Giáo án Sinh học 7 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mai

Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I - Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp: sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.

- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát phân tích so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.

4. Kỹ năng sống:

- Tự bảo vệ bản thân phòng tránh những bệnh do giun dẹp gây nên.

- Hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong hoạt động nhóm về cách phòng tránh bệnh do giun dẹp gây nên.

II – Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình

III – Thiết bị - Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tranh 1 số giun dẹp kí sinh.

- HS kẻ bảng 1 vào vở bài tập.

IV – Tiến trình lên lớp:

1. On định

2. Bài cũ:

? Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

? Hãy trình bày vòng đời sán lá gan? Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

3. Bài mới:

 

doc98 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
? Giun đất di chuyển như thế nào?
- Quan sát giun đất di chuyển, trao đổi nhóm → hoàn thành bài tập.
 Yêu cầu:
 + Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn cuối.
 + Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt.
* Giun đất di chuyển bằng cách:
- Cơ thể phồng, duỗi xen kẽ.
- Vòng tơ làm chỗ tựa.
→ Kéo cơ thể về phía trước.
Hoạt động 3: Sinh sản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu: Nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.6, trả lời câu hỏi:
? Giun đất phân tính hay lưỡng tính? 
? Giun đất sinh sản như thế nào?
? Tại sao giun đất lưỡng tính nhưng khi sinh sản lại ghép đôi?
? Việc tạo kén chứa trứng có ý nghĩa gì?
- Tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
 - Giun đất lưỡng tính.
 - Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục. Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng.
- Vì chúng không tự thụ tinh cho bản thân được.
- Trứng được bảo vệ tốt hơn.
Củng cố: 
Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
Dặn dò:
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
Chuẩn bị: mỗi nhóm 2 con giun đất to, 1 bộ đinh gim, 2 cặp bao tay y tế, khăn giấy, bông gòn.
Tuần 8	Ngày soạn: 1/ 10/ 2015
Tiết 16	Ngày dạy: 7/ 10/ 2015
	Bài 16	Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG 
 CỦA GIUN ĐẤT
I – Mục tiêu: 
Kiến thức: 
	Nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng cơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong (1 số nội quan).
Kỹ năng: 
Tập thao tác mổ động vật không xương sống.
Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.
Kỹ năng sống:
Kỹ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
Kỹ năng hợp tác nhóm
II – Phương pháp: thực hành, trực quan, vấn đáp, thuyết trình
III – Phương tiện - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị 3 con giun đất lớn.
4 bộ đồ mổ.
Tranh câm hình 16.1, 16.3 SGK.
IV – Tiến trình lên lớp:
Oån định
Bài cũ:
? Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất trên vật mẫu: giun đất?
? Giun đất sinh sản như thế nào?
Bài mới:
Hoạt động 1: Cấu tạo trong
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu:
 + Các nhóm quan sát hình 16.2, đọc các thông tin trong SGK trang 57.
 + Thực hành mổ giun đất.
- Kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách:
 + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng → trình bày thao tác mổ.
 + 1 nhóm mổ chưa đúng → trình bày thao tác mổ.
? Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan?
- Mổ động vật không xương sống chú ý:
 + Mổ mặt lưng, nhẹ tay; đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ; ngâm vào nước.
 + Ở giun đất có thể xoang chứa dịch → liên quan đến việc di chuyển của giun đất.
