Giáo án rèn luyện Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Trần Thị Lê Thúy

1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra KT cũ:

Đọc 1 bài ca dao mà em sưu tầm và cho biết nội dung?

3/ ND bài mới:

Câu 1.Đọc thuộc lòng những bài ca dao than thân và những bài ca dao châm biếm.

GV nhận xét,đánh giá.

Câu 2.Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong những bài ca dao trên?Lấy ví dụ

Ca dao thường mượn hình ảnh con cò để nói đến hình ảnh người phụ nữ,mượn hình ảnh những con vật nhỏ bé để nói đến người nông dân lao động nghèo khổ, cần mẫn,chịu khó nhưng vẫn vất vả trong cuộc sống mưu sinh

Câu 3.Những câu hát châm biếm có tác dụng gì?

-Các mâu thuẫn hay thói hư tật xấu trong ca dao châm

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án rèn luyện Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Trần Thị Lê Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạt vô định giữ sóng gió cuộc đời.Oán ghét XHPK xem thường người phụ nữ
HS đọc bài tập 2.
Viết đoạn văn
HS đọc đoạn văn,nhận xét đoạn văn
Nghe.
I.Lí thuyết.
1.Khái niệm(SGK)
2.Nhu cầu biểu cảm.
II.Bài tập.
Bài tập1.Nội dung biểu cảm trong bài ca dao:
 Thân em như trái bần trôi,
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Bài tập 2.Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về loài hoa mai
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 6	Tiết 6	Ngày dạy. 
VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:
 Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về đặc điểm của văn biểu cảm,đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm
2,Kĩ năng:
 Rèn kỹ năng nhận biết đặc điểm của văn biểu cảm,kỹ năng làm văn biểu cảm.
3,Thái độ:
 Biểu lộ cảm nghĩ một cách tự nhiên,chân thực và thấm nhuần ý nghĩa nhân văn (Yêu con người,yêu thiên nhiên,đất nước,ghét những thói tầm thường,độc ác)
II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
 -PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
 -PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
 Ôn lại lí thuyết,tìm hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐcủa thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
?Thế nào là văn biểu cảm.
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ôn tập lý thuyết.
?Để có được những cảm nghĩ cụ thể và phong phú khi phát biểu cảm nghĩ về một đối tưỡng nào đó thì ta phải làm gì.
?Có mấy cách biểu cảm.
?Thế nào là biểu cảm trực tiếp?biểu cảm gián tiếp.
?Trình bày cách làm bài văn biểu cảm.
?Trình bày bố cục của bài văn biểu cảm.
HĐ 2.Bài tập.
Mời HS đọc bài thơ Qua Đèo Ngang.
?Trước cảnh ĐèoNgang, cảm xúc của nhà thơ ra sao.
?Tìm những chi tiết bộc lộ cảm xúc.
?Cách bộc lộ cảm xúc của tg?
?Diễn biến cảm xúc của tg trong toàn bài thơ ntn.
4/ Đánh giá :
GV chốt lại toàn bài.
5/ HD giao nhiệm vụ ở 
Nhà
- Trình bày bố cục của bài Bạn đến chơi nhà.
HS trả lời:
-Hình dung từng mặt,từng đặc điểm của đối tượng.
-Suy ngẫm để có cảm xúc về từng khía cạnh cụ thể của đối tượng.
Có thể biểu cảm bằng hai cách:
-BC trực tiếp
-BC gián tiếp
+GT:Mượn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng để gửi gắm tình cảm,tư tưởng.
+TT:thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xúc trong lòng.
Có năm bước.
Gồm ba phần
HS đọc bài thơ
Cảm xúc:Cô đơn,buồn,nhớ 
Bộc lộ gián tiếp thông qua việc miêu tả cảnh
TL
Nghe.
I.Lí thuyết.
1.Đặc điểm của văn biểu cảm.
2.Cách làm bài văn biểu cảm.
B1,Tìm hiểu đề.
B2,Tìm ý
B3,Lập dàn ý
B4,Diễn đạt thành văn.
B5,Đọc lại và sửa lỗi.
3.Bố cục:gồm ba phần
*Mở bài:Nêu cảm nghĩ chung
