Giáo án Sinh học 6 tuần 10 đến 12

Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

 - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.

 - Giải thích đợc đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.

2. Kĩ năng.

 - Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết.

 - Làm việc nhúm.

3. Thái độ.

 - Tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, bảo vệ lá.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Tranh H20.4 SGK.

2. Học sinh.

- Đọc trước bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành làm tiờu bản hiển vi, vẽ tế bào quan sỏt được.
+ Kể tờn cỏc thành phần chớnh của tế bào, chức năng của từng bộ phận?. 
+ Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.
+ Sự lớn lờn và phõn chia tế bào cú ý nghĩa gỡ đối với cõy?
+ mụ là gỡ? Kể cỏc loại mụ mà em biết?
+ Thực vật cú hoa cú mấy loại cơ quan ? chức năng.
+ Rễ cú chức năng gỡ? Bộ phận nào đảm nhận chức năng đú? Cho biết đường đi của nước và muối khoỏng.
+ Phõn biệt rễ cọc và rễ chựm. Vớ dụ.
+ Rễ gồm mấy miền, chức năng của mỗi miền?
+ Cấu tạo miền hỳt gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần.Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hỳt.
+ Kể tờn những loại rễ biến dạng và chức năng của chỳng.vớ dụ
+ Thõn cõy cú chức năng gỡ? Mụ tả Thớ nghiệm sự vận chuyển cỏc chất trong thõn
+ Thõn cõy gồm những bộ phận nào?
+ Phõn biệt chồi hoa và chồi lỏ.
+ Cú mấy loại thõn? Đặc điểm , vớ dụ
+ Trỡnh bày thớ nghiệm để biết cõy dài ra do bộ phận nào?
+ Cấu tạo thõn non gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần.Vẽ sơ đồ cấu tạo của thõn non.
+ So sỏnh cấu tạo trong của thõn non và rễ.
+ Thõn to ra do đõu?
+ Phõn biệt dỏc và rũng
+ Kể tờn một số loại thõn biến dạng, chức năng đối với cõy, vớ dụ 
+ Hs trả lời, nhận xột, bổ sung.
+ GV khẳng định.
+ HS suy nghĩ , đặt cõu hỏi và mời bạn trả lời sau đú mỡnh nhận xột, bổ sung nếu thiếu. 
1. THỰC VẬT
- Đặc điểm chung
- Phõn biệt thực vật cú hoa và thực vật khụng cú hoa
- Cấu tạo bằng tế bào
- Kớnh lỳp
- Kớnh hiển vi.
- Cỏc bước tiến hành làm tiờu bản hiển vi, vẽ tế bào quan sỏt được.
- Cấu tạo tế bào thực vật
- Sự lớn lờn và phõn chia tế bào
- Khỏi niệm mụ, cỏc loại mụ
* Cỏc cơ quan của thực vật cú hoa
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thõn, lỏ
- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt.
2. Rễ
- Chức năng
- Cỏc loại rễ
- Cỏc miền của rễ, chức năng của từng miền
- Cấu tạo miền hỳt của rễ
- Cỏc loại rễ biến dạng
3. Thõn
- Chức năng. Thớ nghiệm sự vận chuyển cỏc chất trong thõn
- Cấu tạo ngoài của thõn
- Cỏc loại thõn
- Sự dài ra của thõn. Thớ nghiệm 
- Cấu tạo trong của thõn non
- Sự to ra của thõn
- Biến dạng của thõn
4. Củng cố - Luyện tập:
 - Nhấn mạnh một số nội dung chớnh về rễ, thõn.
5. Dặn dò 
- GV nhắc nhở HS về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần10	Ngày soạn: 16/10/2013
Tiết 20	 
 kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
Kiờ́n thức:
Đánh giá mức đụ̣ tiờ́p thu kiờ́n thức của học sinh về:
- Kể tờn được cỏc thành phần của tế bào thực vật hoặc nờu được sự lớn lờn và phõn chia của tế bào.
- Nờu tờn và chức năng chớnh từng miền của rễ hoặc tờn và chức năng cỏc bộ phận của miền hỳt.
- Trỡnh bày chức năng của hai trong một số loại rễ biến dạng.
- Trỡnh bày sự phỏt triển của thõn: dài ra hoặc to ra.
- Giải thớch một số hiện tượng thực tế nhằm tăng năng suất cõy trồng.
Kĩ năng: Rèn kĩ naờng taựi hieọn kieỏn thửực ủaừ hoùc. 
Thái đụ̣: Giáo dục tính cõ̉n thọ̃n, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
 Đề kiểm tra
III. MA TRẬN:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Chương I. 
TẾ BÀO 
THỰC VẬT
(4 tiết)
Kể tờn được cỏc thành phần của tế bào thực vật hoặc nờu được sự lớn lờn và phõn chia của tế bào
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
Chương II. 
RỄ
(4 tiết)
Nờu tờn và chức năng chớnh từng miền của rễ hoặc tờn và chức năng cỏc bộ phận của miền hỳt.
Trỡnh bày chức năng của hai trong một số loại rễ biến dạng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
Chương III.
THÂN 
(6 tiết)
Trỡnh bày sự phỏt triển của thõn: dài ra hoặc to ra.
