Giáo án Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Bài 24. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.

- Nêu thí nghiệm chứng minh cây thoát hơi nước qua lá

-Trình bày cấu tạo lỗ khí phù hợp chức năng thoát hơi nước

- Hơi nước thoat ra ngoài qua: lỗ khí

- Sơ đồ đường đi của nước từ lông hút  vỏ rễ  mạch dẫn của rễ  mạch dẫn của thân  lá  thóat ra ngoài (qua lỗ khí)

Ý nghĩa của sự thóat hơi nước

2. Kĩ năng: Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước, quang hợp và hô hấp: Mục đích thí nghiệm, đối tượng thí nghiệm, thời gian thí nghiệm, các bước tiến hành, kết quả, giải thích kết quả.

3. Thái độ: Giáo dục lòng sajy mê môn học, ham hiểu biết.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Các chậu cây thí nghiệm, tranh phóng to H 24.2

2. Học sinh: Thí nghiệm làm sẵn ở nhà

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định: Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng dạy học của học sinh

Câu hỏi: Hô hấp của cây là gì?

3. Hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: TN xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Gọi HS đọc thông tin SGK.

- Một số HS đã dự đoán điều gì?

- Để chứng minh cho dự đoán đó, họ đã làm gì?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu 2 thí nghiệm và trả lời câu hỏi thảo luận.

(Cho HS quan sát kết quả thí nghiệm do GV chuẩn bị)

- Vì sao trong cả hai thí nghiệm đều sử dụng cây tươi: 1 cây còn đủ rễ, thân, lá còn một cây có rễ, thân, không có lá?

- Để kiểm tra dự đoán ban đầu, em chọn thí nghiệm nào? Vì sao?

- Gợi ý để HS chọn lựa và giải thích chính xác. (Tùy theo tình huống mà có gợi ý khác). Hoàn chỉnh giải thích:

- Giải thích: Thí nghiệm 2: Mức nước lọ A giảm chứng tỏ rễ cây đã hút nước, cán cân lệch về lọ B chứng tỏ nước đã thoát ra ngoài và thoát qua lá. Lọ B: mức nước không thay đổi, chứng tỏ cây không có lá rễ không hút nước và không có hiện tượng thoát hơi nước.

- Thí nghiệm 1: Chỉ chứng minh cây có lá có hiện tượng thoát hơi nước nhưng chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên vì Hô hấp cũng thải ra môi trường hơi nước.

- Nước thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá? (Treo tranh H 24.3)

- Vậy, thí nghiệm 2 đã chứng minh được điều gì?

- Từ thí nghiệm 1, nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được dự đoán ban đầu? - Đọc bài.

- Dự đoán: phần lớn nước do rễ hút vào được lá thải ra ngoài do thoát hơi nước qua lá.

- Để chứng minh cho dự đoán của mình làm thí nghiệm.

 - Họat động nhóm -> trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm trả lời theo sự điều khiển của GV.

- Vì thí nghiệm nhằm chứng minh vai trò của lá trong sự thoát hơi nước.

- Mỗi nhóm nêu lựa lựa chọn của nhóm mình và giải thích sự lựa chọn đó.

- Kết quả chính xác: Thí nghiệm 2.

- Nước thoát ra ngoài qua lỗ khí của lá.

- Kết luận:

- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.

- Thay cân bằng túi nilon.

 

