Giáo án Sinh học 6 tuần 8, 9

Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng thao tác thực hành.

3. Thái độ:

 - GD ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo vệ thực vật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: Hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt

- Kớnh lỳp.

2. Học sinh

 - Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân câybị buộc dây thép.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 8, 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 8	Ngày soạn: 03/10/2014
Tiết 15	 
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
 - HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút)
 - Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.
Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 
Thái độ:
 - GD lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh phóng to H15.1 H10.1 SGK.
- Bảng phụ
2. Học sinh:
 - ễn lại bài cấu tạo miền hút của rễ.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bấm ngọn tỉa cành có lời gì? Những loại cây nào yhì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Hóy xỏc định phần thõn non của thõn cõy trong nhúm mỡnh. Theo em đoạn nào được gọi là thõn non?
- Người ta đó cắt cỏc lỏt cắt ngang phần thõn non, nhuộm màu tiờu bản và quan sỏt dưới kớnh hiển vi như hỡnh 15.
- Cho HS quan sát H15 và yờu cầu lên bảng chỉ tranh và trình bày cỏc bộ phận thân non. GV nhận xét bổ sung.
- GV treo baỷng phuù, yeõu caàu HS hoaùt ủoọng theo nhoựm ủeồ hoaứn thaứnh baỷng trang 49 SGK. 
- Quan sỏt mẫu xỏc định.
- Lắng nghe 
- HS quan sát H15.1 đọc phần chú thích xác định chỳ thớch cỏc phần của thân non.
Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn → nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu nêu được 2 phần:
+ Vỏ: Biểu bì, thịt vỏ.
+ Trụ giữa: bú mạch, Ruột
- Thảo luận nờu được điểm giống nhau và khỏc nhau.
- Caực nhoựm trao ủoồi thoỏng nhaỏt yự kieỏn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng trang 49 SGK ( chuự yự caỏu taùo phuứ hụùp vụựi chửực naờng cuỷa tửứng boọ phaọn). 
- 1 HS leõn baỷng laứm lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
1. Cấu tạo trong của thân non.
- Gồm 2 phần:
+ Vỏ: 
- Biểu bì: Bảo vệ bộ phận bên trong.
- Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quang hợp.
+ Trụ giữa:
- Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ vận chuyển muối khoáng và nước
- Ruột chứa chất dự trữ.
- GV treo tranh hỡnh 15 vaứ 10.1 phoựng to laàn lửụùt goùi 2 HS leõn chổ caực boọ phaọn caỏu taùo thaõn non vaứ reó thaỷo luaọn:
+ So saựnh caỏu taùo trong cuỷa reó vaứ thaõn non, chuựng coự ủieồm gỡ gioỏng nhau ?
+ Sửù khaực nhau trong caỏu taùo boự maùch cuỷa reó vaứ thaõn ? 
- GV gụùi yự : Thaõn vaứ reó ủửụùc caỏu taùo baống gỡ ? Coự nhửừng boọ phaọn naứo? Vũ trớ cuỷa boự maùch ? 
- GV nhaọn xeựt treo baỷng so saựnh cuỷa GV.
- 2 HS leõn baỷng chổ treõn tranh caực boọ phaọn caỏu taùo cuỷa thaõn non vaứ reó HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
+ Gioỏng: coự caỏu taùo baống teỏ baứo, goàm caực boọ phaọn:voỷ (bieồu bỡ, thũt voỷ) vaứ truù giửừa (boự maùch, ruoọt).
+ Khaực : bieồu bỡ coự loõng huựt (reó), reó coự maùch goó vaứ maùch raõy xeỏp xen keừ, thaõn: maùch goó ụỷ trong vaứ maùch raõy ụỷ ngoaứi.
- ẹaùi dieọn 2 nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ.
 a. Gioỏng nhau:
- ẹeàu ủửụùc caỏu taùo tửứ teỏ baứo.