- Hướng dẫn:
 + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan.
 + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hoá.
 + Dựa vào hình 16.3B SGK → quan sát bộ phân sinh dục.
 + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. 
 + Hoàn thành chú thích ở hình 16.B và 16.C SGK.
- Kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm.
? Khi mổ ta thấy giữa thành cơ thể và nội quan có 1 khoang trống, đó là gì?
? Cơ quan tiêu hóa của giun đất gồm những bộ phận nào?
? Khi cơ thể giun đất bị đứt ta thấy có hiện tượng gì?
- Giới thiệu: máu đỏ là hệ tuần hoàn kín.
- Hướng dẫn HS xác định mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng hầu trên giun sống.
? Hệ tuần hoàn giun đất có cấu tạo như thế nào?
? Hệ thần kinh giun đất cấu tạo như thế nào?
a) Cách mổ giun đất:
- Cá nhân quan sát hình, đọc kỹ các bước tiến hành mổ.
- Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm mổ chưa đúng.
- Các nhóm trình bày
- Ghi nhớ
b) Quan sát cấu tạo trong:
- Trong nhóm:
 + 1 HS thao tác gỡ nội quan.
 + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan.
 + Ghi chú thích hình vẽ.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung.
- Giun đất có khoang cơ thể chính thức (thể xoang)
- Cơ quan tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột, hậu môn.
- Có máu đỏ chảy ra.
- Nghe.
- Thực hành.
- Hệ tuần hoàn kín (máu đỏ): gồm mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng hầu (vai trò như tim)
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: hạch não, hạch thần kinh, dây thần kinh.
Hoạt động 2: Dinh dưỡng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Giun đất hô hấp nhờ bộ phận nào?
? Thức ăn của giun đất là gì?
? Quá trình tiêu hóa diễn ra như thế nào?
- Gọi HS đọc mục “Em có biết” trang 55.
? Vì sao gọi giun đất là “máy cày sống”?
- Hô hấp qua da.
- Thức ăn: vụn hữu cơ và mùn đất.
- Quá trình tiêu hóa: thức ăn qua miệng " hầu " thực quản " diều " dạ dày (thức ăn được nghiền nhỏ) " ruột (được tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra, các chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu) " hậu môn.
- Đọc bài.
- Vì trong quá trình sống giun đào, ăn và tiêu hóa mùn đất " đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ phì cho đất.
	Kết luận chung: GV gọi đại diện 1 → 3 nhóm:
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.
Đánh giá tiết thực hành: 
GV ghi điểm 1 → 2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp.
Nhận xét giờ và vệ sinh.
Dặn dò:
Viết thu hoạch theo nhóm.
Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở bài tập.
Duyệt của Tổ trưởng
Tuần 9	Ngày soạn: 8/ 10/ 2015
Tiết 17	Ngày dạy: 13/ 10/ 2015
Bài 17	MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
	 VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I – Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Mở rộng hiểu biết về các giun đốt: giun đỏ, đỉa, rươi, vắt từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức.
Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
Kỹ năng sống: 
Kỹ năng phân tích, đối chiếu, khái quát để phân biệt được đại diện của ngành Giun đốt.
Kỹ năng hợp tác, lắng nghe.
II – Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
III – Phương tiện - Đồ dùng dạy học:
Tranh: 1 số giun đốt phóng to như rươi, giun đỏ, đỉa, vắt...
Bảng 1, bảng phụ bài tập trang 61.
IV – Tiến trình lên lớp:
Oån định
Bài cũ:
? Trình bày cấu tạo trong của giun đất?
? Giun đất dinh dưỡng như thế nào?
? Vì sao nói giun đất là “máy cày sống”?
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát tranh: giun đỏ, đỉa, rươi, 
? Giun đỏ sống ở đâu? Chúng có đặc điểm gì giống và khác giun đất?
? Đỉa sống ở đâu? Lối sống?
? Đỉa có đặc điểm gì thích nghi với lối sống kí sinh ngoài?
