Giáo án Sinh học 6 tuần 6, 7

Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được các bộ phận cấu tao ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt được 2 loai chồi: Chồi lá và chồi hoa.

- Nhận biết, phân biệt được các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu, so sánh.

3. Thái độ:

- GD lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Tranh phóng to H13.1- 3SGK tr.43,44

 - Ngọn bí đỏ, ngồng cải.

 - Bảng phân loại thân cây.

2. Học sinh:

 

doc14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 6	Ngày soạn: 19/9/2014
Tiết 11	 
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
I. Mục tiêu:	
Kiến thức:
- Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Hiểu được nhu cầu và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? 
Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.
Thái độ:
- GD ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: 
 - Tranh H11.1- 2 SGK
 2. Học sinh: 
 - Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ? Vì sao?
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* TN1: GV cho HS nghiên cứu SGK. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
? Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
? Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích?
- Sau khi HS trình bày kết quả GV thông báo đáp án đúng để cả lớp nghe và bổ sung kết quả của nhóm.
* TN2: GV cho các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- GV cho HS nghiên cứu SGK.
- GV lưu ý khi HS kể tên cây cần nhiều nước và ít nước tránh nhầm cây ở nước cần nhiều nước, cây ở cạn cần ít nước.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 
- Từng cá nhân trong nhóm đọc thí nghiệm SGK chú ý tới: Điều kiện thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi lại nội dung cần đạt được 
- Đại diện của 1,2 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS đọc thông tin SGk tr.35. Đưa ý kiến thống nhất
- HS đưa ý kiến: nước cần cho cây, từng giai đoạn cây cần lượng nước khác nhau nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự rút ra kết luận.
I. CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG
1. Nhu cầu nước của cây.
- Tất cả các cây đều cần nước. Nhu cầu nước và muối khoáng của cây là khác nhau.
* TN3: GV treo tranh H11.1 cho HS đọc thí nghiệm 3 SGK tr.35
- GV hướng dẫn HS thiết kế TN theo nhóm. Thí nghiệm gồm các bước.
 + Mục đích thí nghiệm.
 + Đối tượng thí nghiệm.
 + Tiến hành: Điều kiện và kết quả. 
- GV nhận xét bổ sung cho các nhóm 
- GV cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi SGK.
? Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng đối với cây?
? Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng số liệu trên giúp em khẳng định điều gì?
? Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng cuả các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau.
- GV nhận xét cho điểm HS có câu trả lời đúng.
- HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh và bảng số liệu SGK tr.36 và trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3.
- Mục đích thí nghiệm: Xem nhu cầu muối đạm của cây.
- HS thiết kế thí nghiệm của mình theo hướng dẫn của GV.
- 1, 2 trình bày thí nghiệm 
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi vào vở.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc kết luận chung SGK
2. Nhu cầu muối khoáng của cây 
- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất. Cây cần 3 loại muối khoáng chính là: Đạm, lân, kali.
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, làm bài tập SGK tr.37.
- GV viết nhanh 2 bài tập lên bảng và treo tranh phóng to H11.2 SGK 
- Sau khi HS điền và nhận xét. GV hoàn thiện để HS nào chưa đúng thì sửa.
- GV gọi 1 HS đọc bài tập đã chữa đúng trên bảng.
- GV củng cố bằng cách chỉ lại trên tranh để HS theo dõi.
- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.
? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan.
? Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ không thể tách rời nhau?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận
- HS quan sát kĩ H11.2 chú ý đường đi của mũi tên màu vàng và đọc phần chú thích.
