Giáo án Phương tiện và quy định giao thông đường thủy, đường hàng không

Cô cho trẻ ra sân cô hỏi trẻ cái gì đây ?

Xe máy gồm có những bộ phận nào?

Xe máy chạy bằng phương tiện nào ?

Xe máy do ai điều khiển ?

Khi ngồi trên xe máy các con phải như thế nào

* Thứ tự cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời

Nhấn mạnh giáo dục trẻ

* Trò chơi vận động: Ô tô vào bến

* Chơi tự do theo ý thích

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 12756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phương tiện và quy định giao thông đường thủy, đường hàng không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
 Một số phương tiện và quy định giao thông đường thuỷ- hàng không
(Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 31/03 - 04/4/2014)
Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi những bộ phận chính và công dụng của một số phương tiện giao thông đường thuỷ – Hàng không như: Thuyền, ca nô, tàu thuỷ, xuồng, bè., Máy bay, trực thăng.........
- Quan sát và đưa ra những nhận xét về đặc điểm nổi bật (về hình thức, tiếng kêu, nơi hoạt động ....)
- Biết PTGT đường thuỷ là ở dưới nước và đường không là ở trên trời . 
2. Kỹ năng;
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động 
- Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, nặn, xé dán .....
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, so sánh, các loại PTGT đường thuỷ và hàng không 
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng chính xác khi trả lời các câu hỏi của cô 
3. Thái độ ;
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người điều khiển PTGT
- Giáo dục trẻ biết thực hiện tốt luật lệ PTGT, khi ngồi trên thuyền, máy bay không đùa nghịch, chấp hành tốt các nội quy của người điều khiển các loại phương tiện giao thông.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - TuÇn 2
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày 31/03 – 04 /04 /2014)
THỨ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
Tr/chuyện
TDS
- Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thuỷ, đường không
- Tập kết hợp với bài “Em đi chơi thuyền ”
Hoạt động học có chủ đích
* PTTC:
Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh
* PTNT:
Số 10 (T2)
* PTTM:
Xé dán thuyền trên biển (ĐT)
* PTNN:
Truyện:
Qua đường
* PTTM:
- V§TN: 
Em đi chơi thuyền 
- NH: Anh phi công ơi 
- TC: Tiếng hát ở đâu 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát xe máy 
- Trò chơi VĐ: Bánh xe quay 
- Chơi tự do 
- Quan sát: Xe đạp 
- Trò chơi “thuyền vào bến”
- Xếp thuyền 
- Trò chơi VĐ: chèo thuyền 
- Chơi tự do theo ý thích 
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại pt giao thông, 
- Góc xây dựng: Bến phà 
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp. Hát múa đọc thơ kể chuyện về PTGT đường thuỷ 
- Góc học tập: Tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu 
Hoạt động chiều
* PTNT:
Tìm hiểu các loại PTGT đường thuỷ- hàng không 
- Sinh hoạt tập thể 
* Gắn tranh các PTGT đúng nơi hoạt động 
* PTNN:
Trò chơi chữ cái 
P, Q 
Cho trẻ trò chơi kidsmart
Cho trẻ giải câu đố, xem tranh về chủ đề 
Chơi tự do với các góc chơi 
- Tổ chức sắp xếp lau đồ dùng đồ chơi.
- Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần.
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
NỘI DUNG
YÊU CẦU
ChuÈn bÞ
GỢI Ý THỰC HIỆN
1.Góc phân vai.
- Nấu ăn 
- Bán vé
- Cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại ptgt
- Trẻ biết thể hiện nấu các món ăn đặc sản 
- Nhân viên bán vé tàu xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền.
- Cửa hàng có rất nhiều loại PTGT.
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
Một số đồ chơi về các loại PTGT, mũ bảo hiểm xe máy
- Lô tô tàu, xe ô tô, máy bay 
Thuyền buồm, ca nô
- Lá làm tiền cho trẻ.
- Trẻ về góc chơi với nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi biết thể hiện vai chơi của mình như:
Cô giáo dịu dàng, ân cần, thương yêu học sinh. Cô bán hàng với thái độ niềm nở, ân cần với khách hàng..
2.Góc xây dưng
 “Bến phà”
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được bến phà 
- Trẻ biết quy hoạch và xây theo sự hiểu biết của trẻ.
- Khối xây dựng các loại, gạch, hột hạt, sỏi, cát... thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các loại thuyền buồm., cột điện, đèn cao áp
- Trẻ về góc chơi và phân vai chơi với nhau:
- Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình.
3.Góc học tập, sách.
- Tô màu tranh, gạch đúng tranh.
 - Chơi gắn đèn màu. 
- Kể chuyện theo tranh
- Trẻ biết tô màu tranh, gạch đúng tranh, chơi gắn đèn màu
- Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo tranh
-Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại PTGT.
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Tô màu tranh, gạch đúng tranh
+ Nhóm 2: gắn đèn màu
- Nhóm 3: Kể chuyện theo tranh
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, về PTGT đường thuỷ 
- Làm các loại PTGT từ các vỏ hộp.
 - Hát múa đọc thơ kể chuyện về PTGT đường thuỷ 
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo thành các loại PTGT.
- Trẻ biết sử dụng các hộp thải để làm thành PTGTđường thuỷ .
Giấy, bút màu cho trẻ.
- Tranh, sách, họa báo về hoa.
- Kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt.
- Các loại vỏ hộp
- Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi
- Trẻ cùng nhau vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về biển báo giao thông, làm các loại PTGT từ các vỏ hộp. Hát múa đọc thơ kể chuyện về PTGT đường thuỷ 
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
 TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
Trß chuyÖn: 
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường thuỷ và hàng không:
Con có biết PTGT đường thuỷ, đường không gồm những loại nào không?
Nó được làm bằng gì?
Do ai điều khiển ?
Người điều khiển máy bay gọi là gì?
Con đã được đi bao giờ chưa ?
Nếu được ngồi con ngồi như thế nào?
2. ThÓ dôc s¸ng: Tập kết hợp lời bài hát “Em đi chơi thuyền”
Thứ 2 ngày 31 tháng 3 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thể chất: 
Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
	* Hoạt động có mục đích: - Quan sát xe m¸y
 - TC: Thuyền vµo bÕn
 - Ch¬i tù do
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết quan sát nhận xét các bộ phận của xe máy 
- Biết ích lợi của xe máy 
- Giáo dục trẻ thực hiện tốt luật lệ giao thông. Ngồi sau xe máy phải đội mũ bảo hiểm
2. Chuẩn bị : Xe máy 
3. Tiến hành: 
Cô cho trẻ ra sân cô hỏi trẻ cái gì đây ?
Xe máy gồm có những bộ phận nào? 
Xe máy chạy bằng phương tiện nào ?
Xe máy do ai điều khiển ?
Khi ngồi trên xe máy các con phải như thế nào 
* Thứ tự cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời 
Nhấn mạnh giáo dục trẻ 
* Trò chơi vận động: Ô tô vào bến 
* Chơi tự do theo ý thích 
 C. VÖ SINH, ¡N TR¦A, NGñ TR¦A
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 01 tháng 4 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển nhận thức: 
Toán: Số 10 (tiết 2)
. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 10, từ đó nhận biết kết quả hơn kém trong phạm vi 10.
- Biết xếp thứ tự từ trái qua phải trong phạm vi 10 
+ Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 10, nhận biết và trả lời các câu hỏi rõ ràng, chính xác.
+ Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập. Biết chấp hành tốt luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ: 
- Thẻ số từ 1-10
- ô tô có số lượng 10, 10 chiếc thuyền 
- Mô hình ngã tư đường phố, thẻ số 7,8,9,10
- Ô tô, xe máy, xích lô... nhóm ptgt để xung quanh lớp có số lượng 10 
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 10
- Cho trẻ chơi trò chơi “Biển báo nói lên điều gì?”
Yêu cầu: Cô vẽ biển báo giao thông, phía sau biển báo có các nhóm đồ vật có số lượng 8, 9,10.
- Nếu tìm đúng biển báo mà cô yêu cầu chuông sẽ rung, tìm chưa đúng biển báo chuông không rung.
- Sau mỗi lần chơi cho cả lớp kiểm tra xem có đúng không và số lượng tìm được là bao nhiêu?
- Cho trẻ khác chọn số tương ứng đặt vào các nhóm và thêm vào cho đủ số lượng 10 
2. Hoạt động 2: Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 10
* Các con nhìn xem trong rổ có gì ?
- Cô gắn 10 chiếc thuyền 
- Cô gắn 9 chiếc ô tô
- Cho trẻ đếm số thuyền 
- Đếm ô tô.
+ Các con có nhận xét gì về thuyền và ô tô?
+ Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì?
 Để 2 nhóm bằng nhau có 2 cách thêm 1 hoặc bớt 1
+ Cô muốn chú tài xế nào cũng có ô tô thì phải làm gì?
+ 9 chiếc ô tô thêm 1 nữa là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy?
+ Hai nhóm này tương ứng với số mấy?
+ Xe lâu ngày bị hỏng nên phải mang đi tu sửa 2 chiếc?
+ Kết quả lúc này như thế nào?
+ 10 bớt 2 còn mấy?
Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?