? Rươi sống ở đâu?
? Rươi có đặc điểm gì thích nghi với lối sống tự do?
? Sinh sản của rươi có gì khác giun đất?
- Yêu cầu trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- Treo bảng phụ, gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
? Nhận xét sự đa dạng của ngành giun đốt?
- Cá nhân tự quan sát hình, đọc các thông tin SGK → ghi nhớ kiến thức.
1) Giun đỏ:
- Nơi sống: cống rãnh.
 Đặc điểm: sống cố định: đầu cắm xuống bùn, đuôi thò ra ngoài, thân phân đốt. Hô hấp bằng mang tơ.
2) Đỉa:
- Lối sống: kí sinh ngoài
 Nơi sống: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, trên cây (vắt)
- Đặc điểm thích nghi lối sống kí sinh: khoang miệng có nhiều răng nhỏ, đầu có giác bám, có nhiều ruột tịt " Cắn, hút và chứa nhiều máu.
3) Rươi:
- Nơi sống: nước lợ
- Đặc điểm: chi bên phát triển (nhiều tơ), đầu có nhiều giác quan: mắt, khứu giác, xúc giác (râu)
- Không sinh sản bằng kén, thụ tinh ngoài.
- Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến → hoàn thành nội dung bảng 1.
- Đa dạng về môi trường sống, lối sống.
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt 
STT
 Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
Đất ẩm
Tự do
2
Đỉa
Nước ngọt, mặn, nước lợ
Kí sinh ngoài
3
Rươi 
Nước lợ
Tự do
4
Giun đỏ 
Nước ngọt
Định cư
5
Vắt 
Lá cây (trong rừng)
Kí sinh ngoài
Hoạt động 2: Vai trò của giun đốt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61.
 + Làm thức ăn cho người .
 + Làm thức ăn cho động vật .
 + Làm cho đất trồng xốp, thoáng khí: ..
 + Làm màu mỡ đất trồng
 + Làm thức ăn cho cá
 + Có hại cho động vật và người.
? Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? 
- Cá nhân tự hoàn thành bài tập.
 Yêu cầu: Chọn đúng loài giun đốt.
- Đại diện 1 số HS trình bày → HS khác bổ sung.
* Kết luận:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: hút máu người và động vật, 
Củng cố:
	? Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
Dặn dò:
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập 4 trang 61.
Tuần 9	Ngày soạn: 8/ 10/ 2015
Tiết 18	Ngày dạy: 14/ 10/ 2015
KIỂM TRA 1 TIẾT
Mục tiêu:
Kiểm tra mức đợ nắm và vận dụng kiến thức của học sinh qua các chương: đợng vật nguyên sinh, ruợt khoang, các ngành giun.
Giáo dục tính tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử.
Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm – 50% tự luận
Ma trận:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
1. Ngành đợng vật nguyên sinh
04 tiết
Số câu: 06
15% = 1,5đ
Nhận biết được những đặc điểm đặc trưng của ĐVNS
Số câu: 06
66,7% = 1,5đ
2. Ngành Ruợt khoang
03 tiết
Số câu: 01
20%. = 2đ 
Xác định được đặc điểm của các đại diện ruợt khoang
Số câu: 01
66,7% = 2,0đ
3. Các ngành giun
07 tiết
Số câu: 04
65%. = 6,5đ
Nhận biết được các đặc điểm của giun đất
Số câu: 01
23% = 1,5đ
Hiểu được vòng đời của sán lá gan
Số câu: 01
30,8% = 2,0đ
Biện pháp phòng tránh bệnh giun, sán kí sinh
Số câu: 01
30,8% = 2,0đ
Dựa vào lới sớng, cấu tạo của giun đất để giải thích thực tế tự nhiên
Số câu: 01
15,4% = 1,0đ
Tổng số câu: 11
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ % : 100%
Số câu: 07
Số điểm: 3đ 
Tỉ lệ: 30% 
Số câu: 02
Số điểm : 4,0đ Tì lệ: 40%
Số câu: 01
Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%
Số câu: 01
Số điểm : 1đ Tỉ lệ: 10% 
Đề – Hướng dẫn chấm:
A/ Trắc nghiệm: (5điểm)
Khoanh trịn chữ cái đầu (a, b, c, d) của ý trả lời đúng trong các câu sau: (1,5đ)
Điểm mắt của trùng roi cĩ tác dụng:
Thực hiện trao đổi khí	c) Quang hợp
Giúp trùng roi tiến về phía cĩ ánh sáng	d) Bài tiết
Điều khơng đúng khi nĩi về cấu tạo của trùng biến hình:
Trùng biến hình là một cơ thể đơn bào đơn giản nhất.
Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân
Cơ thể chứa diệp lục
