Giáo án Sinh học 6 tuần 25

Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dơưỡng và cơ quan sinh sản của dơương xỉ.

- Phân biệt được cây rêu với cây dơương xỉ, so sánh sự khác nhau giữa chúng.

- Biết cách nhận dạng đơược một số cây dơương xỉ thơường gặp.

- Nói rõ đơược nguồn gốc hình thành than đá.

2. Kỹ năng

 - Rèn kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phát triển, môi trường sống và vai trò sống của rêu.

 - Rèn kỹ năng quan sát cây dơơng xỉ.

- Kỹ năng so sánh cây dơơng xỉ với cây rêu và các thực vật khác.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 25	 Ngày soạn: 12 /02/2014
Tiết 49	
Bài 38: RấU – CÂY RấU
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- HS trình bày được chu trình phát triển của rêu.
- HS nhận thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.
2. Kỹ năng
- Rốn kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phỏt triển, mụi trường sống và vai trũ sống của rờu.
- Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật: Cây rêu.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh cây rêu với tảo.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích và tổng hợp kiến thức. 
3. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Mẫu vật: Cây rêu có cả túi bào tử.
- Tranh hình 37.1, 38.1 và 38.2.
- Kính lúp cầm tay.
2. Học sinh
- Chuẩn bị một mẫu rêu tường có túi bào tử.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo chung của tảo? Vì sao tảo chưa được gọi là cây?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? Rêu thường sống ở đâu?
GV tổng kết về môi trờng sống của rêu.
HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi của GV.
HS chú ý ghi nhớ kiến thức
1. Môi trờng sống của rêu
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt: quanh nhà, nơi chân tường, gốc cây...
GV yêu cầu HS quan sát cây rêu và đối chiếu với hình 38.1 phóng to trên bảng nhóm nhỏ hoạt động cho biết: 
? Cây rêu có những bộ phận chủ yếu nào?
GV yêu câu HS tổ chức thảo luận nhóm 5 phút 
GV yêu cầu các nhóm báo cáo bằng cách trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và giảng giải thêm về cấu tạo của cây rêu:
- Thân chưa có mạch dẫn, rễ giả chỉ có chức năng hút nớc.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn. So sánh cây rêu với tảo rong mơ.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
? Tại sao rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc cao?
? Vì sao không gọi tảo là cây mà lại gọi rêu là cây rêu?
GV nhận xét và chốt lại. Chú ý rêu là thực vật cạn đầu tiên.
HS tiến hành hoạt động nhóm nhỏ tách rời đám rêu ra thành cây quan sát dưới kính lúp, kết hợp với quan sát đối chiếu với tranh vẽ cây rêu tìm các bộ phận của rêu.
Cây rêu đã có thân và lá nhng cấu tạo đơn giản, thân không phân nhánh, cha có rễ chính thức.
HS trả lời câu hỏi.
HS hoạt động và so sánh 
HS chú ý hoàn thiện theo yêu cầu.
HS ghi nhớ kiến thức.
Vì rêu đã có đủ thân và lá với rễ giả tuy cấu tạo còn đơn giản
HS chú ý theo dõi và ghi nhớ kiến thức.
2. Quan sát cây rêu
Cây rêu đã có thân và lá và rễ giả
- Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ mỏng.
- Rễ giả, có khả năng hút nớc.
- Chưa có mạch dẫn.
Rêu là thực vật cạn đầu tiên. Cây rêu là thực vật bậc cao.
GV yêu câu HS quan sát tranh cây rêu có túi bào tử Phân biệt các phần của túi bào tử.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn 5 phút quan sát tiếp hình 38.2 và đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi:
? Cơ quan sinh sản của rêu là ở bộ phận nào?
? Rêu sinh sản bằng gì?
? Trình bày ở phát triển của rêu?
GV yêu cầu đại diện một nhóm trả lời câu hỏi tại chỗ
GV chốt lại câu trả lời đúng
GV yêu cầu cá nhân HS đọc đoạn thông tin mục 4 SGK và trả lời câu hỏi: 