+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
- Có 2 chiếc ô tô đã được tu dưỡng xong
+ 8 thêm 2 là mấy?
- Có 3 chiếc không an toàn được đưa vào xưởng kiểm tra
- Tương tự thêm 4 bớt 4, bớt 5 thêm 5
- Cho trẻ đếm nhóm thuyền 
+Quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát và sửa sai và động viên trẻ kịp thời 
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
* Trò chơi: “Đếm tiếp, đếm lùi”
* Trò chơi: Ô tô về biến 
* Về góc tô màu: Tô màu bãi đỗ xe có nhiều ô tô hơn, tô màu xanh cho xe máy có ít xe hơn”
- Trẻ chơi 
- 4 trẻ lên chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ xếp 10 chiếc thuyền 
- Trẻ xếp 9 chiếc ô tô ra xếp tương ứng 1-1
- 1-10 chiếc thuyền 
- 1-9 ô tô
- Trẻ nhận xét và đưa ra ý kiến.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thêm 1 chiếc ô tô
- 9 thêm 1 là 10
- Trẻ đếm
- Bằng nhau, bằng 10
- Số 10
- Trẻ bớt 2 ô tô
- Không bằng nhau
- 10 bớt 2 còn 8
- thuyền nhiều hơn là 2
- Ô tô ít hơn là 2
- Thêm 2 hoặc bớt 2.
- Trẻ thêm 2 chiếc ô tô
- 8 Thêm 2 là 10
- Trẻ bớt 4chiếc ô tô
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi 
- Trẻ về góc thực hiện bài tập
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
	* Hoạt động có mục đích: - Quan sát xe m¸y
 - TC: Thuyền vµo bÕn
 - Ch¬i tù do
 C. VÖ SINH, ¡N TR¦A, NGñ TR¦A
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 02 tháng 4 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
Đề tài: Xé dán thuyền trên biển (§T) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm giấy màu xé các kiểu đơn giản đã học tạo thành thuyền buồm trên sông. 
- Biết cách chọn màu phù hợp, bố cục bức tranh cân đối 
- Biết cách phết hồ 
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng xé dán và phết hồ sử dụng màu đẹp 
- Phát triển cơ tay cho trẻ 
3 Thái độ :
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 
- Biết yêu quý sản phẩm của mình 
II. CHUÈN BÞ:
- Tranh xé dán thuyền buồm mẫu của cô 2-3 tranh 
- Vở tạo hình, keo dán 
III TiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài:
Cho trẻ hát bài hát: Em đi chơi thuyền 
Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát 
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát đã nói về gì?
+ Các con đã thấy thuyền bao giờ chưa ?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ xé dán thuyền buồm 
Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đàm thoại:
+ Thuyền cô xé dán có đẹp không?
+ Thuyền có dạng hình gì?
+ Buồm như thế nào ? Giống gì?
+ Thuyền có ở đâu ?
+ Thuyền ở gần thì như thế nào?
+ Thứ tự cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời 
+ Cô xé dán mẫu: Vừa làm cô nói cách làm cho 
trẻ hiểu 
* Trẻ thực hiện: Cô hỏi một số trẻ nêu lên ý tưởng
 của mình 
Quá trình trẻ làm cô hướng dẫn gợi ý lại cách xé
 cho trẻ 
Trẻ xé cô chú ý quan sát và gợi ý trẻ xé đẹp 
* Hoạt động 3: Kết thúc trưng bày sản phẩm 
Cho trẻ trưng bày sản phẩm 
Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp thiệu 
Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ 
Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” và ra lớp 
Trẻ hát bài hát theo cô 
Trẻ chú ý quan sát và nhận xét 
Trẻ chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi 
Trẻ chú xem cô xé dán mẫu
Trẻ nêu ý tưởng của mình 
Trẻ xé thuyền 
B. ho¹t ®éng gãc( Theo KH ®Çu tuÇn)
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - HĐCMĐ: Xếp thuyền
- Trò chơi: Chèo thuyền.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết dùng giấy, lá, bèn chuối để xếp thành thuyền theo ý thích. Hiểu được luật chơi của trò chơi “Chèo thuyền”.
- Phát triển tư duy và trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của thuyền đối với con người. 
II. CHUẨN BỊ: - Giấy, bèn lá chuối, lá….
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Xếp thuyền
- Cô đọc câu đố “Làm bằng gỗ
 ….Tới bến”
+ Thuyền là PTGT đường gì?
+ Thuyền dùng để làm gì?
* Hôm nay cô cùng các con xếp thuyền nhé
- Cô xếp mẫu
- Trẻ thực hiện: cô bao quát
- Cho trẻ thả thuyền của mình xếp vào chậu nước sau đó cho trẻ nhận xét.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ đoán “Thuyền”
- Đường thủy
- Đánh cá, chở hàng
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ xếp thuyền
- Trẻ thả thuyền vào chậu nước
- Trẻ chơi trò chơi
D. VÖ SINH ¡N TR¦A, NGñ TR¦A