Hình dạng luơn biến đổi
Động vật nguyên sinh sống kí sinh trong cơ thể người là:
Trùng roi xanh	b) Trùng kiết lị	c) Trùng giày	d) Trùng biến hình
Trùng sốt rét gây bệnh ở người là:
Bệnh kiết lị	c) Bệnh tiêu chảy
Bệnh sốt xuất huyết	d) Bệnh sốt rét
Hình thức di chuyển khơng cĩ ở động vật nguyên sinh là:
Bằng roi bơi	c) Bằng cánh
Bằng chân giả	d) Bằng long bơi
Động vật nguyên sinh cĩ hiện tượng nào để tự vệ khi gặp điều kiện bất lợi?
Kết bào xác	c) Xuất hiện chân giả
Hình thành bào tử	d) Nhờ lớp vỏ kitin
Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A và điền vào cột Trả lời: (2đ)
Cột A
(Đại diện Ruột khoang)
Cột B
(Đặc điểm)
Trả lời
Sứa
San hơ
Hải quỳ
Thủy tức
a) Cơ thể đối xứng tỏa trịn
b) Di chuyển kiểu sâu đo
c) Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
d) Di chuyển nhờ co bĩp dù
e) Khơng di chuyển
g) Ruột phân nhánh
h) Cĩ lối sống kiểu tập đồn
1 .
2 .
3 .
4 .
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các từ, cụm từ sau: (1,5đ)
“khoang cơ thể, da, co dãn, kín, kén, ghép đơi”
Cơ thể giun đất đối xứng 2 bên, phân đốt và cĩ .. chính thức. Nhờ sự .cơ thể kết hợp với các vịng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất cĩ cơ quan tiêu hĩa phân hĩa, hơ hấp qua , hệ tuần hồn  và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng .. Trứng được thụ tinh và phát triển trong  để thành giun non.
B/ Tự luận: (5 điểm)
Hãy trình bày vịng đời của sán lá gan. (2 điểm)
Trình bày biện pháp phịng tránh bệnh giun, sán kí sinh. (2 điểm)
Vì sao nĩi “giun đất như một máy cày tự nhiên”? (1 điểm)
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
	A/ Trắc nghiệm:
	I – Khoanh tròn: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
b
d
c
a
	II – Nối cột: (Mỗi câu đúng 0,5đ)
1
2
3
4
a, c, d
a, c, e, h
a, c, e
a, b, c
	III – Điền vào chỗ trống: (Mỗi chỗ trống 0,25đ)
“khoang cơ thể, co dãn, da, kín, ghép đôi, kén”
	B/ Tự luận:
Câu
Đáp án
Điểm
1
 Vòng đời sán lá gan:
Sán trưởng thành (gan, mật trâu bò) Š trứng (theo phân ra ngoài) Š ấu trùng lông Š ấu trùng trong ốc Š ấu trùng có đuôi Š kén sán Š ruột (trâu, bò) Š gan, mật
2 điểm
(Tùy mức độ chính xác để ghi điểm)
2
Biện pháp phòng tránh bệnh giun, sán kí sinh:
- Cá nhân: 
+ Aên, uống, ở sạch. 
+ Định kì tẩy giun, sán (6 tháng/lần)
- Cộng đồng: 
+ Vệ sinh môi trường, diệt ruồi, nhặng.
+ Không bón rau bằng phân tươi.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3
- Nói giun đất như “máy cày tự nhiên” vì: 
+ Thức ăn của giun đất là vụn hữu cơ và mùn đất, chất thải của giun đất làm tăng độ màu mỡ cho đất.
+ Khi giun đất đào hang vào đất đã xới đất Š làm đất tơi xốp.
0,5 điểm
0,5 điểm
Dặn dò:
Chuẩn bị mẫu vật: trai sông (nếu có).
Đọc trước bài, tìm hiểu cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai qua tranh vẽ và một số đại diện khác (nghêu, sò)
Duyệt của Tổ trưởng
Tuần 10	Ngày soạn: 15/ 10/ 2015
Tiết 19	Ngày dạy: 20/ 10/ 2015
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
	Bài 18	TRAI SÔNG	
I – Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm.
Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.
Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ: 
	Giáo dục ý thức yêu thích bô môn.
II - Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình
III – Thiết bị - Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to hình 18.2, 18.3, 18.4 trong SGK.
Vật mẫu: Con trai, vỏ trai.
IV – Tiến trình lên lớp:
Oån định
Bài cũ: (Kết hợp bài mới)
Bài mới:
Giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài; thân mềm không phân đốt.
Giơí thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.
Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
? Vỏ trai gồm mấy mảnh? Các mảnh khép vào nhau nhờ bộ phận nào?
? Vỏ trai hoạt động như thế nào?