*Thân bài:Trình bày cụ thể về cảm nghĩ đó.
*Kết bài:Nhấn mạnh lại cảm nghĩ chung,có liên tưởng,mở rộng.
II.Bài tập.
Bài thơ:
Qua Đèo Ngang(Huyện Thanh Quan).
Trước cảnh mênh mông rộng lớn của Đèo Ngang,tg dấy lên một nỗi buồn man mác-cảm giác xa lạ trước một vùng núi hoang vu-nỗi nhớ nước thương nhà-lẻ loi,đơn chiếc.
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 7	Tiết 7	Ngày dạy..
VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về:đặc điểm,cấu tạo của đề văn biểu cảm,cách làm bài văn biểu cảm.
 2.Kĩ năng:
-Nhận biết đề văn biểu cảm
-Rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
*TH giáo dục cảnh quan môi trường.
 3.Thái độ:
-Có thái độ chân thành,trong sáng.
*TH:Biết trân trong, giữ gìn giá trị của thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác.
 -PP: Nêu vấn đề,giảng bình,thảo luận nhóm
 2.Học sinh:
 Ôn bài,tìm hiểu bài tập SGK
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
?Trình bày bố cục của bài văn biểu cảm.
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ôn tập lí thuyết.
H.Khi tìm hiểu đề văn biểu cảm,chúng ta cần xác định những gì?
H.Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm?
H.Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
H.Trình bày các cách lập ý thường gặp trong văn biểu cảm.
HĐ 2.Hướng dẫn làm bài tập.
Cho đề văn:Cảm nghĩ về dòng sông.
H. Xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện trong bài văn.
H.Thực hiện bốn bước cho đề văn trên.
GV chốt lại bằng một dàn ý hoàn chỉnh
4/ Đánh giá :
*TH giáo dục cảnh quan môi trường.
Nêu cảm nghĩ chung về dòng sông quê em?
5/ HD giao nhiệm vụ ở 
Nhà
Yêu cầu HS về nhà viết bài văn
Trả bài
-Đọc kĩ đề-gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
-Xác định:
+Đối tượng biểu cảm
+Tình cảm cần biểu hiện trong bài văn.
-Có bốn bước:
1,Tìm hiểu đề và tìm ý.
2,Lập dàn ý.
3,Viết bài văn.
4,Đọc và sửa lỗi.
Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi ra đối tượng biểu cảm,gửi gắm cảm xúc,khơi gợi cảm xúc
Có bốn cách lập ý thường gặp:
-Liên hệ hiện tại với tương lai.
-Hồi tưởng quá khứ,suy nghĩ hiện tại.
-Tình huống,hứa hẹn,mong ước.
-Quan sát,suy ngẫm.
HS đọc kĩ đề văn,gạch chân từ ngữ quan trọng,
Thảo luận nhóm,xác định.
HS thảo luận thực hiện bước 2-lập dàn ý.
Đại diện nhóm trình bày dàn ý.
HS nhận xét,bổ sung.
HS ghi bài.
Nêu ý kiến.
HS lắng nghe. 
I.Lí thuyết.
1.Đề văn biểu cảm
2.Các bước làm bài văn biểu cảm.
-Tìm hiểu đề và tìm ý.
-Lập dàn ý.
-Viết bài văn.
-Đọc và sửa lỗi.
II. Bài tập.
1.Cảm nghĩ về dòngsông.
Bước 1:tìm hiểu đề,tìm ý.
-Đối tượng: dòng sông.
-Tình cảm: yêu quý,tự hào
Bước 2:lập dàn bài.
Mở bài:Nêu cảm nghĩ chung về dòng sông.
Thân bài:
-Hình ảnh con sông quê.
-Dòng sông-nơi em cùng bạn bè tắm mát.
-Dòng sông cung cấp nguôn thủy sản,cung cấp nước
-Giữ gìn dòng sông cho quê em thêm đẹp.
Kết bài:Em yêu quý và tự hào về dòng sông.
Bước 3.Viết bài văn
Bước 4.Đọc lại bài văn
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 8	Tiết 8	Ngày dạy..
 VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.
 2.Kĩ năng:
Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
 3.Thái độ:
Có thói quen tưởng tượng,suy nghĩ,cảm xúc trước đối tượng biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
-PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác.
 -PP: Nêu vấn đề,giảng bình,thảo luận nhóm
 2.Học sinh:
 Ôn bài,tìm hiểu bài tập SGK
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm?
3/ ND bài mới:
Mời HS đọc đề bài.
H.Xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm trong đề văn
Tìm ý cho đề văn.