doc150 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gừng, củ dong ta, lá trường sinh, cỏ tranh, cỏ gấu,..
2. Muốn diệt cỏ dại phải nhặt bỏ toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất, vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên chỉ cần xót lại mẫu thân rễ từ đó cũng có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh.
Tiểu kết: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá). Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,.
4. Củng cố 
- Nêu vài ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 2: Cỏ dại SS bằng thân rễ: cỏ tranh, cỏ gấu, Muốn diệt trừ phải loại bỏ hết phần rễ dưới đất, vì chỉ cần sót lại một mẫu rễ từ đó nó có thể mọc chồi, ra rễ và phát triễn thành cây mới.
5. Dặn dò 
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK
- Chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm 
- Ôn lại bài “Vận chuyển các chất trong thân”
Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015
Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày dạy
05/12/2015
04/12/2015
03/12/2015
02/12/2015
02/12/2015
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người
 - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép
2. Kĩ năng
- Phân biệt dựa trên các ý sau: Khái niệm: Sinh sản sinh dưỡng và Sinh sản tự nhiên Nêu sự giống và khác nhau giữa hai hình thức sinh sản trên
- Biết cách giâm, chiết, ghép.
3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to H 27.2 à 27.4 
- HS: Mẫu vật cành cây sắn, ngọn mía v.v..
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định: Ổn định lớp(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Câu hỏi:Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiêncủa cây.
- Đáp án: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thành cá thể mới từ bộ phận sinh dưỡng của cây.
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Giâm cành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, kết hợp với kiến thức thực tế -> trả lời câu hỏi:
1. Đoạn thân có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
2. Hãy cho biết giâm cành là gì?
3. Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
Lưu ý: GV có thể gợi ý: Cành của những cây này ra rễ phụ rất nhanh.
- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc thân; cành giâm phải là cành bánh tẻ (không non, không già)
- GV cho lớp trao đổi kết quả trả lời.
 --> GV rút kết luận.
- HS quan sát mẫu, kết hợp với kiến thức thực tế -> trả lời câu hỏi:
1. Đoạn thân bánh tẻ (không non, không già) có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới.
2. Giâm cành là cắt một đoạn thân, hay cành có đủ mắt, chồi của cây mẹ cắm xuống đất ẩm để ra rễ để phát triển thành một cây mới.
3. Một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót,. Cành của những cây này ra rễ phụ rất nhanh
- HS lắng nghe, quan sát.
- Một số HS phát biểu, lớp nhận xét.
- HS ghi bài.
Tiểu kết: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
Ä Hoạt động 2: Chiết cành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi
1. Chiết cành là gì?
2. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt?
3. Kể tên một số loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?
- GV cho lớp trao đổi kết quả -> lưu ý: Đối với cây chậm ra rễ thì phải chiết cành, nếu giâm thì cành chết.
- GV cho HS nêu định nghĩa chiết cành.
- HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi:
1. Chiết cành là tạo đk cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
2. Rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phìa trên của vết cắt vì: khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó. Do có độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó.
3. Một số loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn, vải, cà phê,.. Những cây này ra rễ phụ rất chậm nên không được trồng bằng cách ghép cành.