- Goàm caực boọ phaọn: voỷ ( bieồu bỡ, thũt voỷ) vaứ truù giửừa ( boự maùch, ruoọt).
 b. Khaực nhau:
Rễ (miền hỳt)
Thõn non
- Biểu bỡ cú lụng hỳt
- Maùch raõy vaứ maùch goó xeỏp xen keừ 
- Biểu bỡ khụng cú lụng hỳt
- Maùch raõy naốm ụỷ ngoaứi vaứ maùch goó ụỷ trong.
Chức năng cỏc bộ phận của thõn non
Caực boọ phaọn cuỷa
thaõn non
Chửực naờng cuỷa tửứng boọ phaọn
Vỏ
Biểu bỡ
Baỷo veọ caực boọ phaọn beõn trong.
Thịt vỏ
Dửù trửừ vaứ tham gia quang hụùp.
Trụ giữa
Bú mạch
Mạch rõy: Vaọn chuyeồn chaỏt hửừu cụ tửứ treõn xuoỏng
Mạch gỗ: Vaọn chuyeồn nửụực vaứ muoỏi khoaựng tửứ dửụựi leõn.
Ruột
Chửựa chaỏt dửù trửừ
3. Củng cố - Luyện tập:
Khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất:
Thaõn caõy non coự caỏu taùo goàm 2 phaàn laứ:
 A. Voỷ vaứ truù giửừa. B. Bieồu bỡ vaứ voỷ.
 C. Bieồu bỡ vaứ boự maùch. D. Bieồu bỡ vaứ ruoọt.
 2. Caỏu taùo trong cuỷa thaõn non ụỷ phaàn truù giửừa goàm:
 A. Maùch raõy vaứ maùch goó. B. Bieồu bỡ vaứ ruoọt.
 C. Boự maùch vaứ ruoọt. D. Voỷ vaứ ruoọt.
3. Trụ giữa cú chức năng:
	A. Bảo vệ thõn cõy.	
	B. Dự trữ và tham gia vào quang hợp. 
	C. Vận chuyển cỏc chất hữu cơ, nước, muối khoỏng và chứa chất dự trữ.
	D. Vận chuyển nước, muối khoỏng và chất dự trữ.
 - Đọc mục ‘ Em có biết”. 
4. Dặn dò:
 - HS học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Moói nhoựm chuaồn bũ 2 thụựt goó.
- Xem trước bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 8	Ngày soạn: 04/10/2014
Tiết 16	 
Bài 16: Thân to ra do đâu?
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
HS trả lời được câu hỏi thân cây to ra do đâu.
- Phân biệt được dác và dòng, tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.
Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết kiến thức .
Thái độ:
 - GD ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh H 15.1, H16.1-2
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị thớt 1 gỗ
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV treo tranh H15.1 và H16.1 trả lời câu hỏi: Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác thân non như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK → Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi.
? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
? Thân cây to ra do đâu?
- GV gọi đại diện nhóm lên chữa bài.
- HS quan sát tranh trên bảng → Trao đổi trong nhóm → ghi vào giấy nhận xét.
-1 HS lên bảng trả lời chỉ trên tranh điểm khác nhau cơ bản giữa thân non và thân trưởng thành .
- HS các nhóm tập làm theo GV và tìm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- HS đọc mục thông tin □ SGK tr.51 , trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi ra giấy. 
- HS của nhóm mang mẫu của nhóm lên chỉ vị trí tầng phát sinh và nội dung trả lời→ nhóm khác bổ sung→ rút ra kết luận
1. Tầng phát sinh:
 Thõn to ra là do sự phõn chia tế bào của mụ phõn sinh bờn: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ: Trong lớp thịt vỏ. Hàng năm sinh ra phớa ngoài một lớp tế bào vỏ, sinh ra phớa trong một lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rõy và mạch gỗ, hàng năm sinh ra phớa ngoài một lớp mạch rõy, phớa trong một lớp mạch gỗ.
- HS đọc thông tin □ SGK tr.51, mục em có biết tr.53 quan sát H16.3 trao đổi nhóm .
+ Vòng gỗ hàng năm là gì ? Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng màu ?
+ Làm thế nào để đếm được tuổi cây.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả → Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS các nhóm đếm số vòng gỗ trên miếng gỗ của mình rồi trình bày trước lớp → nhóm khác bổ sung. 
