Giáo án Sinh hoạt dưới cờ Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020
ÂM NHẠC 1
CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN
TUẦN 9
- ÔN TẬP BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
- NHẠC CỤ
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VỖ TAY VỚI ÂM THANH TO NHỎ KHÁC NHAU
I. Mục tiêu:
- HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca.
- Biết biết các chơi động tác tay,chân thể hiện mẫu tiết tấu.
- Biết hát theo cách riêng của mình qua hai nốt Mi -Son
- Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá.
- Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- Các enứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học.
II. Chuẩn bị
- GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con .
Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học,thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát “ Mời bạn vui múa ca”
- Gọi một học sinh kể lại mẫu truyện “ Tiêng hát Nai Ngọc”
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
Thứ Hai, ngày 9 tháng 11 năm 2020 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 9 Chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo - Thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp. - Giới thiệu sách I. CHUẨN BỊ: - Tăng âm loa đài, đạo cụ đội nghi lễ. - Ghế GV – HS ngồi dự chào cờ. II. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Ổn định chỗ ngồi III. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Ổn định: - Tập hợp đội hình theo quy định, ổn định tổ chức. - Mời thầy cô giáo ra trước lễ đài dự tiết chào cờ. - Giới thiệu nội dung chính của tiết chào cờ. - Giới thiệu đại biểu: Đại biểu khách mời (nếu có): BGH, TPT; các thầy cô giáo và toàn thể các bạn HS tham dự. 2/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Phần Nghi lễ - Điều chỉnh đội ngũ (theo Nghi thức đội) - Chào cờ. + Hát “Quốc ca”, “Đội ca”. + Hô đáp khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” “Sẵn sàng” * Hoạt động 2: Đánh giá nhận xét các hoạt động của Liên đội) (Kết quả theo dõi thi đua của nhà trường và liên đội) 3. Đánh giá tuần qua: Đánh giá tuần 8: a. Công tác nền nếp: - Ổn định mọi nền nếp: Trực nhật, vệ sinh, sinh hoạt đầu giờ. - Thực hiện mặc đồng phục theo đúng quy định của Liên đội. b . Học tập: - Thực hiện nghiêm túc việc học tập theo chương trình, thời khóa biểu. c. Ý thức: - Các lớp đã nghiêm túc trật tự trong các buổi sinh hoạt giữa giờ. - Một số bạn mang súng bóc đến trường vò giấy bắn ra giữa sân trường: Lớp 5A - Một số bạn trong khi chơi đã dẫm lên các bồn rau. (điểm trường trên) d. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội: - Đã tập văn nghệ chuẩn bị cho hoạt động NGLL - Khối 2 tổ chức thành công HĐ NGLL Hội vui học tập - Đã hoàn thành bài múa hát sân trường: “Mái trường em học bao điêu hay” ở cả 2 điểm trường. - Phát thanh măng non: Tuyên truyền dịch bệnh mùa đông Tồn tại, hạn chế: Do thời tiết mưa nhiều nên múa hát sân trường và các nội dung sinh hoạt giữa giờ diễn ra chưa được thường xuyên. Cụ thể: chưa ôn tập được các bài TD giữa giờ. 2. Kế hoạch tuần 9 a. Nền nếp và học tập: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Duy trì tốt nề nếp và các hoạt động học tập. b. Công tác múa hát sân trường và sinh hoạt Đội: - Ôn tập bài múa hát sân trường số 1 - Tập hát Dân ca bài Hò bơi thuyền - Tập thể dục giữa giờ. - Tập văn nghệ chuẩn bị cho các hoạt động ngoài giờ. - Tổ chức hoạt động ngoại khoá: Câu Lạc bộ Tiếng Anh * Hoạt động 3: Hoạt động theo chủ đề chủ điểm - Thi đua giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp cách tiến hành GV tổng phụ trách hoặc liên đội trưởng thông báo phát động phong trào thi đua giữ gìn trường, lớp sach, đẹp, Nội dung phát động phong trào thi đua gồm: - Chủ đề của phong trào thi đua: “Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp hướng tới kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11” - Mục đich hoạt động phong trào thi đua: HS làm được nhiều việc tốt thiết thực và ý nghĩa để giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Thời gian thực hiện: Phòng trào thi đua cao điểm diễn ra trong thời gian từ ngày phát động đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Phong trào tiếp tục được duy trì trong suốt thời gian sau đó - Các hoạt động cụ thể của cá nhân và tập thể để tham gia phong trào: quét dọn, vệ sinh lớp học, các khu vực trong trường học như: khu vực sân chơi, khu vực nhà đa năng, khu hiệu bộ, khu vệ sinh, khu vườn trường; kê xếp bàn ghế, đồ dùng học tập; bỏ rác đúng nơi quy định - Xây dựng kế hoạch tham gia phong trào: các nhân tự xây dựng kế hoạch của bản thân để tích cực tham gia phong trào; cả lớp thảo luận để xây dựng kế hoạch chung tham gia phong trào - Người thầy kính yêu: Giới thiệu sách Thực hiện: Cô Ngọc và HS thực hiện - Tổng kết hoạt động. + Nhận xét chung buôi sinh hoạt. + Dặn các em chuẩn bị các nội dung cho buổi hoạt động sau . Thứ Ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020 ÂM NHẠC 1 CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN TUẦN 9 - ÔN TẬP BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VỖ TAY VỚI ÂM THANH TO NHỎ KHÁC NHAU I. Mục tiêu: - HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. - Biết biết các chơi động tác tay,chân thể hiện mẫu tiết tấu. - Biết hát theo cách riêng của mình qua hai nốt Mi -Son - Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá. - Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - Các enứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào tiết học. II. Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát “ Mời bạn vui múa ca” - Gọi một học sinh kể lại mẫu truyện “ Tiêng hát Nai Ngọc” + GV nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập bài hát “ Mời bạn vui múa ca” - GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1: Chim ca líu lo Vỗ đùi đùi Hoa như đón chào. vỗ đùi đùi Câu 2: Bầu trời xanh, nước long lanh Vỗ đùi đùi , vỗ đùi đùi Câu 3: La la lá la, la la lá là Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay- đùi- - tay theo nhịp điệu của bài hát - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Hoạt động 2: Nhạc cụ a/ Cách chơi động tác tay,chân - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập cách chơi một số động tác tay, chân như sau” - Giậm đều hai bàn chân xuống đất, luôn để gót chạm đất. - Vỗ đều cả hai tay - GV cho học sinh luyện tập theo hình thứ : Cá nhân và cả nhóm b/ Thể hiện tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu( đếm 1-2-3-4 đọc thay cho đọc: đơn- đơn- đen- đen) - yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu c/ Ứng dụng đệm cho bài hát: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau. - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “ Mời bạn vui múa ca. - GV cho HS luyện tập hoặc trình bày(gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm - GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ đệm và ngược lại. - GV nhận xét và động viên học sinh Hoạt động 3: Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau - GV làm mẫu cho HS quan sát: Cách vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau - GV hướng dẫn luyện tập: + Nhóm 1: Vỗ tay với âm thanh nhỏ + Nhóm 2: Vỗ tay với âm thanh trung bình + Nhóm 3: Vỗ tay với âm thanh hơi to + Nhóm 4: Vỗ tay với âm thanh rất to - Có thể áp dụng vào trò chơi trời mưa. - GV cho HS chơi trò chơi: Vỗ tay theo kí hiệu bàn tay, GV giơ một ngón tay thì nhóm 1 vỗ tay, GV giơ hai ngón tay nhóm 2 vỗ tay tương tự các nhóm còn lại. - GV gọi HS xung phong lên chơi trò chơi - GV có thể cho các nhóm chơi tại chỗ để xem thi đua các chơi nhiệt tình giữa các nhóm. -> GV nhận xét và tuyên dương - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS luyện tập theo từng câu - HS thực hiện HS luyện tập HS quan sát HS thực hiện theo HS luyện tập HS quan sát HS thực hiện theo HS luyện tập - HS tham gia chơi trò chơi IVCủng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu thro cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_th.doc