- HS chọn từ và điền vào chỗ trống sau đó đọc lại cả câu xem đã phù hợp chưa.
- HS lên chữa bài tập trên bảng.
- HS khác nhận xét, bổ sung
 HS đọc thông tin SGk kết hợp bài tập trước trả lời được 2 ý :
+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hts nước và muối khoáng hoà tan.
+ Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hoà tan.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra kết luận.
II. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ:
1. Con đường hút nước và muối khoáng.
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút.
- GV thông báo những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: Đất trồng, thời tiết, khí hậu...
* Các loại đất trồng khác nhau.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng như thế nào?Ví dụ cụ thể?
+ Em cho biết địa phương em có đất trồng thuộc loại nào?
*Thời tiết khí hậu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
? Thời tiết khí hậu ảnh hưởng như thể nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
- GV cho HS đọc và trả lới câu hỏi mục SGK.
? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, bổ sungvà rút ra KL
- HS đọc mục SGK tr.38 trả lời câu hỏi của GV có 3 loại đất:
+ Đất đá ong
+ Đất phù sa
+ Đất đỏ 3 zan.
- HS đọc thông tin SGk tr.38 trao đổi nhanh trong nhóm về ảnh của băng giá, khi ngập únglâu ngày sự hút nước và muối khoáng bị ngừng hay mất đi.
- 1-2 HS trả lời HS khác nhận xét nhận xét bổ sung
- HS đưa ra các ĐK ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
- Những yếu tố bên ngoài như: Thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau ,có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
3. Củng cố - Luyện tập:	
 - Vì sao cần bón đủ phân đúng loại đúng lúc?
 - Tại sao khi trời nắng nhiệt độ cao cần tới nhiều nước cho cây?
 - Cày cuốc xới đất có lợi gì?
 4. Dặn dò:
 - Trả lời câu hỏi 2,3 SGKĐọc mục em có biết 
 - Giải ô chữ SGK tr.39
 - Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Củ sắn, củ cà rốt, 
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 6	Ngày soạn: 20/9/2014
Tiết 12	 
Bài 12: Biến dạng của rễ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. Nhận dạng được 1 số rễ biến dạng đơn giản thường gặp.
- Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa.
Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích mẫu tranh.
Thái độ:
 - GD ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- GV kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK tr.40
- Tranh, mẫu 1 số loại rễ biến dạng
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị : Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
- Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều?
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Đặt mẫu lên bàn quan sát phân chia rễ thành nhóm 
- GV gợi ý có thể xem rễ đó ở dưới đất hay trên cây.
- GV củng cố thêm môi trường sống của cây bần, mắm, cây bụt mọc
- GV không sửa nội dung đúng hay sai chỉ nhận xét hoạt động của các nhóm.
- HS trong nhóm đặt tất cả các mẫu và tranh lên bàn cùng quan sát.
- HS dựa vào hình thái màu sắc và cách mọc để phân chia rễ thành từng nhóm nhỏ.
- HS có thể chia: Rễ dưới mặt đất , rễ mọc trên thân cây hay rễ bám vào tường, rễ mọc ngược lên mặt đất.
- Một số nhóm HS trình bày kết quả phân loại của từng nhóm mình
1. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng:
Cú 4 loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Rễ phình to
- Giỏc mỳt: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
- Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
- Rễ múc: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc
cành của cây khác.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- GV treo tranh bảng mẫu để HS tự sửa lỗi.
- GV tiếp tục cho HS làm bài tập SGK tr.41.
- GV đưa 1 số câu hỏi củng cố bài.
+ Có mấy loại rễ biến dạng ?
+ Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là gì?
- GV cho HS tự kiểm tra nhau bằng cách gọi 2 HS đứng lên 
- 1HS hỏi: Đặc điỉem rễ củ có chức năng gì?
- 1 HS trả lời nhanh: Chứa chất dự trữ.
Thay nahu nhiều cặp trả lời nếu phần trả lời đúng nhiều thì GV cho điểm 