Giải thớch một số hiện tượng thực tế nhằm tăng năng suất cõy trồng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số cõu: 5
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
2
4 điểm
40%
2
4 điểm
40%
1
2 điểm
20%
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
Đề:
Cõu 1: (2 điểm)
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Cõu 2: (2 điểm)
Kể tờn và chức năng cỏc miền của rễ?
Cõu 3: (2 điểm)
Nờu chức năng của cỏc loại rễ biến dạng?
Cõu 4: (2 điểm)
Thõn to ra do đõu?
Cõu 5: (2 điểm)
Để tăng năng suất cõy trồng người ta thường bấm ngọn, tỉa cành cõy. Hóy giải thớch hiện tượng đú.
Đỏp ỏn:
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
- Tế bào thực vật gồm:
+ Vách tế bào.
+ Màng sinh chất. 
+ Chất tế bào. 
+ Nhân.
+ Khụng bào
Mỗi ý đỳng 0,4đ
Cõu 2
- Rễ gồm 4 miền chính: miền sinh trưởng, miền trưởng thành, miền lụng hỳt, miền chúp rễ.
+ Miền trưởng thành: dẫn truyền
+ Miền hút: hấp thụ nước và muối khoỏng.
+ Miền sinh trưởng: Giỳp cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ.
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Cõu 3
Chức năng của cỏc loại rễ biến dạng: 
- Rễ củ: Chưa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
- Rễ móc: Giúp cây leo lên.
- Rễ thở: Lấy ôxi cung cấp cho các phần của rễ.
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ.
Mỗi ý đỳng 1đ 
(chỉ cần 2 ý đỳng)
Cõu 4
Thõn to ra là do sự phõn chia tế bào của mụ phõn sinh: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ: Trong lớp thịt vỏ. Hàng năm sinh ra phớa ngoài một lớp tế bào vỏ, sinh ra phớa trong một lớp thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ: Nằm giữa mạch rõy và mạch gỗ, hàng năm sinh ra phớa ngoài một lớp mạch rõy, phớa trong một lớp mạch gỗ.
0,5đ
0,75đ
0,75đ
Cõu 5
- Bấm ngọn giỳp cho cỏc chất dinh dưỡng tập trung vào cho chồi lỏ, chồi hoa phỏt triển sẽ tạo ra nhiều cành mới, nhiều hoa, tạo nhiều quả cho năng suất cao.
- Tỉa cành giỳp cho cỏc chất dinh dưỡng tập trung vào thõn tạo cho thõn gỗ to và tốt hoặc cú nhiều sợi.
1đ
1đ
 4. Củng cố – Luyện tập:
 - GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị một số loại lá như tr. 61 và 62.
 - Một số loại cành: cành hoa hồng, cây dừa cạn, dâm bụt, hoa sữa, ổi, rau đay, ngũ ụm, cỏnh huỳnh,...
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần11	Ngày soạn: 21/10/2013
Tiết 21	 
	Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
I. Mục tiêu
Kiến thức:
- HS nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. 
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.
Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết, kĩ năng hoạt động nhóm.
Thái độ.
- GD ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 - Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá.
 - Tranh hỡnh SGK.
2. Học sinh
 - Đủ các loại lá cành như yêu cầu bài trước.
III. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: khụng kiểm tra
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV cho HS quan sát phiến lá thảo luận 3 vấn đề SGK 61- 62 phần a
- GV quan sát các nhóm, giúp đỡ nhóm có học lực yếu.
- GV cho HS trả lời, bổ sung cho nhau.
- GV đa đáp án đúng, nhóm nào còn sai xót thì sửa.
* GV cho HS quan sát lá kết hợp nghiên cứu SGK. GV kiểm tra từng nhóm theo mục▼ở phần b.
+ Ngoài những lá mang đi còn có những lá nào có kiểu gân nh thế?
* GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu SGK và phân biệt đợc lá đơn lá kép.
- GV đa câu hỏi, HS trao đổi nhóm 
+ Vì sao là mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc loại lá kép ?
- GV cho các nhóm chọn những lá đơn và lá kép trong những lá đã chuẩn bị :
- GV gọi 1 HS lên chọn ra lá đơn, lá kép trong số những lá của GV trên bàn cho cả lớp quan sát.
- HS đặt tất cả các lá lên bàn, quan sát thảo luận theo 3 câu hỏi SGK, ghi chép ý kiến thống nhất của nhóm.
Yêu cầu: Phiến lá có nhiều hình dạng, bản dẹtđể thu nhận ánh sáng 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
- HS đọc thông tin □ SGK, quan sát mặt dới của lá và phân biệt đủ 3 loại gân lá 