? Rêu có những lợi ích gì?
GV giảng giải thêm: Rêu giúp cho quát trình hình thành đất và tạo than.
HS quan sát theo hướng nhận xét của GV rút ra nhận xét: Túi bào tử có 2 phần: Mũ ở trên và cuống ở dưới, trong túi có bào tử.
HS dựa vào hình 38.2, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
HS trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu thông tin và nêu ra vai trò của rêu.
HS chú ý ghi nhớ kiến thức
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây.
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Sửù phaựt trieồn cuỷa caõy reõu: tuựi baứo tửỷ mụỷ naộp vaứ caực baứo tửỷ rụi ra baứo tửỷ naỷy maàm phaựt trieồn thaứnh caõy reõu.
4. Vai trò của rêu
- Tạo thành chất mùn
- Tạo lớp than bùn
3. Củng cố – Luyện tập:
 - Caỏu taùo cuỷa caõy reõu ntn ?
 - Taùi sao reõu ụỷ caùn nhửng chổ soỏng ủửụùc ụỷ choó aồm ửụựt ?
 - ẹieàn vaứo choó troỏng nhửừng tửứ thớch hụùp: 
 Cụ quan sinh dửụừng cuỷa caõy reõu goàm coự.. .,......., chửa coự thaọt sửù . Trong thaõn vaứ laự reõu chửa coự  Reõu sinh saỷn baống ủửụùc chửựa trong ., cụ quan naứy naốm ụỷ .caõy reõu .
4. Dặn dũ:
* Chuaồn bũ: caõy dửụng xổ.
	* Xem baứi: “ Quyeỏt – Caõy dửụng xổ ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI
Tuần 25	 Ngày soạn: 15/02/2014
Tiết 50	
Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức
- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ.
- Phân biệt được cây rêu với cây dương xỉ, so sánh sự khác nhau giữa chúng.
- Biết cách nhận dạng được một số cây dương xỉ thường gặp.
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành than đá.
2. Kỹ năng
 - Rốn kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về đặc điểm cấu tạo, sinh sản, phỏt triển, mụi trường sống và vai trũ sống của rờu.
 - Rèn kỹ năng quan sát cây dơng xỉ.
- Kỹ năng so sánh cây dơng xỉ với cây rêu và các thực vật khác.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Mẫu cây dương xỉ.
- Tranh cây dương xỉ.
2. Học sinh
- Sưu tầm một số dương xỉ: cây dương xỉ có đốm ở mặt dưới lá, cây rau bợ, cây lông culi, cây ráng.
III. TIẾN TRèNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Caỏu taùo cuỷa caõy reõu ntn ?
- Taùi sao reõu ụỷ caùn nhửng chổ soỏng ủửụùc ụỷ choó aồm ửụựt ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV giới thiệu cây dương xỉ.
? Mỗi em hãy cho biết mình đã lấy mẫu vật ở đâu?
GV treo hình 39.1 phóng to yêu cầu HS quan sát kết hợp với mẫu vật cây dương xỉ và ghi lại các bộ phận và đặc điểm cây dương xỉ.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận 5 phút:
? Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ có đặc điểm gì?
? So sánh với cây rêu?
GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu nhóm HS hoàn thiện.
GV treo bảng phụ có nội dung phiếu học tập, yêu cầu HS lên bảng hoàn thiện bảng phụ
GV bổ sung hoàn thiện đặc điểm rễ, thân, lá.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
GV yêu cầu HS lật mặt dưới của cây dương xỉ già và tìm túi bảo tử.
GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 và đọc chú thích trả lời câu hỏi:
? Vòng cơ màu nâu có tác dụng gì?
? Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử diễn ra như thế nào?
? So sánh sự phát triển đó với cây rêu?
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thảo luận nhóm nhỏ, tiến hành hoạt động nhóm lớn và hoàn thiện phiếu học tập 2.
GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và chữa bài.
GV cho HS đọc lại đoạn bài tập đã hoàn chỉnh.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi.
HS hoạt động nhóm . Quan sát cây dương xỉ, kết hợp với tranh vẽ hình 39.1 phóng to, xem cây dương xỉ có những bộ phận nào và so sanh với tranh vẽ.