- Một vài HS nêu ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung.
- HS nêu định nghĩa -> ghi bài.
Tiểu kết: Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng.
Ä Hoạt động 3:(8phút)
Ghép cây
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục q SGK tr.90 và trả lời câu hỏi:
1. Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghép cây?
2. Ghép mắt gồm những bước nào?
- HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục q SGK tr.90 và trả lời câu hỏi đạt:
1. Ghép cây là dùng mắt, chồi của cây này gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Có 2 cách ghép: ghép mắt, ghép cành.
2. Ghép mắt gồm 4 bước chính (như SGK tr.90)
Tiểu kết: Ghép cây là lấy bộ phận sinh dưỡng (Mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
4. Củng cố 
- Tóm tắt nội dung bài
- Kể tên một vài loại cây có thể giâm cành, chiết cành, ghép cây?
- Ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài mới, sưu tầm một số loại hoa.
- Đọc phần Em có biết ?
- Xem hướng dẫn giâm cành, chiết cành SGK tr.92 (nếu có điều kiện cho HS làm ở nhà và báo cáo kết quả sau 2 – 4 tuần)
- Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa loa kèn.
Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015
Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày dạy
05/12/2015
04/12/2015
03/12/2015
02/12/2015
02/12/2015
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây
 - Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.
- Khắc sâu hoa là cơ quan mang yếu tố đực cái tham gia sinh sản hữu tính
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của Hoa là cơ quan sinh sản của cây, các bộ phận của hoa: Bộ phận bảo vệ: Đài, tràng. Bộ phận sinh sản chủ yếu: nhị, nhụy. Chức năng từng bộ phận của hoa. Vai trò của hoa: thực hiện chức năng sinh sản
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ H 28.1, 28.2, 28.3SGK.
- HS: Một số loại hoa.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định: Ổn định lớp (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Câu hỏi:1. Thế nàolà giâm cành ? Thế nào là chiết cành?
- Đáp án:-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thanàh cây mới.
- Chiếc cành là làm cho cành ra rễ từ trên cây rồi mới cắt đem trồng
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu mỗi nhóm 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát 1 hoa theo hướng dẫn của SGK 
-> ghi kết quả vào giấy nháp.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn yếu.
- GV cho trao đổi trên toàn lớp kết quả đã quan sát để xác định đúng các bộ phận của một hoa.
- GV chốt ý -> cho HS ghi bài
- GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát nhị và nhụy, kết hợp với xem hình 28.2, 28.3 -> ghi kết quả vào giấy nháp.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm còn yếu.
- GV cho trao đổi trên toàn lớp kết quả để giúp nhau xác định đầy đủ và đúng các phần của nhị và nhụy.
- GV chốt ý -> cho HS ghi bài
- GV chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị và nhụy.
- Nhóm 2 HS cùng quan sát 1 hoa theo hướng dẫn của SGK -> ghi kết quả vào giấy nháp.
- HS trao đổi trên toàn lớp kết quả đã quan sát để xác định đúng các bộ phận của một hoa
- HS ghi bài
- HS tiếp tục quan sát nhị và nhụy, kết hợp với xem hình 28.2, 28.3 -> ghi kết quả vào giấy nháp.
- HS trao đổi trên toàn lớp kết quả -> nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
Tiểu kết: Hoa gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy. Hoa còn có cuống và đế.
- Đài và tràng bao bọc phía bên ngoài hoa. Tùy theo từng loại cây, cánh hoa có màu sắc khác nhau .
- Mỗi nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn. Bao phấn chứa rất nhiều hạt phấn
- Nhụy gồm đầu, vòi, bầu nhụy, noãn nằm bên trong bầu nhụy.
Ä Hoạt động 2 : Chức năng của từng bộ phận.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV gọi HS đọc mục q SGK.tr.95
