Giáo án Sinh học 10 - Tiết 19 - Bài 16: Hô hấp tế bào

I. KHÁI NIỆM

1. Khái niệm: hô hấp nội bào là một quá trình chuyển hoá năng lượng quan trọng của tê bào sống.

- Các phân tử hữu cơ bị phân giải -> CO2 và H2O + ATP.

- Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ:

C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6 H2O + ATP. to

2. Bản chất của hô hấp nội bào:

- Hô hấp nội bào là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.

- Phân tử glucô được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần.

- Tốc độ quá trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được diểu khiển thông qua enzim hô hấp.

II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:

 Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron

Diễn ra TB chất Chất nền ti thể Màng ti thể

Nguyên liệu Glucôzơ Phân tử axit piruvic NADP và FADH2

Diễn biến Glucôzơ bị biến đổi các liên kết bị phá vỡ. 2 axit piruvic qua Gđ trung tâm -> 2 p.tử Axêtyl CoA + 2CO2 + 2NADH

NL giải phóng tạo ra 2ATP, khử 6NAD+ và 2FAD+ Electron chuyển từ NADH và tới O2 thông qua 1 chuỗi các phản ứng OXH khử kế tiếp nhau.

NL được giải phóng từ quá trình OXH p.tử NADH và FADH2¬ tổng hợp nên ATP.

Sản phẩm 2p.tử a.piruvic, 2ATP, 2NADH2. CO2, 4ATP, 6NADH và 2FADH2. H2O và nhiều ATP

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 6950 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Tiết 19 - Bài 16: Hô hấp tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày giảng:.................10A1..................10A2.....................10A3
Tiết 19:
Bài 16: 
HÔ HẤP TẾ BÀO
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
	1. Kiến thức: 
	 - HS nắm được khái niệm và cơ chế của quá trình hô hấo nội bào.
 	2. Kỹ năng: 
	 - HS phân biệt được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp nội bào.
B. PHƯƠNG PHÁP.
	 - Vấn đáp, thuyết trình
C. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	 - Tranh hình SGK phóng to 
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
	1.Ổn định tổ chức
	- Kiểm tra sỹ số
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Enzim là gì ? Trình bày cơ chế tác động của enzim ?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ? Enzim có vai trò gì trong quá trình chuyển hoá vật chất ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
 (?) Hô hấp là gì ?
HS:
(?) Thế nào là qú trình hô hấp nội bào ?
HS: Là quá trình diễn ra chủ yếu ở ti thể.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ. Quá trình hô hấp trĩa qua 3 giai đoạn để tạo thành sản phẩm cuối cùng là năng lượng ATP.
(?) Thực chất của quá trình hô hấp nội bào là gì ?
HS: Tạo ra ATP.
Hoạt động 2
Hô hấp tế bào xảy ra gồm 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền electron hô hấp.
GV hướng dẫn HS thảo luận hoà thành phiếu học tập
HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến chung 
GV nhận xét, bổ sung
Kết quả từ 1 phân tử glucôzơ bị OXH tạo thành 38ATP.
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm: hô hấp nội bào là một quá trình chuyển hoá năng lượng quan trọng của tê bào sống.
- Các phân tử hữu cơ bị phân giải -> CO2 và H2O + ATP.
- Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ:
C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6 H2O + ATP. to 
2. Bản chất của hô hấp nội bào:
- Hô hấp nội bào là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.
- Phân tử glucô được phân giải dần dần và năng lượng được giải phóng từng phần.
- Tốc độ quá trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào và được diểu khiển thông qua enzim hô hấp.
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào:
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền electron
Diễn ra
TB chất
Chất nền ti thể
Màng ti thể
Nguyên liệu
Glucôzơ
Phân tử axit piruvic
NADP và FADH2
Diễn biến
Glucôzơ bị biến đổi các liên kết bị phá vỡ.
2 axit piruvic qua Gđ trung tâm -> 2 p.tử Axêtyl CoA + 2CO2 + 2NADH
NL giải phóng tạo ra 2ATP, khử 6NAD+ và 2FAD+
Electron chuyển từ NADH và tới O2 thông qua 1 chuỗi các phản ứng OXH khử kế tiếp nhau.
NL được giải phóng từ quá trình OXH p.tử NADH và FADH2 tổng hợp nên ATP.
Sản phẩm
2p.tử a.piruvic, 2ATP, 2NADH2.
CO2, 4ATP, 6NADH và 2FADH2.
H2O và nhiều ATP
4. Củng cố
 	- HS đọc kết luận trong SGK
5. Dặn dò
 	 - Học bài trả lời câu hỏi SGK
 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	........................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 19.doc