Trao đổi nhóm về đặc điểm cây dương xỉ: rễ, thân, lá (chú ý đặc điểm lá già, lá non)
HS chú ý hoàn thiện phiếu học tập.
HS phát biểu các nhóm khác bổ sung.
HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
HS quan sát kĩ hình 39.2 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
- Vòng cơ có tác dụng bảo vệ và phát tán bào tử đi xa
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử. D ương xỉ sinh sản bằng bào tử
- So với rêu, dương xỉ có thêm giai đoạn Nguyên tản, túi bào tử có thêm vòng cơ, số lượng bào tử nhiều hơn
HS hoạt động nhóm lớn 3 phút và hoàn thiện bài tập điền từ có trong phiếu học tập.
Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. Túi bào tử có hình tim, đặc biệt vách túi bào tử có một vòng tế bào gọi là vòng cơ có màng tế bào dày lên rất rõ. Vòng cơ có tác dụng phát tán bào tử khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.
D ương xỉ sinh sản bằng bào tử nh rêu, nhưng khác rêu ở chỗ có nguyên tản do bào tử phát triển thành.
HS rút ra kết luận.
HS chú ý nghe và ghi nhớ kiến thức.
1. Quan sát cây dương xỉ
Cây dương xỉ thường sống ở những chỗ đất ẩm, râm: ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng ..
a. Cơ quan sinh dương
Cây dương xỉ gồm: 
- Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn, phiến lá xẻ thùy.
- Thân ngắn hình trụ nằm ngang.
- Rễ thật
- Có mạnh dẫn.
b. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con
GV yêu cầu HS quan sát hình 39.3 và 39.4 phóng to trên bảng, đối chiếu với mẫu vật đã mang.
? Các loài dương xỉ có đặc điểm gì chung?
? Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc dương xỉ?
GV yêu cầu HS trả lời, một vài HS khác nhận xét.
? Lấy ví dụ về một vài loài dương xỉ mà em biết?
GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
HS quan sát hình và tiến hành hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- Lá non cuộn tròn ở đầu.
- Nhận dạng lá non.
HS trả lời câu hỏi.
HS chú ý nghe và ghi nhớ kiến thức.
2. Một vài loại dương xỉ thường gặp
- Cây rau bợ
- Cây lông cu li
- Cây ráng.
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
? Tổ tiên của dương xỉ ngày nay là loài nào? Chúng có đặc điểm gì?
? Than đá được hình thành như thế nào?
GV nhận xét và giảng giải thêm về sự phát triển của quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
HS đọc thông tin và hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
- Tổ tiên của dương xỉ là quyết cổ đại là cây thân gỗ cao tời 40m, phát triển mạnh mẽ thành những khu rừng lớn.
- Do sự biến đổi khí hậu của vỏ Trái Đất nên các khu rừng quyết bị chết và vùi lấp dới đất. Dưới nhiều tác dụng dần hình thành than đá.
HS chú ý nghe và ghi nhớ kiến thức.
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá
(SGK)
3. Củng cố - Luyện tập:
- So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu với dương xỉ?
- Hãy tìm các từ, cụm từ thích hợp trong bảng điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau:
Mặt dưới lá ............. có những đốm chứa ....................... Túi bào tử có hình ........., đặc biệt vách .................. có một vòng tế bào gọi là ................ có màng tế bào dày lên rất rõ. ................. có tác dụng ................................ khi túi bào tử chín. ................. rơi xuống đất sẽ nảy mầm và .................... thành ................... rồi từ đó mọc ra ................................
Dương xỉ sinh sản bằng ................ như rêu, nhng khác rêu ở chỗ có ............................. do bảo tử ......................... thành.
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc "Em có biết"
- Xem lại toàn bộ kiến thức của HKII.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
	HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSinh 6r.doc