Heä thaàn kinh: Daïng chuoãi haïch, coù haïch naõo phaùt trieån
+ Bài tiết: Là hệ thống ống lọc chất thải đổ và ruột sau rồi theo phân ra ngoài.
- GV giới thiệu cơ quan miệng và nêu câu hỏi: 
- Thức ăn của châu chấu là gì?
- Thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
- Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- 1 vài HS trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, bổ sung.
III. DINH DÖÔÕNG
- Chaâu chaáu aên choài vaø laù caây
- Thöùc aên taäp trung ôû dieàu, nghieàn ôû daï daøy, tieâu hoùa nhôø enzim do ruoät tòt tieát ra.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGk và trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
- Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?
- HS đọc thông tin ở SGK trang 87 và tìm câu trả lời.
+ Châu chấu đẻ trứng dưới đất.
+ Châu chấu phải lột xác để lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin.
IV. SINH SAÛN VAØ PHAÙT TRIEÅN
- Chaâu chaáu phaân tính
- Ñeû tröùng thaønh oå döôùi ñaát
- Châu chấu non gần giống châu chấu trưởng thành, qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành ( bieán thaùi không hoàn toàn)
4. Củng cố - Luyện tập:
- Cho 1 HS ñoïc khung keát luaän
- Cho HS laøm baøi taäp nhöõng ñaëc ñieåm naøo giuùp nhaän daïng chaâu chaáu trong caùc ñaëc ñieåm sau:
 a.Cô theå coù 2 phaàn: ñaàu ngöïc vaø buïng
Cô theå coù 3 phaàn: ñaàu, ngöïc vaø buïng
c. Coù voû kitin boïc ngoaøi
Ñaàu coù 1 ñoâi raâu
Ngöïc coù 3 ñoâi chaân vaø 2 ñoâi caùnh
Con non phaùt trieån qua nhieàu laàn loät xaùc
5. Dặn dò:
- Hoïc baøi, traû lôøi caâu hoûi 1.2 trang 88 cuoái baøi
- Söu taàm tranh aûnh veà caùc ñaïi dieän saâu boï 
- Keû caùc baûng ôû baøi 27 vaøo vôû 
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 14	Ngày soạn: 14/11/2013
Tiết 28	 
Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ
- HS kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
- Trình bày di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình và trả lời câu hỏi:
- Ở hình 27 có những đại diện nào?
- Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?
- GV điều khiển HS trao đổi cả lớp.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 91 SGK.
- GV chốt lại đáp án.
- GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- HS làm việc độc lập với SGK.
+ Kể tên 7 đại diện.
+ Bổ sung thêm thông tin về các đại diện.
VD: 
+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.
+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.
- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện
- HS nhận xét sự đa dạng về số lượng loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính.
I. Moät soá ñaïi dieän saâu boï 
Saâu boï raát ña daïng:
- Chuùng coù soá löôïng loaøi lôùn.
- Moâi tröôøng soáng ña daïng.
- Coù loái soáng vaø taäp tính phong phuù thích nghi vôùi ñieàu kieän soáng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.
- GV chốt lại đặc điểm chung.
- Một số HS đọc to thông tin trong SGKtrang 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến.
- Thảo luận trong nhóm, lựa chọn các đặc điểm chung.
- Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung
II. Ñaëc ñieåm chung 
1. Ñaëc ñieåm chung
- Cô theå goàm 3 phaàn: Ñaàu, ngöïc, buïng.
+ Phaàn ñaàu: coù 1 ñoâi raâu.
+ Ngöïc: coù 3 ñoâi chaân, 2 ñoâi caùnh.
- Hoâ haáp baèng oáng khí.
- Phaùt trieån qua bieán thaùi.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và làm bài tập điền bảng 2 trang 92 SGK.
- GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.
- Để lớp sôi nổi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm bài tập.
- Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có những vai trò gì?
- HS có thể nêu thêm:
VD: 
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
+ Làm hại các cây nông nghiệp.
- Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2.
- 1 HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
2. Vai troø cuûa saâu boï
a) Ích lôïi
- Laøm thuoác chöõa beänh.
- Laøm thöïc phaåm.
- Thuï phaán cho caây troàng.
- Laøm thöùc aên cho ñoäng vaät khaùc.
- Dieät caùc saâu boï coù haïi.
- Laøm saïch moâi tröôøng.
b) Taùc haïi
- Laø ñoäng vaät trung gian truyeàn beänh.
- Gaây haïi cho caây troàng.
- Laøm haïi cho saûn xuaát noâng nghieäp, haït nguõ coác.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
2. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp?
3. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn tập ngành chân khớp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 15	Ngày soạn: 19/11/2013
Tiết 29	
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh hình SGK.
- HS: kẻ sẵn bảng 1, 2, 3 SGK trang 96, 97 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp ?
- Nêu vai trò của lớp sâu bọ ?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29 từ 1 đến 6 SGK, đọc kĩ các đặc điểm dưới hình và lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng đó là các đặc điểm 1, 3, 4.
- HS làm việc độc lập với SGK.
- Thảo luận trong nhóm và đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. ÑAËCÑIEÅM CHUNG:
- Coù bộ xương ngoài bằng kitin để nâng đỡ, che chôû cơ thể vaø laøm choã baùm cho cô.
- Cơ thể và phaàn phuï phaân ñoát, caùc ñoát khôùp ñoäng vôùi nhau.
- Mắt kép: gồm nhiều ô ghép lại.
- Söï phaùt trieån vaø taêng tröôûng gaén lieàn vôùi söï loät xaùc.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 96 SGK.
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng).
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 trang 97 SGK.
- GV chốt lại kiến thức đúng.
+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?
- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý 1 số đại diện có thể có nhiều tập tính.
- 1 vài HS hoàn thành bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.
II. SÖÏ ÑA DAÏNG CUÛA CHAÂN KHÔÙP:
Nhôø söï thích nghi vôùi ñieàu kieän soáng vaø moâi tröôøng khaùc nhau maø chaân khôùp raát ña daïng veà thành phần loài, caáu taïo, moâi tröôøng soáng, lối sống vaø taäp tính.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 trang 97 SGK.
- GV cho HS kể thêm các đại diện có ở địa phương mình.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận.
- Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS dựa vào kiến thức của ngành vf hiểu biết của bản thân, lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3.
- 1 vài HS báo cáo kết quả.
- HS thảo luận trong nhóm, nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp.
II. VAI TROØ THÖÏC TIEÃN
1. Ích lôïi:
- Cungcaáp thöïc phaåm cho con ngöôøi.
- Laøm thöùc aên cuûa ñoäng vaät khaùc.
- Laøm thuoác chöõa beänh.
- Thuï phaán cho caây troàng.
- Laøm saïch moâi tröôøng.
2. Taùc haïi:
- Laøm haïi caây troàng.
- Laøm haïi cho noâng nghieäp.
- Haïi ñoà goã, taøu thyeàn.
- Laø vaät trung gian truyeàn beänh,...
4. Củng cố - Luyện tập:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?
2. Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?
3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 15	Ngày soạn: 21/11/2013
Tiết 30	 
Bài 30: ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:
- Tính đa dạng của động vật không xương sống.
- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.
- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành.
- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
- HS: Kẻ sẳn bảng SGK.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
- Nêu vai trò của ngành chân khớp?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng
- GV chốt đáp án đúng
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS:
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
- HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào b

File đính kèm:

  • docSINH 7.doc
Giáo án liên quan