- GV hỏi:
1. Tế bào sinh dục đực của hoa nằm ở đâu? Thuộc bộ phận nào của hoa?
2. Tế bào sinh dục cái của hoa nằm ở đâu? Thuộc bộ phận nào của hoa?
3. Có còn những bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục đực và cái nữa không?
4. Vậy những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản là chủ yếu?
5. Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhụy? Chúng có chức năng gì?
- GV chốt lại kiến thức -> cho HS ghi bài.
- Nếu còn thời gian, GV giới thiệu thêm về hoa hồng và hoa cúc cho cả lớp quan sát.
- HS đọc to mục q SGK.tr.95
- HS trả lời đạt:
1. Nằm trong hạt phấn của nhị
2. Nằm trong noãn của nhụy
3. Không có.
4. Nhị và nhụy
5. Đài và tràng bao bọc lấy nhị và nhụy để bảo vệ nhị và nhụy
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe
Tiểu kết: Đài và tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị và nhụy
- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục dực. Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
4. Củng cố 
- Tóm tắt bài, HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- Ghi nhớ SGK.
5/ Dặn dò
 - Học bài, chuẩn bị bài mới “Các loại hoa” Sưu tầm một số loại hoa.
Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015
Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày dạy
05/12/2015
04/12/2015
03/12/2015
02/12/2015
02/12/2015
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
Bài 29. CÁC LOẠI HOA
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm 
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. Dựa vào Tiêu chí để phân biệt các loại hoa: bộ phận sinh sản chủ yếu, cách sắp xếp của hoa trên cây. Căn cứ bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để chia hoa thành 2 nhóm: Hoa đơn tính. Là những hoa thiếu nhị hoặc nhụy. Hoa lưỡng tính: Là những hoa có đủ nhị và nhụy. Dựa vào cách sắp xếp của hoa trên cây: chia thành 2 nhóm: Hoa đơn độc và Hoa mọc thành cụm
3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh phóng to. 
- HS: Sưu tầm một số hoa và cành mang hoa.
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định: Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Câu hỏi:Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của hoa?
- Đáp án: - Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhụy.
- Đài hoa và tràng hoa làm nhiệm vụ bảo vệ nhị và nhuỵ
Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chính của hoa,nị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Phân chia các loại hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- GV yêu cầu mỗi nhóm HS tập trung quan sát hoa của nhóm mình -> hoàn thành cột 2, 3, 4 vào vở
- GV lưu ý: chưa cho HS ghi cột cuối.
- GV cho cả lớp thảo luận kết quả -> chia hoa thành 2 nhóm
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ dưới bảng SGK tr.97
- GV nhận xét -> cho HS hoàn thành nốt bảng
- GV nhận xét, điều chỉnh chỗ còn sai sót
- GV hỏi: 
1. Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy nhóm?
2. Thế nào là hoa lưỡng tính? Thế nào là hoa đơn tính?
- GV chốt ý -> cho HS ghi bài.
- Nếu còn thời gian cho hoạt động, GV gọi 2 học sinh lên bảng, nhặt riêng hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
- HS để mẫu lên bàn.
- Mỗi nhóm HS quan sát hoa của nhóm mình -> hoàn thành cột 2, 3, 4 vào vở
- Cả lớp thảo luận kết quả:
+ Nhóm 1 gồm những hoa đủ 2 bộ phận sinh sản chủ yếu
+ Nhóm 2 gồm những hoa thiếu 1 trong 2 bộ phận.
 - HS hoàn thành bài tập điền từ dưới bảng SGK tr.97
- HS hoàn thành nốt bảng
- HS sửa lỗi -> hoàn thành bảng vào tập.
- HS trả lời:
1. Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành 2 nhóm: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
2. Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy
 Hoa đơn tính: chỉ có nhị là hoa đực hoặc chỉ có nhụy là hoa cái
- HS ghi bài.
