Giáo án Sinh học 7 - Trường THCS Liêng Trang - Tiết 14 - Bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất
- GV hướng dẫn HS cách mổ theo 4 bước như thông tin trong SGK/T57
- Có mấy bước mổ? Công việc của từng bước là gì?
+ Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 ghim
+ Bước2: Dùng kẹp kéo da, dung kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
+ Bước 3: Đỗ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dung dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
+ Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đầu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Tuần 7 Ngày soạn 28/09/2014 Tiết 14 Ngày dạy 02/10/2014 Bài 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT (T1) I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: Học xong bài nay HS phải: 1. Kiến thức: Nhận biết được loài giun khoang chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong (một số nội quan ) 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng: - Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát . 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bộ đồ mổ, este, khay mổ, đinh ghim, kính lúp, cồn 90. Tranh cấu tạo ngoài 2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu vật: giun đất, khăn lau, nước rửa III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 7A1……………………….……………....;7A2:……………………………..…..; 7A3:………………………………………..….….;7A4…………..………………………………..; 7A5:……………………………………………....;7A6:……………………………………..…….; 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Hoạt động dạy - hoc: * Mở bài: Để hiểu được đời sống của giun đất chúng ta hãy quan sát cấu tạo ngoài thích nghi với di chuyển. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cách xử lí mẫu - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 56 và thao tác - Đặt câu hỏi: + Trình bày cách xử lí mẫu như thế nào ? - Kiểm tra mẫu thực hành và hướng dẫn thực hiện Quan sát cấu tạo ngoài - Yêu cầu các nhóm : + Quan sát các đốt vòng to + Xác định mặt lưng và mặt bụng + tìm đai sinh dục - Đặt câu hỏi: + Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? + Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? + Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dụa trên đặc điểm nào? - Cho học sinh làm bài tập: Chú thích vào hình 16.1 (Ghi vào vở) - Gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh - Thông báo đáp án đúng - Cá nhân tự đọc thông tin ghi nhớ kiến thức - Trong nhóm cử một người tiến hành (Lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải ) - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV - Trao đổi tiếp trả lời câu hỏi: + Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy thấy lạo xạo + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: Phía đầu kích thước bằng 3 đốt hơi thắt lại màu nhạt hơn - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát thống nhất đáp án. - Đại diện các nhóm lên chữa bài nhóm khác bổ sung - Các nhóm theo dõi tự sửa lỗi nếu cần * Tiểu kết: - Cơ thể dài thuôn 2 đầu, phân đốt mỗi đốt có vòng tơ (chi bên ). - Da có chất nhầy bao phủ. - Có đai sinh dục (nằm ở đốt 14, 15 và 16 phần đầu giun) và lỗ sinh dục ( Đốt 18) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách mổ giun đất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn HS cách mổ theo 4 bước như thông tin trong SGK/T57 - Có mấy bước mổ? Công việc của từng bước là gì? + Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 ghim + Bước2: Dùng kẹp kéo da, dung kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. + Bước 3: Đỗ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dung dao tách ruột khỏi thành cơ thể. + Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đầu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. HS lắng nghe và ghi nhớ các buóc mổ HS trả lời * Tiểu kết: Các bước mổ giun (SGK) IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 1. Củng cố: - Các nhóm trìnhbày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất. Trình bày thao tác mổ. - Nhận xét giờ thực hành - Nhắc HS vệ sinh nơi thực hành 2. Dặn dò: - Hoc các bước mổ giun đất - Mỗi nhóm chuẩn bị ít nhất 3 con giun *Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Sinh 7 Tiet 14.doc