? Vì sao khi trai chết 2 vỏ lại mở ra?
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận của 1 vỏ trai trên mẫu vật.
? Mỗi vỏ gồm những bộ phận nào?
- Y/c HS quan sát H 18.2 và cho biết:
? Vỏ trai cấu tạo gồm may lớp?
? Khi mài mặt ngoài của vỏ trai ta thấy có hiện tượng gì?
- Giới thiệu: Đó là do lớp sừng bị cháy
? Lớp xà cừ của trai có đặc điểm gì?
- Giới thiệu về sự hình thành ngọc trai.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Giải thích khái niệm áo trai, khoang áo.
? Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó?
- Giới thiệu: + Đầu trai tiêu giảm.
 + Trai thuộc nhóm chân rìu.
1) Vỏ trai:
- Quan sát hình 18.1, 18.2, đọc thông tin (SGK trang 62) → tự thu thập thông tin về vỏ trai.
- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề.
- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với cơ khép vỏ giúp vỏ đóng –mở.
- Vì cơ khép vỏ không còn hoạt động.
- Xác định trên mẫu trai sông.
- Mỗi mảnh vỏ có: đỉnh, đầu, đuôi, và vòng tăng trưởng vỏ.
- Vỏ trai có 3 lớp: bên ngoài là lớp sừng, ở giữa là lớp đá vôi, trong cùng là lớp xà cừ.
- Có mùi khét.
- Đại diện nhóm phát biểu → các nhóm khác bổ sung.
- Lớp xà cừ bóng, đẹp.
- Nghe.
2) Cơ thể trai:
- Đọc thông tin, quan sát tranh tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai.
- Cấu tạo:
 + Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
 + Giữa: 2 tấm mang.
 + Trong: 2 tấm miệng, lỗ miệng, thân trai, chân rìu, 
- Nghe.
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Trai tự vệ bằng cách chui vào vỏ và khép chặt vỏ.
- Nghe.
Hoạt động 2: Di chuyển
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK → thảo luận.
? Trai di chuyển như thế nào?
- Mở rộng: Chân trai thò theo hướng nào → thân chuyển động theo hướng đó.
- Căn cứ vào thông tin và hình 18.4 SGK → mô tả cách di chuyển.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển.
- Nghe.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát tranh đường đi của dòng nước vào và ra khỏi cơ thể trai.
? Nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì đến cho miệng và mang trai?
? Thức ăn của trai là gì?
? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
Š Vậy, trai dinh dưỡng như thế nào?
? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
- Quan sát.
- Nước đem đến O2 cho mang và thức ăn cho miệng trai.
- Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Kiểu dinh dưỡng thụ động.
- Trai hút nước nhờ 2 tấm miệng. Nước qua lỗ hút đem Oxi và thức ăn đến mang và miệng trai. Chất bã và khí Cacbonic thải ra ngoài qua lỗ thoát.
- Ý nghĩa: giúp làm sạch môi trường nước.
Hoạt động 4: Sinh sản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Trai phân tính hay lưỡng tính?
? Sự sinh sản của trai diễn ra như thế nào?
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
 ? Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
 (*) Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
- Trai phân tính.
- Trai cái nhận tinh trùng chuyển theo dòng nước.
- Trứng nở thành ấu trùng sống trong mang mẹ 1 thời gian, sau đó ra ngoài bám lên da, mang cá, cuối cùng rơi xuống bùn và phát triển thành trai trưởng thành.
- Trứng phát triển trong mang trai mẹ → được bảo vệ và tăng lượng O2.
 ? Aáu trùng bám vào mang, da cá Š được mang đi xa. 
- Do ấu trùng bám trên da cá giống, khi thả cá ấu trùng sẽ theo cá vào ao.
Củng cố: 
	Những câu dưới đây là đúng hay sai?
	(Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống)
	o a- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
	o b- Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
	o c- Trai di chuyển nhờ chân rìu.
	o d- Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
	o e- C

File đính kèm:

  • docSINH_7_HKI_DAY_DU.doc