- GV nhận xét khen lớp.
- Hoàn thành bảng tr.40 ở vở bài tập
- HS so sánh với phần nội dung ở mục I để sửa những chỗ chưa đúng về các loại rễ, tên cây..
- 1-2 HS đọc kết quả của mình. HS khác bổ sung.
- 1HS đọc luôn phần trả lời , HS khác nhận xét bổ sung.
2. Chức năng của rễ biến dạng
- Reó cuỷ: chửựa chaỏt dửù trửừ cho caõy khi ra hoa, taùo qua.ỷ 
- Reó moực : giuựp caõy leo leõn. 
- Reó thụỷ: laỏy oxi cung caỏp cho phaàn reó dửụựi ủaỏt. 
- Giaực muựt: laỏy thửực aờn tửứ caõy chuỷ.
Bảng chuẩn kiến thức
STT
Tên rễ biến dạng
Tên cây
Đặc điểm của rễ biến dạng
Chức năng đối với cây
1
Rễ củ
Cây cải củ
Cây cà rốt.
Cây sắn
Rễ phình to
Chưa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
2
Rễ móc
Cây trầu không
Cây vạn niên thanh
Cây hồ tiêu.
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
Giúp cây leo lên.
3
Rễ thở
Cây bụt mọc
Cây mắm.
Cây bần
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
Lấy ôxi cung cấp cho các phần của rễ.
4
Giác mút
Dây tơ hồng.
Cây tầm gửi
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
Lấy thức ăn từ cây chủ.
3. Củng cố – Luyện tập:
- GV yêu cầu HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng 
 a. Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc.
 b. Rễ cây cả củ, củ su hào, củ của cây khoai tây là rễ củ.
 c. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.
 d. Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.
 4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập cuối bài.
- HS sưu tầm cho bài sau một số loại cành của cây: Râm bụt hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 7	Ngày soạn: 26/9/2014
Tiết 13	 
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các bộ phận cấu tao ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt được 2 loai chồi: Chồi lá và chồi hoa.
- Nhận biết, phân biệt được các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.
Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu, so sánh.
3. Thái độ:
- GD lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh phóng to H13.1- 3SGK tr.43,44
 - Ngọn bí đỏ, ngồng cải.
 - Bảng phân loại thân cây.
2. Học sinh:
 - Cành cây: Hoa hồng, râm bụt, rau đay, tranh 1 số loại cây (rau má, cây cỏ, lúp cầm tay)
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Rễ cú những loại biến dạng nào? Cho vớ dụ.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu HS đặt mẫu lên bàn, hoạt động cá nhân, quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi SGK.
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV dùng tranh 13.1 nhắc lại các bộ phận của thân hay chỉ ngay trên mẫu để HS ghi nhớ.
* Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá.
- GV nhấn mạnh chồi nách gồm 2 loại: Chồi lá chồi hoa. Chồi hoa chồi lá nằm ở kẽ lá.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV cho HS quan sát trồi lá ( bí ngô ) chồi hoa ( hoa hồng), GV tách vảy nhỏ cho HS quan sát
- GV hỏi những vảy nhỏ tách ra được là bộ phận nào của chồi hoavà chồi lá?
- GV treo tranh H13.2 SGK tr.43.
- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân
- HS đặt cành, cây lên bàn quan sát đối chiếu với H13.1 SGK tr.43 trả lời 5 câu hỏi SGK.
- HS mang cành của mình đã quan sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân. HS khác bổ sung.
- HS tiếp tục trả lời các câu hỏi yêu cầu nêu được 
+ Thân cành đều có những bộo phận giống nhau: Chồi, lá
+ Chồi ngọn ở đầu thân, chồi nách ở nách lá.
* HS nghiên cứu mục thông tin SGK tr.43 ghi nhớ 2 loại chồi lá và chồi hoa.
- HS quan sát và mẫu của GV kết hợp H13.2SGK tr.43. Ghi nhớ cấu tạo của chồi lá, chồi hoa.
- HS trao đổi thảo luận trả lời 2 câu hỏi SGK. Yêu cầu nêu được 
- Đại diện nhóm lên trình bày và chỉ trên tranh, nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Cấu tạo ngoài của thân.
- Đầu thân và cành có chồi ngọn. 
- Dọc thân và cành có chồi nách. Chồi nách gồm 2 loại chồi hoa và chồi lá.
* GV treo tranh H13.3 SGk yêu cầu HS đặt mẫu tranh lên bàn quan sát, chia nhóm.
- GV gọi 1 HS lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
- GV chữa ở bảng phụ để HS theo dõi và sửa lỗi trong bảng của mình