- Đại diện của 1→3 nhóm mang các lá có đủ 3 loại gân lá lên trình bày trớc lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* HS quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng kết hợp với đọc mục □ để hoàn thành yêu cầu của GV 
- Đại diện 1→2 nhóm mang cành mồng tơi và cành hoa hồng trả lời trớc lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm chọn lá đơn lá kép trao đổi nhau giữa các nhóm ở gần.
1. Đặc điểm bên ngoài của lá.
a. Phiến lá:
 Phiến lá là hình bản dẹt có hình dạng kích thước khác nhau, màu xanh lục giỳp nhận được nhiều ỏnh sỏng
b. Gân lá.
- Có 3 loại gân lá:
+ Gân hình mạng 
+ Gân song song.
+ Gân hình cung.
c. Lỏ đơn và lỏ kộp:
+ Lá đơn 
+ Lá kép
- Gv cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp →Xác định cách xếp lá.
* Làm bài tập tại lớp (HS hoạt động cá nhân)
* GV cho HS nghiên cứu SGK tự quan sát 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK tr.64.
+ Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? Là những kiểu nào?
+ Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây?
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng, HS rút ra kết luận.
- HS trong nhóm quan sát 3 cành của nhóm mình đối chiếu H19.5 SGK tr.63. Xác định 3 cách xếp lá là: Mọc cách, mọc vòng, mọc đối.
- Mỗi HS kẻ bảng nh SGK tr.63 và hoàn thành vào vở bài tập 
- HS tự chữa cho nhau kết quả điền bảng 
- HS quan sát 3 cành kết hợp với hớng dẫn của SGK tr.63
- HS thảo luận đa ra đợc các ý kiến. Kiểu xếp lá sẽ giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng.
- HS trình bày kết quả trớc lớp.
2. Các kiểu xếp lá trên cây
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc vũng, mọc đối, mọc cỏch.
4. Củng cố - Luyện tập:
 - Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng.
 - Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
5. Dặn dò 
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 
 - Đọc mục em có biết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI 
Tuần11	 Ngày soạn: 23/10/2013
Tiết 22	 
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
I. Mục tiêu
Kiến thức.
 - HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
 - Giải thích đợc đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.
Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết.
 - Làm việc nhúm.
Thái độ.
 - Tụn trọng, quan tõm, chăm súc, bảo vệ lỏ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh H20.4 SGK.
2. Học sinh.
- Đọc trước bài.
III. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây nh thế nào giúp nó nhận đợc nhiều ánh sáng.
 - Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV cho HS nghiên cứu SGK thảo luân nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong?
+ Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nớc?
- GV chốt lại kiến thức đúng.
- Gv giải thích thêm về hoạt động đóng mở lỗ khí khi trời nóng và khi trời râm. 
- GV hỏi: Tại sao lỗ khí thờng tập trung nhiều ở mặt dới của lá? 
- HS đọc thông tin SGK quan sát H20.2- 3 trao đổi theo 2 câu hỏi SGK.
- Yêu cầu.
+ Chức năng bảo vệ: Biểu bì gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dày, xếp xít nhau
+ Tế bào không màu, trong suốt.
+ Hoạt động đóng, mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nớc.
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Biểu bì
- Lớp tế bào trong suốt nằm sỏt nhau, biểu bì có vách ngoài dày để bảo vệ, có nhiếu lỗ khí để trao đổi khí và thoát hơi nước. 
- GV giới thiệu cho HS quan sát mô hình, H20.4 SGK nghiên cứu SGK.
+ Chuựng gioỏng nhau ụỷ ủaởc ủieồm naứo ? ẹaởc ủieồm naứy phuứ hụùp vụựi chửực naờng naứo ?
+ Haừy tỡm nhửừng ủieồm gioỏng nhau giửừa chuựng ?
+ Lụựp teỏ baứo thũt laự naứo coự caỏu taùo phuứ hụùp vụựi chửực naờng chớnh laứ cheỏ taùo chaỏt hửừu cụ ? Lụựp teỏ baứo thũt laự naứo coự caỏu taùo phuứ hụùp vụựi chửực naờng chớnh laứ chửựa vaứ trao ủoồi khớ ?
- GV gụùi yự khi so saựnh chuự yự ụỷ nhửừng ủaởc ủieồm: hỡnh daùng teỏ baứo, caựch xeỏp cuỷa teỏ baứo, soỏ lửụùng luùc laùp 
- GV ghi laùi yự kieỏn cuỷa nhoựm leõn baỷng ủeồ nhoựm khaực theo doừi nhaọn xeựt, boồ sung. 
- GV nhaọn xeựt phaàn traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm GV choỏt laùi kieỏn thửực.