Lập dàn bài cho đề văn trên.
Yêu cầu các tổ trình bày kết quả TL.
GV nhận xét,chốt lại bằng một dàn ý hoàn chỉnh.
Yêu cầu HS viết bài văn.
4/ Đánh giá :
Mời hai em đọc bài văn của mình
GV cùng HS nhận xét
5/ HD giao nhiệm vụ ở 
Nhà
- Về nhà sửa bài văn hoàn chỉnh.
Trả lời.
HS đọc đề bài.
Đối tượng:Người thầy, (người cô)
Tình cảm: Gắn bó thân thiết,kính yêu,nhớ,mong gặp
HS thảo luận nhóm lập dàn bài.
Các tổ trình bày dàn bài .
HS nhận xét,bổ sung.
HS viết bài văn.
Đọc bài văn
Nghe.
Đề bài:Cảm nghĩ của em về thầy giáo(cô giáo)mà em găn bó thân thiết suốt những năm tiểu học.
*Lập dàn bài.
a.Mở bài:Nhân dịp 20-11,em nhớ về người cô đã gắn bó với em suốt những năm tiểu học.
b.Thân bài:
-Nhớ những kỉ niệm gắn bó,nỗi nhớ và lòng biết ơn.
-Tưởng tượng tình huống khi gặp lại cô giáo.
c.Kết bài:tình cảm của em đối với cô giáo,mong ước,hứa hẹn.
*Viết bài văn
IV. Rút kinh nghiệm :
..........
Tuần:9	Tiết:9	Ngày dạy..
VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.
Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
 2.Kĩ năng:
Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
Biết sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm để bài văn phát triển được rộng và sâu.
 3.Thái độ:
Có thói quen tưởng tượng,suy nghĩ,cảm xúc trước đối tượng biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
-Giáo án, SGK/130, SGV
-Các tài liệu tham khảo khác.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
KT bài viết ở nhà của HS
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ôn tập lí thuyết.
1.Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có tác dụng gì?
2.có thể sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong tình huống nào cho tự nhiên?
HĐ 2. Làm bài tập.
BT1.Đọc văn bản”Quà bánh tuổi thơ”(SGK/130) và cho biết:
a.Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản.
b.Những chi tiết đó,bộc lộ cảm xúc,suy nghĩ gì của tác giả?
BT 2.Viết đoạn văn ca ngợi vả đẹp của quê em.Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả, yếu tố tự sự
4/ Đánh giá :
Gọi HS trình bày đoạn văn.
5/ HD giao nhiệm vụ ở 
Nhà
-Sửa hoàn chỉnh các đoạn văn.
TL: Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc,phát triển được cảm nghĩ rộng và sâu.
TL: Cách sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
-Hồi tưởng những kỉ niệm về đối tượng.
-Liên tưởng đến những tình huống tương tự.
-Tưởng tượng những cảm xúc khi đối tượng phát triển trong tương lai.
Trình bày 
Nghe.
1.Văn bản:Quà bánh tuổi thơ.
a.Chi tiết tự sự: ”Hồi nhỏ..của quý”.Bộc lộ mong muốn được thưởng thức món quà mình thích.
b.Chi tiết miêu tả: ”Đặc biệt là... tuổi học trò”.Biểu lộ niềm thích thú đối với món thịt bò khô.
BT 2.Viết đoạn văn ca ngợi vả đẹp của quê em.Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả.
2. Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả.
 Quê tôi có những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim dương,lúc xanh mờ,khi xanh thẫm,lúc tím lơ,khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh.Uốn mềm mại dưới chân núi là dòng sông quê mênh mông cuồn cuộn chảy.Dòng kênh biêng biếc lặng lờ trôi
BT 3.Viết đoạn văn biểu cảm trong đó có sử dụng yếu tố tự sự.
3.Viết đoạn văn có yếu tố tự sự.
 Khá thương thay,chàng dế choắt và đau ốm luôn nên người gầy gò và dài lêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện.Cái cánh ngắn củn,hở cả sườn,chắc mùa lạnh chú ta lạnh lắm.
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần:10	Tiết:10	 Ngày dạy
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