+ Có mấy loại thân ? cho VD ?
- GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra KL
- HS quan sát tranh mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhóm cây kết hợp với những ý của GV rồi đọc thông tin SGK tr.44 để hoàn thành bảng tr.45SGK.
- 1 HS lên điền vào bảng phụ của GV, HS khác theo dõi bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
2. Cỏc loại thõn:
- Thõn đứng: 
+ Thõn gỗ: cứng, cao, cú cành.
+ Thõn cột: cứng cao, khụng cú cành.
+ Thõn cỏ: mềm, yếu, thấp.
- Thõn leo: leo bằng thõn quấn, tua cuốn,...
- Thõn bũ: mềm, yếu, bũ lan sỏt đất.
3. Củng cố – Luyện tập:
 1. Hãy chọn phương án đúng trong những câu sau.
Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ. 
Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ.
Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo.
 Đáp án: Câu a, b, d.
 2. Bài tập 2 SGK tr. 45.
 4. Dặn dò:
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 - Làm bài tập cuối bài.
 - Các nhóm đọc trước và làm thí nghiệm rồi ghi kết quả ở bài 14.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần 7	Ngày soạn: 27/9/2014
Tiết 14	 
Bài 14: thân dài ra do đâu?
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
 - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn.
 - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn tỉa cành để giảI thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm quan sát, so sánh.
Thái độ:
 - GD lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Tranh phóng to H14.1và H13.1
2. Học sinh:	
 - HS báo cáo kết quả thí nghiệm.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thân cây gồm những bộ phận nào? 
- Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV cho HS báo cáo kết quả TN, GV ghi nhanh kết quả lên bảng.
- GV ghi kết quả lên bảng.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi 1- 2 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- GV gợi ý ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn.
- GV treo tranh H13.1 và giải thích thêm. 
+ Khi bấm ngọn, cây không cao được, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển
+ Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
- GV cho HS tư rút ra kết luận.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả TN của nhóm mình.
- Nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi SGK tr.46 đưa ra được nhận xét: Cây bị ngắt nhọn thấp hơn cây không ngắt ngọn, thân dài ra do phần ngọn.
- Đại diên nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK tr.47 rồi chú ý nghe GV giải thích ý nghĩa của bấm ngọn, tỉa cành.
- HS tự rút ra kết luận.
1. Sự dài ra của thân.
- Thân dài ra nhờ sự phõn chia tế bào của mô phân sinh ngọn.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 
- GV nghe phần trả lời bổ sung của các nhóm.
? Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành?
- Sau khi HS trả lời xong GV hỏi lại vậy hiện tượng cắt thân cây ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét giờ học giải đáp thắc mắc của HS.
- GV yêu cầu HS đọc KL SGK
- Nhóm thảo luận 2 câu hỏi SGK tr.47 dựa trên phần giải thích của GV ở mục 1.
Yêu cầu.
- Cây đậu, bông, cà phê là cây lấy quả à Cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn.
- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
- HS đọc KL SGK
2. Giải thích những hiện tượng thực tế.
- Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân. Còn tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy sợi.
 3. Củng cố – Luyện tập:
 Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn?
a. Rau muống
Rau cải
Đu đủ
 Ổi 
Hoa hồng 
Mướp 
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào những cây không sử dụng hiện tượng ngắt ngọn
Mây
Xà cừ
Mồng tơi
4. Bằng lăng 
5. Bí ngô
 6. Mía
4. Dặn dò:
 - Học bài và làm bài tập tr.47, giải ô chữ.
 - Đọc mục “Em có biết”.
 - ễn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ. Chú ý cấu tạo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tiờn Hải, ngày ........ thỏng ........ năm...........
DUYỆT CỦA BGH 	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	 TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docsinh 6.doc