Tiểu kết: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm 2 nhóm:
+ Hoa lưỡng tính: có đủ nhị và nhụy.
+ Hoa đơn tính: chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhụy (hoa cái).
Ä Hoạt động 2 : Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên thân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV gọi HS đọc thông tin mục q SGK tr. 97.
- GV cho HS liên hệ thực tế nêu được một số ví dụ khác về hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
- GV có thể bổ sung thêm:
+ Hoa mọc đơn độc: sen, súng, ổi, ớt, bí, bầu, khổ hoa, lạc tiên, sứ,
+ Hoa mọc thành cụm: phượng, ngâu, huệ, mẫu đơn, so đũa, chôm chôm, nhãn, xoài, điệp,
- GV cho HS ghi bài.
- HS đọc to thông tin mục q SGK tr. 97.
- HS liên hệ thực tế nêu được một số ví dụ khác về hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
- HS lắng nghe, tự ghi nhận
- HS ghi bài
Tiểu kết: Dựa vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm:
	+ Hoa mọc đơn độc.
	+ Hoa mọc thành cụm.
4/ Củng cố 
- Tóm tắc nội dung bài.
Những hoa nhỏ thành mọc thành cụm, có tác dụng thu hút sâu bọ. Sâu bọ có thể phát hiện ra chúng từ xa và bay đến hút mật hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nên có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều
5/ Dặn dò
 - Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015
Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày dạy
05/12/2015
04/12/2015
03/12/2015
02/12/2015
02/12/2015
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại các kiến thức đã học
- Phát triển tư duy so sách, 
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho thi HK I
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định
 a/ Ổn định lớp:
 2/ Đồ dùng dạy học
3/ Hoạt động dạy học:
Ä Hoạt động 1: Chương I
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Tế bào thực vật có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào?
- GV nhận xét, giảng thêm cho HS khắc sâu KT.
- HS lắng nghe.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Tiểu kết: TB ph©n chia gåm 2 giai ®o¹n: Nh©n ph©n chia.và ChÊt TB ph©n chia. TB lín lªn vµ ph©n chia gióp c©y sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn.
Ä Hoạt động 2 : Chương II
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi:
- Miền hút của rễ có cấu tạo như thế nào?
- Các loại rễ biến dạng?
- HS tiến hành trả lời những câu hỏi
- Miền hút : + Vỏ
 + Trụ giữa
Tiểu kết: C¸c ho¹t ®éng, chøc n¨ng cña rÔ: Hót n­íc vµ muèi kho¸ng, chñ yÕu nhê l«ng hót. N­íc vµ muèi kho¸ng trong ®Êt ®­îc l«ng hót hÊp thô -> vá -> m¹ch gç -> c¸c bé phËn cña c©y.
Ä Hoạt động 3 : Chương lll
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt câu hỏi?
- Vận chuyển các chất trong thân?
- Muốn nhân giống cây ăn quả người ta làm NTN?
- GV nhận xét, giảng giải.
- Đại diệnHS trả lời các câu hỏi . 
- Hs cả lớp nhận xét từng câu trả lời.
Tiểu kết: Sù sinh tr­ëng cña th©n, cÊu t¹o trong cña th©n. PhÇn th©n tr­ëng thµnh cÊu t¹o: Vá (TÇng sinh vá, ThÞt vá) Trô gi÷a (M¹ch r©y( ngoµi), M¹ch gç (trong)và Ruét
Ä Hoạt động 4: Chương IV
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời:
+ Đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của lá?
+ Thế nào là quang hợp?
+ Nêu sơ đồ tóm tắt quang hợp? Các điều liện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Nếu ý nghĩa của quang hợp.
GV nhận xét, giảng lại cho HS nắm.
+ Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp của cây? Ý nghĩa?
- GV nhận xét. Giảng thêm cho HS nắm.
- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời các câu hỏi
- Đại diện HS trả lời. 
- HS khác nhận xét. Bổ sung.
Tiểu kết: L¸ gåm: Cuèng l¸, phiÕn l¸ vµ g©n n»m trªn phiÕn. PhiÕn l¸ mµu xanh lôc, d¹ng b¶n dÑt lµ phÇn réng nhÊt cña l¸.Cã 2 lo¹i l¸: L¸ ®¬n, l¸ kÐp. 3 kiÓu xÕp l¸: Mäc c¸ch, mäc ®èi, mäc vßng. L¸ biÕn d¹ng: Tua cuèn, tay mãc, gai, l¸ v¶y, l¸ dù tr÷, l¸ b¾t måi.