 2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng viết một bài văn PBCN về TPVH.
 3.Thái độ:
Có tình cảm,cảm xúc chân thành,sâu sắc trước một TPVH.
II. Chuẩn bị .
-Giáo án,SGK,SGV,
-Các tài liệu tham khảo khác.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1. Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới
I.Ôn tập lí thuyết
H.Thế nào là PBCN về một TPVH?
H.Cần thực hiện mấy bước khi làm bài văn PBCN?đó là những bước nào?
H. Trình bày bố cục của bài văn PBCN về một TPVH?
HĐ 2. Làm bài tập.
- Mời HS đọc đề bài.
H. Xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài ?
H. Tình cảm mà em sẽ viết trong bài văn này là gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm lập dàn ý.
- Mời HS trình bày
GV cùng HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt bằng dàn bài chuẩn
3.Hướng dẫn các việc làm tiếp theo:
-Về nhà thực hiện hai bước còn lại: 
3.Viết bài văn:
4. Đọc lại bài văn:
5. HD giao nhiệm vụ ở nhà
-Ôn tập thêm về văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-Tìm hiểu đề văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Trình bày khái niệm.
Cần thực hiện thứ tự bốn bước khi làm bài văn.
Trình bày bố cục
HS đọc đề bài.
Xác định đối tượng biểu cảm, Tình cảm 
HS thảo luận nhóm lập dàn ý.
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung.
Nghe về nhà thực hiện
I. Lí thuyết
1/Khái niệm:PBCN về TPVH là trình bày cảm xúc, suy nghĩ, sự liên tưởng, tưởng tượng của mình về nội dung và hình thức của một TPVH.
2.Bố cục:
a,mở bài:Giới thiệu tác giả tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
b,thân bài:những cảm xúc,suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
c,kết bài:ấn tượng chung về tác phẩm.
II.Bài tập.
*Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ:”Bánh trôi nước”của Hồ Xuân Hương.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Đối tượng:Bài thơ:Bánh trôi nước.
-Tình cảm:hình dung,tưởng tượng,suy ngẫm về số phận người phụ nữ trong XHPK,thương cảm,xót xa.Oán ghét XHPK.
2.Lập dàn ý.
a,mở bài:Sau khi học xong bài thơ,cảm nghĩ của em về bài thơ.
b,thân bài:
-Tưởng tượng hình dáng chiếc bánh tròn,màu trắng->hình dung đến hình dang người con gái đẹp,có thân hình đầy đặn, trẻ trung.
-Quá trình làm bánh nhào ,nặn->liên tưởng đế`n cuộc sống,thân oha65n của người phụ nữ bị chèn ép,vùi dập trong XHPK.
-Màu sắc của nhân bánh ->người phụ nữ không chỉ đẹp về hình dáng mà còn đẹp về cả phẩm chất,tâm hồn.
-Suy nghĩ về những người phụ nữ trong xã hội hiện đại.
c,kết bài:ấn tượng của em về bài thơ.
3.Viết bài văn:
4. Đọc lại bài văn:
IV. Rút kinh nghiệm: 
Tuần:11	
Tiết:11	 Ngày dạy.
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về từ loại đã học từ tuần 1 đến tuần 12:khái niệm , tác dụngcủa từ loại.
 2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng sử dụng các loại từ đã học trong nói vá viết phù hợp để đạt kết quả cao trong giao tiếp.
 3.Thái độ:Có ý thức sử dụng từ loại.
II. Chuẩn bị:
 1. PP; Gợi mở, gợi tìm, phân tích
2. PT :Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐI.Ôn tập lí thuyết.
Trình bày các khái niệm sau và lấy ví dụ mỗi loại
1.Từ ghép.
2.Từ láy
3.Đại từ.
4.Từ Hán Việt.
5.Quan hệ từ.
6.Từ đồng nghĩa.
7.Từ trái nghĩa.
8.Từ đồng âm.
2.Bài tập.
1.Hoàn thành các sơ đồ Từ phức
2.Viết đoạn văn ngắn về chủ đề học tập(5-7 câu) trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
3.Viết đoạn văn ngắn về chủ đề học tập(5-7 câu) trong đó có sử dụng từ láy.
5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ ở nhà
-Ôn tập thêm về phần tiếng Việt ở các kiến thức đã học.