- HS ủoùc thoõng tin SGK vaứ muùc “ Em coự bieỏt ” trang 53, quan saựt hỡnh 16.3 SGK ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Hs khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS chuự yự.
- Caực nhoựm ủeỏm soỏ voứng goó treõn mieỏng goó cuỷa mỡnh trỡnh baứy trửụực lụựp nhoựm khaực nhaọn xeựt.
2. Vũng gỗ hàng năm, tập xỏc định tuổi của cõy:
- Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập trả lời câu hỏi.
+ Thế nào là dác? Thế nào là ròng?
+Tìm hiểu sự khác nhau giữa dác và ròng?
- GV nhận xét phần trả lời của HS → Có thể mở rộng: Người ta chặt câygỗ xoan rồi ngâm xuống ao sau 1 thời gian vớt lên có hiện tượng phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng còn phần trong cứng chắc. Em hãy giải thích ?
- GV giáo dục HS ý thức bảo vệ cây rừng.
- HS đọc thông tin quan sát H16.2 SGK tr.52→ trả lời 2 câu hỏi.
- HS trả lời
- HS khác bổ sung.
- HS dựa vào vị trí của dác và ròng để trả lời câu hỏi 
- Dựa vào tính chất của dác và ròng để trả lời 
3. Khái niệm dác và ròng.
- Dác là lớp gỗ màu sáng phía ngoài, tế bào mạch gỗ sống, vận chuyển nước và muối khoỏng.
- Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở phần lừi, rắn chắc gồm những tế bào chết làm nhiệm vụ cơ học, nõng đỡ cõy.
- Thân cây gỗ già có dác và ròng.
3. Củng cố - Luyện tập:
 - GV gọi HS lên bảng chỉ trên tranh vị trí của tầng phát sinh và trả lời câu hỏi thân cây to ra do đâu?
 - Xác định tuổi gỗ bằng cách nào?
4. Dặn dò: 
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch. 
 - Đọc trước bài 17, làm thí nghiệm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 9	Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết 17	 
Bài 17: vận chuyển các chất trong thân
I. Mục tiêu
Kiến thức:
 - HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng thao tác thực hành.
Thái độ:
 - GD ý thức nuụi dưỡng, chăm súc và bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 - Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: Hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt
- Kớnh lỳp.
2. Học sinh
 - Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân câybị buộc dây thép.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cây gỗ to ra do đâu? có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
 - Tìm sự khác nhau cơ bản giưa dác và ròng.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS trình bày thí nghiệm ở nhà.
- GV quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm so sánh SGK, GV thông báo ngay nhóm nào có kết quả tốt.
- GV cho cẩ lớp xem thí nghiệm của mình trên cành mang hoa, cành mang lá để nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá.
- GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành của nhóm và quan sát bằng kính hiển vi.
- GV phát 1 số cành đã chuẩn bị hướng dẫn cho HS bóc vỏ cành.
- GV cho 1 vài HS quan sát mẫu và xác định chỗ nhuộm màu, có thể trình bày.
- ẹaùi dieọn nhoựm mang thớ nghieọm leõn vaứ trỡnh baứy caựch tieỏn haứnh thớ nghieọm, keỏt quaỷ thớ nghieọm. 
- Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung 
 - HS quan saựt.
- HS quan sát và ghi lại kết quả.
- HS nhẹ tay bóc vỏ nhìn bằng mắt thường chỗ có bắt màu, quan sát màu của gân lá .
- Các nhóm thảo luận: Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân? Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân?
1. Sự vận chuyển và muối khoáng hòa tan.
- Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau đó thaop luận nhóm.
- GV lưu ý khi bóc vỏ thì bóc luôn cả mạch nào?
- GV chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ mang đi nuôi thân, rễ, cành
- GV nhận xét và giải thích nhân dân lợi dụng hiện tượng này để triết cành.
- GV hỏi: Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không tại sao?
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây.
- HS đọc thí nghiệm và quan sát H17.2 SGK tr.55.
- Thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK tr.55.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung rút ra kiến thức.