- GV yeõu caàu HS ruựt ra keỏt luaọn. 
- GV hoỷi theõm: Taùi sao ụỷ raỏt nhieàu loaùi laự maởt treõn coự maứu saóm hụn maởt dửụựi 
- Quan sỏt hỡnh trả lời:
+ Gioỏng: Teỏ baứo thũt laự ụỷ caỷ 2 phớa ủeàu chửựa luùc laùp giuựp cho phieỏn laự thu nhaọn aựnh saựng ủeồ cheỏ taùo chaỏt hửừu cụ cho caõy.
+ Khaực:
* Teỏ baứo thũt laự phớa treõn: teỏ baứo daùng daứi, xeỏp saựt nhau, nhieàu luùc laùp hụn, xeỏp theo chieàu thaỳng ủửựng.
* Teỏ baứo thũt laự phớa dửụựi: teỏ baứo daùng troứn, xeỏp khoõng saựt nhau, ớt luùc laùp hụn, xeỏp loọn xoọn trong teỏ baứo.
- ẹaùi dieọn 2 nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ nhoựm khaực boồ sung. 
- HS tửù ruựt ra keỏt luaọn.
- HS neõu ủửụùc: Vỡ maởt treõn cuỷa laự chửựa nhieàu luùc laùp hụn ụỷ maởt dửụựi.
2. Thịt lá
Thũt laự cú nhiều tế bào cú vỏch mỏng, chửựa nhieàu luùc laùp, goàm nhieàu lụựp coự ủaởc ủieồm khaực nhau phuứ hụùp vụựi chửực naờng thu nhaọn aựnh saựng mặt trời, chửựa vaứ trao ủoồi khớ ủeồ cheỏ taùo chaỏt hửừu cụ cho caõy
- GV yeõu caàu HS nghieõn cửựu SGK traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Haừy cho bieỏt gaõn laự naốm ụỷ ủaõu vaứ coự chửực naờng gỡ ? 
- GV kieồm tra 2 3 HS.
- GV cho HS ruựt ra keỏt luaọn. 
- GV hoỷi: Qua baứi hoùc em bieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu gỡ ?
- HS ủoùc thoõng tin SGK, quan saựt hỡnh 20.4 keỏt hụùp vụựi kieỏn thửực veà chửực naờng cuỷa boự maùch ụỷ reó vaứ thaõn traỷ lụứi caõu hoỷi sgk 
- HS traỷ lụứi trửụực lụựp HS khaực boồ sung neỏu caàn.
3. Gân lá
Gaõn laự naốm xen keừ giửừa phaàn thũt laự, bao goàm maùch goó vaứ maùch raõy, coự chửực naờng vaọn chuyeồn caực chaỏt 
4. Củng cố - Luyện tập:
 - Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
 - Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có mầu sẫm hơn mặt dưới?
5. Dặn dò 
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK 
 - Đọc mục em có biết 
 - Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
 TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần12	Ngày soạn: 24/10/2013
Tiết 23	 Ngày dạy: 31/10/2013
Bài 23: quang hợp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí ôxi.
 - Giải thích được 1 vài hiện tượng thực tế: vì sao nên trồng cây nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuoi cá cảnh.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét.
3.Thái độ:
 - GD ý thức bảo vệ thực vật chăm sóc cây.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 - Dung dịch iôt, lá khoai lang, ống nhỏ. Kết quả thí nghiệm: một vài ls thử dung dịch iốtTranh phóng to hình 21.1, 21.2 SGK.
2. Học sinh
 - Ôn lại kiến thức ở tiểu học về chức năng của lá.
3. Phương pháp
 - Sử dung phương pháp thí nghiêm kết hợp quan sát tranh và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 - Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?
 - Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có mầu sẫm hơn mặt dưới?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK tr.68- 69.
- GV cho HS thảo luận nhóm trao đổi 3 câu hỏi.
+ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
+ Chỉ có phần nào lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
+ Qua thí nghiện này ta rút ra được kết luận gì?
- GV cho các nhóm thảo luận kết quả của nhóm 
- GV nghe bổ sung sửa chữa và neu ý kiến đúng, cho HS quan sát kết quả thí nghiệm của GV để khẳng định kết quả của thí nghiệm 
- GV cho HS rút ra kết luận 
- GV treo tranh yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm và kết luận của hoạt động này.
- GV mở rộng: Từ tinh bột và các muối khoáng hoà tan khác, lá sẽ tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây.
- HS đọc thông tin kết hợp H21.1 SGK tr.68- 69. trả lời 3 câu hỏi SGK ở mục ▼.
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện các nhóm báo cáo và trao đổi lẫn nhau.
- HS quan sát kết quả thí nghiệm của GV đối chiếu với kết quả SGK.
1. Lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.
- Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
- GV cho HS thảo luận nhóm nghiên cứu SGK tr.69 và trả lời câu hỏi
+ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
+ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thảI ra chất khí? Đó là khí gì?
+ Có thể rút ra kết luân gì qua thí nghiệm?.
- GV gợi ý : HS dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống nghiệm.
- GV quan sát lớp hướng dẫn thêm cho nhóm yếu.
- GV cho các nhóm thảo luận kết quả thống nhất ý kiến đúng .
- GV nhận xét và đưa đáp án đúngvà cho HS rút ra kết luận.
- GV hỏi: Tại sao về mùa hè đứng dưới bóng cây to thấy mát và dễ thở?
- GV cho HS nhắc lại 2 kết luận nhỏ của 2 hoạt động này.
- HS đọc thông tin quan sát H2. 2 trao đổi nhóm trả lời 3 câu hỏi mục▼thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu.
+ Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1, có thể xác định được cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột.
+ Chất khí ở cốc B là khí O2.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp thảo luận và bổ sung.
- Các nhóm nghe và sửa sai. 
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
- Lá nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
3. Kiểm tra- Đánh giá
- Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
- Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngưòi ta thường thả thêm rong vào bể các loại rong?
- GV gọi HS nhắc lại 2 TN và rút ra kết luận 
4. Dặn dò 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK .
- Ôn lại kiến thức về chức năng của rễ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần12	Ngày soạn: 27/10/2013
Tiết 24	 Ngày dạy: 03/11/2013
quang hợp ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
 - HS vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. 
 - Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
 - Viết sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp.
`	2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát. 
3. Thái độ.
 	 - GD ý thức bảo vệ cây yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
 - Thực hiện thí nghiệm , mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch iốt
2. Học sinh
 - Ôn lại cấu tạo của lá, sự vận chuyển nước của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trước.
3. Phương pháp
 - Sử dụng phương pháp ván đáp kết hợp quan sát thí nghiệm.
III. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 - Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
 - Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngưòi ta thường thả thêm rong vào bể các loại rong?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập SGK tr.70- 71
- GV yêu cầu HS nhắc lại TN. 
- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK tr.72.
+ Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
+ Lá cây trong chuông nào không chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
+ Từ kết quả đó có thể rút ra kết luận gì?
- GV gợi ý.
+Sử dụng kết quả của tiết trước ta có thể xác định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ở chuông nào không có tinh bột.
+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có khí CO2.
+ Cây ở chuông B sống trong điều kiện có khí CO2
- GV cho HS các nhóm thảo luận kết quả.
- GV lưu ý cho HS: Chú ý vào điều kiện sẽ thay đổi kết quả của của thí nghiệm.
- Sau khi HS thảo luận GV cho HS rút ra kết luận 
- GV hỏi: Tại sao xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?
- HS đọc kĩ thông tin và các thao tác TN ở mục ▼.
- HS tóm tắt TN cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời đúng và ghi vào giấy.
Yêu cầu.
+ Chuông A có thêm cốc nước vôi trong.
+ Lá trong chuông A không chế tạo được tinh bột.
+ Lá trong chuông B chế tạo được tinh bột.
- HS thảo luận kết quả ý kiến của nhóm và bổ sung. 
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
- Không có khí cacbonic lá không chế tạo được tinh bột
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập: nghiên cứu SGK .
- GV gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.
- GV cho HS nhận xét 2 sơ đồ trên bảng, bổ sung và thảo luận khái niệm quang hợp.
- GV cho HS quan sát lại sơ đồ quang hợp SGK tr.72 → trả lời câu hỏi:
+ Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liêu

File đính kèm:

  • docSINH 6 x.doc