Giáo án Sinh học 12 - Tiết 25 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học

Củng cố

- Biến dị tổ hợp xuất hiện bằng những cơ chế nào? Nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?

- Tại sao người ta không tìm thấy dạng đột biến dị bội thể các cặp NST số 1, 2 ở người?

5. Hướng dẫn học bài

- Học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, tự làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị nội dung như phần ôn tập SGK trang 97

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 4306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 12 - Tiết 25 - Bài 23: Ôn tập phần di truyền học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 /11/2013.
Ngày dạy: …………..12A1; …………….12A2;....................12A3.
Tiết 25:
BÀI 23
ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	1. Kiến thức
- Nắm được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua việc xây dựng bản đồ khái niệm.
2. Kỹ năng
- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học.
- Vận dụng được lí thuyết di truyền học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
B.PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải và hoạt động nhóm.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình 22 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm từ Internet.
- Máy chiếu, máy tính và phiếu học tập.
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:	Lồng ghép vào quá trình ôn tập
3. Bài mới
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quy luật di truyền
Nội dung
Cơ sở tế bào học
ĐK nghiệm đúng
Ý nghĩa
Phân li
Phân li độc lập
Tác động bổ sung
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Liên kết gen
Hoán vị gen
Di truyền giới tính
DT liên kết giới tính
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Hãy điền các chú thích phù hợp vào bên cạnh các mũi tên trong sơ đồ minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử:
 ADN (1) → ARN (2) → Protein (3) → Tính trạng.
 ¯ (4)
 ADN
Þ Đáp áp: (1) Phiên mã, (2) Dịch mã, (3) Biểu hiện, (4) Tự sao.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Hãy hoàn thiện bản đồ kiến thức sau:
Cấu trúc
Đột biến NST
Số luợng
\
Đáp án phiếu học tập số 4
2n – 1 : thể một 
2n -2 : thể không 
2n +1 : thể ba 
2n + 2 : thể tứ
Cấu trúc
Mất đoạn : Ở người mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21 gây ung thư máu.
Lặp đoạn : Ở ruồi giấm, lặp đoạn 16A hai lần trên nhiễm sắc thể X làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt
Đảo đoạn : Ở ruồi giấm người ta đã phát hiện được 12 đảo đoạn trên NST số 3, liên quan tới khả năng thích nghi với những điều kiện nhiệt độ khác nhau trong môi trường 
Chuyển đoạn : một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một NST khác, hoặc 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể là tương đồng hoặc không
Đột biến NST
Số luợng
Lệch bội
Đa bội chẳn : 4n,6n,8n…
Đa bội
Dị đa bội : 2n +2n (chứa bộ NST của 2 loài 
Đa bội lẻ: 3n, 5n,7n…
4. Củng cố
- Biến dị tổ hợp xuất hiện bằng những cơ chế nào? Nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
- Tại sao người ta không tìm thấy dạng đột biến dị bội thể các cặp NST số 1, 2 ở người?
5. Hướng dẫn học bài
- Học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản, tự làm bài tập và trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị nội dung như phần ôn tập SGK trang 97
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docon tap phan di truyen hoc.doc