Giáo án Sinh học 7 - Tiết 16, Bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất - Năm học 2015-2016
. Tổ chức các hoạt động học tập :
3.1 Ổn định lớp : ( 1 phút )
3.2 Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
+ GV : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ.
+ HS1 : Mô tả cách quan sát hình dạng ngoài của giun đất.
+ TL : Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt, hậu môn ở phía đuôi.
+ HS2 : Mô tả các bước di chuyển của giun đất?
+ TL : + Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
+ Giun chuẩn bị bò.
+ Thun mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
+ Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
+ GV : Gọi học sinh khác đứng lên nhận xét phần trả lời của 2 bạn -> giáo viên nhận xét chung, đánh giá và cho điểm từng em học sinh một cách cụ thể.
3.3 Tiến hành bài học :
TUẦN : 8 NGÀY SOẠN : 29 /09 / 2015 TIẾT : 16 TÊN BÀI : 16 THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : + Quan sát cấu tạo giun đất về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong. + Biết mổ động vật không xương sống ( mổ mặt lưng ). + Sử dụng thành thạo các dụng cụ mổ, thực hiện được kỹ thuật mổ từ đó có thể chú thích các kết quả tìm thấy vào hình vẽ có sẵn. 1.2 Kỹ năng : + Tập thao tác mổ động vật không xương sống. + Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp để quan sát. *. Kĩ năng sống : + Kĩ năng chia sẽ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất. + Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghỉ ý tưởng trước tổ nhóm. + Kĩ năng hợp tác, đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành. 1.3 Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 2.1 Chuẩn bị của giáo viên : + Tranh câm hình 16.1,2,3 trong SGK. + 6 bộ đồ mổ, giun đất, kính lúp bàn, khay mổ, khăn lau. 2.2 Chuẩn bị của học sinh : + 6 nhóm đều chuẩn bị giun đất. + Đọc kỹ bài giun đất. 3. Tổ chức các hoạt động học tập : 3.1 Ổn định lớp : ( 1 phút ) 3.2 Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) + GV : Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ. + HS1 : Mô tả cách quan sát hình dạng ngoài của giun đất. + TL : Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt, hậu môn ở phía đuôi. + HS2 : Mô tả các bước di chuyển của giun đất? + TL : + Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. + Giun chuẩn bị bò. + Thun mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. + Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. + GV : Gọi học sinh khác đứng lên nhận xét phần trả lời của 2 bạn -> giáo viên nhận xét chung, đánh giá và cho điểm từng em học sinh một cách cụ thể. 3.3 Tiến hành bài học : ♦. Hoạt động 1 ( 35 phút ) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, hoạt đông nhóm, tìm tòi Các bước hoạt động I. QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG 1. Cách mổ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI + GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 16.2 trong SGK. + GV : Thực hiện mổ giun đất + GV : hướng dẫn. + GV : Gọi một nhóm mổ đẹp, đứng lên trình bày cách mổ của nhóm mình. + GV : Gọi một nhóm mổ chưa chính xác đứng lên trình bày. ? Vì sao mổ cần chú ý tránh dập nát các nội quan? + GV : Khi mổ động vật không xương sống chú ý mổ mặt lưng, nhẹ tay đường mổ, tách nội quan từ từ, nhâm vào nước, ở giun đất có thể xoang chứa dịch, liên quuan đến việc di chuyển của giun đất. + HS : Tự quan sát hình 16.2 trong SGK. + HS : Mổ giun. + HS : Theo dõi. + Các nhóm còn lại theo dõi. + GV : Sữa chữa chổ sai của học sinh trong lúc mổ. + HS : Nếu như làm dập nát sẽ không quan sát được. + HS : Chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn. 2. Quan sát cấu tạo trong + GV : Cho học sinh đọc thông tin và quan sát hình 16. 3 SGK. + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. ? Cơ quan tiêu hóa gồm những thành phần nào? ? Cơ quan thần kinh gồm những đặc điểm gì? + GV : Đè ống tiêu hóa sang 1 bên để quan sát hệ thần kinh có màu trắng ở bụng. + GV : Liên hệ thực tế cần phải đảm bảo độ chính xác khi mổ giun đất xem kĩ các nội quan. + GV : Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận chung. + GV : Gọi học sinh hoàn thành tranh câm. + HS : Tự đọc thông tin và quan sát hình 16.3 trong SGK. + 1 học sinh thao tác gỡ nội quan. + HS : Gồm nhiều bộ phận để chứa, biến đổi và hấp thụ thức ăn như miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt. + HS : Gồm hai hạch não nối với hai hạch dưới hầu, tạo nên vòng hầu, vòng hầu nối liền chuỗi thần kinh bụng. + HS : Chú ý theo dõi. + HS : Chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn. + HS : Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi ghi nhận. + HS : Tự hoàn thành. + Cơ quan tiêu hóa phân hóa thành nhiều bộ phận. + Thần kinh gồm hai hạch não nối với hai hạch dưới hầu, tạo nên vòng hầu. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : ( 4 phút ) 4.1 tổng kết ( củng cố ) : ( 3 phút ) + HS1 : Theo em khi mổ động vật không xương sống phải thực hiện như thế nào? + TL : Khi mổ động vật không xương sống chú ý mổ mặt lưng, nhẹ tay đường mổ, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước, ở giun đất có thể xoang chứa dịch, liên quan đến việc di chuyển của giun đất. + HS2 : Cơ quan tiêu hóa gồm những thành phần nào? + TL : Gồm nhiều bộ phận để chứa, biển đổi và hấp thụ thức ăn như miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt. + GV : Nhận xét giờ thực hành. 4.2 Hướng dẫn học tập ( dặn dò ) : ( 1 phút ) Về nhà xem lại nội dung đã thực hành, xem trước bài 17 “ Một số giun đốt khác” giảm tải phần đặc điểm chung của ngành giun đốt trang 60, 61 trong SGK. Ký Duyệt Của Tổ Trưởng.
File đính kèm:
- Bai_8_Thuy_tuc.docx