2. Sự vận chuyển chất hữu cơ.
- Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
3. Củng cố - Luyện tập:
 - Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
 - Mạch rây có chức năng gì?
4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 
 - HS chuẩn bị củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 9	Ngày soạn: 09/10/2014
Tiết 18	
Bài 18: Biến dạng của thân
I. Mục tiêu
Kiến thức:
 - HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua qaun sát mẫu vật và tranh ảnh. 
 - Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát mẫu thật nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh 
3. Thái độ:
 - GD lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
 - Chăm súc và bảo vệ cỏc giống cõy trồng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 - Tranh H18.1-2 SGK
 - Một số mẫu thật 
2. Học sinh
 - Chuẩn bị 1 số củ đã dặn ở bài trước 
 - Kẻ bảng ở SGK tr.59.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ cuat thân vận chuyển nước và muối khoáng.
 - Mạch rây có chức năng gì?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
* GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân.
- GV tìm củ su hào có chồi nách và gừng đã có chồi để HS quan sát thêm.
- GV cho HS phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng. 
- GV yêu cầu tìm điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này.
- GV lưu ý HS bóc vỏ củ dong, tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ 
(hình vảy) chồi lá.
- GV cho HS tự trình bày và tự bổ sung cho nhau.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời 4 câu hỏi SGk tr.58.
? Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với thân?
? Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng?
? Thân có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- GV nhận xét và tổng kết. Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả.
* GV cho HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi:
+ Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
+ Cây xương rồng thường sống ở đâu ?
+ Kể tên 1 số cây mọng nước mà em biết?
- HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, lá không?
- HS quan mẫu và tranh xem và gợi ý của GV để chia củ thành nhóm 
+ Điểm giống nhau: Có chồi, lá→ là thân. 
+ Đều phình to→ chứa chất dự trữ.
+ Đặc điểm khác nhau: Dạng rễ: Củ gừng,dong (có hình rễ) à dưới mặt đất à thân rễ. Củ su hào, khoai tây (dạng tròn, to) à thân củ.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm và nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc mục □ SGK tr.58 trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Nhóm khác nhân xét, bổ sung.
 HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân → quan sát hiện tượng → thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân.
a. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.
- Dự trữ chất dinh dưỡng nuụi cõy: thõn củ, thõn rễ.
- Dữ trữ nước: Thõn mọng nước (cõy xương rồng)
 b. Quan sát thân cây xương rồng.
Thõn mọng nước là một dạng thõn thớch nghi với điều kiện sống khụ hạn, thõn chứa nước
Vd: Thanh long, xương rồng, cành giao,
- GV cho HS hoạt đọng độc lập theo yêu cầu của SGKtr.59.
- GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài.
- Nờu chức năng của rễ biến dạng
- HS hoàn thành bảng SGK
- HS đổi vở bài tập cho bạn cùng bàn theo dõi bảng của GV chữa chéo cho nhau.
- 1 HS đọc to toàn bộ nội dung trong bảng của GV cho cả lớp nghe để nghi nhớ kiến thức .
- Dự trữ chất dinh dưỡng nuụi cõy
- Dữ trữ nước nuụi cõy.
2. Đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.
- Dự trữ chất dinh dưỡng nuụi cõy
- Dữ trữ nước nuụi cõy.
Bảng chuẩn kiến thức
STT
Tên thân biến dạng
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây.
Tên vật mẫu
1
Thân củ
Thân mằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ su hào
Thân củ mằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ khoai tây
2
Thân rễ
Thân rễ nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ gừng
Thân rễ nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ dong ta
3
Thân mọng nước.
Thân mọng nước, mọc trên mặt đất.
Dự trữ nước, quang hợp
Xương rồng.
3. Củng cố - Luyện tập:
- Cây chuối có phải là thân biến dạng?
- Kể tên một số thân cây mọng nước?
- Cây hành, cây tỏi có phải là thân biến dạng?
4. Dặn dò: 
- Học bài trả lời câu hỏi SGK 
- Đọc mục “Em có biết” 
- Ôn tập chương I, II và III.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tiờn Hải, ngày . thỏng . năm ..
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSINH 6 R.doc
Giáo án liên quan