-Tìm hiểu bài tập trong SGK phần ôn tập.
Trình bày khái niệm
Láy ví dụ
Lên bảng hoàn thành sơ đồ
Viết đoạn văn 
Viết đoạn văn 
Nghe về nhà thực hiện
1.Ôn tập lí thuyết.
1.Từ ghép.
2.Từ láy
3.Đại từ.
4.Từ Hán Việt.
5.Quan hệ từ.
6.Từ đồng nghĩa.
7.Từ trái nghĩa.
8.Từ đồng âm.
2.Bài tập.
1. Sơ đồ Từ phức
 Từ phức
2.Viết đoạn văn ngắn về chủ đề học tập(5-7 câu) trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
3.Viết đoạn văn ngắn về chủ đề học tập(5-7 câu) trong đó có sử dụng từ láy.
V. Rút kinh nghiệm:
..
Tuần:12	
Tiết:12	 Ngày dạy
 ÔN TẬP PHẦN VĂN
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về các văn bản đã học:thể loại.nội dung,nghệ thuật
 2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng phân tích,tìm hiểu văn bản
 3.Thái độ:
Có thái độ yêu thích học văn, cảm nhận được tình cảm tg gửi gắm trong các văn bản biểu cảm đã học.
II. Chuẩn bị:
 1. PP:Gợi mở, gợi tìm, phân tích
2. PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác..
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐ 1. Ôn tập văn bản nhật dụng.
H. Kể tên những VB nhật dụng em đã được học từ đầu năm lớp 7 đến nay?
H. Nội dung: cuộc chia tay của những con búp bê?
HĐ 2. Ôn tập về: Ca dao-dân ca.
H. Trình bày Khái niệm: Ca dao,dân ca ?
H.Nghệ thuậtthường được sử dụng trong ca dao- dân ca là gì?
HĐ 3.Ôn tập về: Thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
H. Kể tên những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam?
H. Nội dung và nghệ thuật của VB: Nam quốc sơn hà ?
HĐ 4. Ôn tập về: Thơ Đường.
H. Kể tên những tác phẩm thơ Đường đã được học?
H. Tác giả nào được gọi là thi tiên?tác giả nào được gọi là thi thánh?
H. Cảm nghĩ về tình bạn trong bài Bạn đến chơi nhà.
5. HD giao nhiệm vụ ở nhà
-Ôn tập thêm về phần Văn bản ở các kiến thức đã học.
-Tìm hiểu bài tập trong SGK phần ôn tập
HS trả lời 
-Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi
-Cuộc chia tay...búp bê.
Nội dung: cuộc chia tay đau đớn , đầy cảm độngtổ ấm gia đình là vô cùng quý giá.
Khái niệm: Ca dao,dân ca là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc nhằm diễn tả đời sống nội tâm con người
Nghệ thuật: thơ lục bát, NT so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, phóng đại, đối lập
1,Nam quốc sơn hà.
2,Phò giá về kinh.
3,Tiếng gà trưa
4, Cảnh khuya
5, Rằm tháng giêng.
6, Bạn đến chơi nhà
* Nội dung VB: Nam quốc sơn hà :Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc trong thời đại nhà Trần.
* NT: ngắn gọn súc tích,
1,Xa ngắm thác núi Lư.
2,Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
3,Hồi hương ngẫu thư.
4,Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
*Tác giả nào được gọi là thi tiên?tác giả nào được gọi là thi thánh?
*Cảm nghĩ về tình bạn trong bài Bạn đến chơi nhà.
1.Văn bản nhật dụng.
-Cổng trường mở ra
-Mẹ tôi
-Cuộc chia tay...búp bê.
Nội dung: cuộc chia tay đau đớn , đầy cảm độngtổ ấm gia đình là vô cùng quý giá.
2. Ca dao-dân ca.
Khái niệm: Ca dao,dân ca là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc nhằm diễn tả đời sống nội tâm con người
Nghệ thuật: thơ lục bát, NT so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, phóng đại, đối lập
3.Thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
1,Nam quốc sơn hà.
2,Phò giá về kinh.
3,Tiếng gà trưa
4, Cảnh khuya
5, Rằm tháng giêng.
6, Bạn đến chơi nhà
* Nội dung VB: Nam quốc sơn hà :Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc trong thời đại nhà Trần.
* NT: ngắn gọn súc tích,
 4.Thơ Đường.
1,Xa ngắm thác núi Lư.
2,Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