4/ Củng cố:
- KiÓm tra ®¸nh gi¸: Häc sinh tr¶ lêi c©u hái gi¸o viªn ®­a thªm
5/ Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho thi HK I, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 28 tháng 11 năm 2015
Tuần: 15
Tiết: 30
Ngày dạy
05/12/2015
04/12/2015
03/12/2015
02/12/2015
02/12/2015
Lớp dạy
6A1 
6A2
6A3 
6A4 
6A5 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong thời gian qua, từ đó có kết quả giảng dạy tốt hơn.
1/ KiÕn thøc:
- Cñng cè kiÕn thøc vµ kh¾c s©u kiÕn thøc sinh häc líp 6 tõ ch­¬ng I -> IV vÒ tÕ bµo thùc vËt, rÔ, th©n, l¸, c¬ quan sinh d­ìng.
2/ Kü n¨ng:
- Quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp kiÕn thøc, ph¸t triÓn t­ duy cã hÖ thèng.
3/ Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc ý thøc tù häc, yªu thÝch bé m«n.
Rèn luyện tính tự lực, trung thực trong kiểm tra, thi của học sinh.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Ma trận, đề KT, đáp án.
III/ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA :
1/ Ổn định: Ổn định lớp: Nhắc nhở những quy định khi KT
2/ Hoạt động dạy học:
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1
Đại cương về giới thực vật
Nêu đặc điểm của vật sống?
Số câu:1
1
Số điểm:25
Tỉ lệ:10%
25
100%
Chủ đề 2
Tế bào thực vật
Kể tên các bộ phận của tế bào thực vật? (Theo thứ tự từ ngoài vào trong)
Số câu:1
1
Số điểm: 25
Tỉ lệ: 10%
25
100%
Chủ đề 3
Rễ
Nêu các miền rễ và chức năng của các miền rễ?
Kể tên 4 loại cây có thân biến dạng
Số câu:2
1
1
Số điểm:75
Tỉ lệ:20%
50
75%
25
20%
Chủ đề 4
Thân
Nêu sự to ra của thân?
Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân được vận chuyển như thế nào?
Số câu:2
1
1
Số điểm:50
Tỉ lệ:20%
25
50%
25
50%
Chủ đề 5
Lá
Phần lớn nước vào cây đi đâu? Ý nghĩa của sự thoát hơi nước?
Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ở cây xanh?
Số câu:2
1
1
Số điểm:75
Tỉ lệ:40%
25
25%
50
75%
Chủ đề 6
Sinh sản sinh dưỡng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu hỏi
4
3
1
Tổng số điểm 
125
100
25
Tỉ lệ (%)
50%
40%
10%
ĐỀ BÀI
Caâu 1: Nêu đặc điểm của vật sống? (25 ñieåm)
Caâu 2: Kể tên các bộ phận của tế bào thực vật? (Theo thứ tự từ ngoài vào trong) (25 ñieåm)
Caâu 3: Nêu các miền rễ và chức năng của các miền rễ? (25 ñieåm)
Caâu 4: Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân được vận chuyển như thế nào? (50 ñieåm)
Caâu 5: Nêu sự to ra của thân? (25 ñieåm)
Caâu 6: Phần lớn nước vào cây đi đâu? Ý nghĩa của sự thoát hơi nước? (50 ñieåm)
Caâu 7: Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ở cây xanh? (25 ñieåm)
Caâu 8: Kể tên 4 loại cây có thân biến dạng? (25 ñieåm)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
Ý TRẢ LỜI
SỐ ĐIỂM
1- Nêu các đặc điểm của cơ thể sống
- Có sự trao đổi chất với môi trường
6.25đ
- Lớn lên và sinh sản
6.25đ
- Vận động
6.25đ
- Cảm ứng
6.25đ
2- Kể tên các bộ phận của tế bào thực vật
- Vách tế bào
6.25đ
- Màng sinh chất
6.25đ
- Chất tế bào
6.25đ
- Nhân
6.25đ
3- Nêu các miền của rễ và chức năng của các miền rễ
- Miền trưởng thành: Vận chuyển các chất
12.5đ
- Miền hút: Hút nước và muối khoáng hòa tan
12.5đ
- Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra
12.5đ
- Miền chóp rễ: Che chở bảo vệ đầu rễ
12.5đ
4- Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân như thế nào?
- Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ theo chiều từ rễ đi lên lá
12.5đ
- Chất hữu cơ được vận chuyển trong thân nhờ mạch rây theo chiều từ lá đi xuống rễ
12.5đ
5- Nêu sự to ra của thân?
- Thân to ra do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ
12.5đ
và do sự phân chia của các tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ
12.5đ
6- Viết sơ đồ tón tắt quá trình quang hợp
Nước + Khí Cácbôníc tinh bột + khí o

File đính kèm:

  • docDa_soan_hoan_chinh_chi_viec_in.doc
Giáo án liên quan