3,Hồi hương ngẫu thư.
4,Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 
*Tác giả nào được gọi là thi tiên: Lý Bạch. tác giả nào được gọi là thi thánh: Đỗ Phủ
*Cảm nghĩ về tình bạn trong bài Bạn đến chơi nhà: Tình bạn thắm thiết, đậm đà, chân thật, vượt lên trên những lễ nghi, vật chất tầm thường.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Tuần:13 
Tiết:13	 Ngày dạy
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
 2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng viết một bài văn PBCN về TPVH.
 3.Thái độ:
Có tình cảm,cảm xúc chân thành,sâu sắc trước một TPVH.
II. Chuẩn bị:
1. PP:Gợi mở, gợi tìm, phân tích
2. PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác..
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐ1.Ôn tập lí thuyết
H.Thế nào là PBCN về một TPVH?
H.Cần thực hiện mấy bước khi làm bài văn PBCN?đó là những bước nào?
H. Trình bày bố cục của bài văn PBCN về một TPVH?
HĐ 2. Làm bài tập.
- Mời HS đọc đề bài.
H. Xác định đối tượng biểu cảm trong đề bài ?
H. Tình cảm mà em sẽ viết trong bài văn này là gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm lập dàn ý.
- Mời HS trình bày
GV cùng HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt bằng dàn bài chuẩn
Yêu cầu HS viết bài văn.
Mời hai em đọc bài văn của mình
5.Hướng dẫn giao nhiệm vụ ở nhà:
-Về nhà thực hiện hai bước còn lại: 
-Ôn tập thêm về văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-Tìm hiểu đề văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
Trình bày khái niệm.
Cần thực hiện thứ tự bốn bước khi làm bài văn.
Trình bày bố cục
HS đọc đề bài.
Xác định đối tượng biểu cảm, Tình cảm 
HS thảo luận nhóm lập dàn ý.
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung.
viết bài văn.
đọc bài văn 
Nghe về nhà thực hiện
I. Lí thuyết
1/Khái niệm:PBCN về TPVH là trình bày cảm xúc, suy nghĩ, sự liên tưởng, tưởng tượng của mình về nội dung và hình thức của một TPVH.
2.Bố cục:
a,mở bài:Giới thiệu tác giả tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
b,thân bài:những cảm xúc,suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
c,kết bài:ấn tượng chung về tác phẩm.
II.Bài tập.
Đề bài:Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ:Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh.
*Dàn bài:
a.Mở bài:Giới thiệu tg và tp.
b.Thân bài:
-Kỉ niệm thời thơ ấu của cháu gắn với hình ảnh của bà.
 +Nhớ về lời mắng yêu của bà.
 +Nhớ về người bà chắt chiu,chịu thương,chịu khó dành dụm cho cháu.
-Bà thương cháu,lo lắng cho cháu,hi sinh vì con cháu.
-Cháu thương yêu,kính trọng ,biết ơn bà.
-Cháu chiến đấu vì bà,vì quê hương.
c.Kết bài:Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu đậm đà,thắm thiết.
3.Viết bài văn:
4. Đọc lại bài văn:
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần:14	
Tiết:14	Ngày dạy..
 PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ 
TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Yêu cầu của bài văn nói phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
2.Kĩ năng:
-Tìm ý,lập dàn ý bài văn biểu cảm về một TPVH.
-Biết cách bộc lộ tình cảm về một TPVH trước tập thể.
-Diễn đạt mạch lạc,rõ ràng những tình cảm của bản thân về một TPVH bằng ngôn ngữ nói.
*TH: Giáo dục kĩ năng nhận thức,họat động nhóm,giao tiếp
3.Thái độ:
Giáo dục HS có tình cảm chân thành, sâu sắc đối với những tác phẩm văn học đã học. 
II.Các tài liệu hỗ trợ:
-Giáo án, SGK, SGV,
-Các tài liệu tham khảo khác.

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon an 7 hoc ki 1_12667961.doc