 --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 03 tháng 4 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển ngôn ngữ: 
Truyện: Qua đường
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
+ Kiến thức
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết được luật khi đi trên đường và cách giữ an toàn khi ngồi trên xe.
+ Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, trọn câu.
- Trẻ thể hiện được một số hành động của các nhân vật.
+ Giáo dục :
- Giáo dục trẻ khi đi đường phải nhìn tín hiệu đèn giao thông và biết chấp hành đúng luật lệ giao thông đường bộ. 
II. CHUẨN BỊ
- Powerpoint trên màn hình về nội dung câu chuyện “Qua đường”.
- Mô hình ngã tư đường phố để kể sa bàn câu chuyện 
- Đàn bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
III. TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện + giới thiệu bài
Cho trẻ tham quan mô hình ngã tư đường phố.
- Các loại xe cộ đi ở đâu?
- Người đi bộ đi ở đâu?
- Khi đi qua đường phố phải nhìn tín hiệu đèn gì?
- Cô giới thiệu tên chuyện “Qua đường”. 
* Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 kết hợp mô hình.
- Cô kể lần 2 kết hợp qua màn hình vi tính 
* Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn.
- Câu chuyện có tên là gì ? 
- Câu chuyện kể về ai?
- Trước lúc đi mẹ dặn Thỏ nâu và Thỏ trắng như thế nào?
- Hai chị em có nghe lời mẹ không?
- Hai chị em đã làm gì khi sang đường?
- Nhờ ai mà 2 chị em đã hiểu được khi đi đường?
- Hai chị em đã làm gì khi biết mình có lổi?
- Hai chị em đã hiểu luật như thế nào
+ Nhấn mạnh và giáo dục trẻ 
* Hoạt động 4: Cô kể chuyện lần 3 bằng rối dẹt 
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “Đèn giao thông” .
- 
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Qua đường 
- Kể về chị em thỏ nâu 
- Các con đi đường cẩn thận đừng chơi xa 
- Không nghe lời mẹ 
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Chú cảnh sát giao thông 
- xin lỗi lần sau cháu sẽ chú ý tín hiệu đèn đỏ 
-
 Trẻ chú ý nghe và xem cô kể chuyện bằng rối dẹt 
- Trẻ đọc thơ và đi ra 
 B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Hoạt động có mục đích: Quan sát xe đạp 
- Trò chơi: Bánh xe quay 
- Chơi tự do theo ý thích 
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết quan sát gọi tên các bộ phận của xe đạp 
- Biết tác dụng của chiếc xe đạp 
- Giáo dục trẻ khi ngồi sau xe không được quay cóp 
2. Chuẩn bị 
- Chiếc xe đạp 
3. Tiến hành 
Cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp hỏi trẻ:
+ Đây là xe gì? 
+ Xe đạp có những bộ phận nào?
+ Xe đạp là phương tiện giao thông nào ?
+ Khi ngồi trên xe đạp các con phải như thế nào?
* Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên xe đạp phải ngồi ngay ngắn, không quay cóp... 
- Cho trẻ hát bài: Bác đưa thư vui tính 
* Trò chơi vận động: Bánh xe quay 
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
C. VÖ SINH ¡N TR¦A, NGñ TR¦A
 -------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 04 tháng 4 năm 2014
A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
* Phát triển thẩm mĩ: 
 - VĐTN: Em đi chơi thuyền 
 - Nghe h¸t: Anh phi công ơi
 - TC: TiÕng h¸t ë ®©u
I. Yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả 
- Biết tham gia tích cực vào trò chơi 
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng hát đúng nhịp 
- Phát triển năng khiếu âm nhạc 
- Chú ý nghe cô hát bài “Một phao bơi” 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường thuỷ 
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi nhạc 
- Nhạc cụ: Phách, trống gõ, xắc xô 
- Mũ chóp 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô giới thiệu về nội dung bài hát, tên tác giả 
* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát 
Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần qua đàn 
Cô tập cho trẻ hát từng câu một 
Sau đó cho trẻ hát theo cô cả bài 
Cô hỏi trẻ để bài hát hay và sinh động thì chúng mình phải làm gì?
Giảng nội dung bài hát 
* Dạy vận động . Cô hát và gõ đệm theo nhịp của bài hát cho trẻ nghe 
Cho trẻ hát và gõ đệm theo nhịp của bài hát 
Chú ý sửa sai cho trẻ hát và gõ đệm đúng nhịp 
Dưới hình thức hát gõ đệm nôí tiếp nhau 
Động viên trẻ kịp thời 
Cô hỏi trẻ vừa hát và vận động theo nhịp bài hát gì ?
Do ai sáng tác ?
Cô nhấn mạnh lại và giáo dụ trẻ 
* Hoạt dộng 3. Nghe hát : Cô giới thiệu nội dung bài hát 
Một phao bơi 
Cô hát 2 lần cho trẻ nghe 
Giảng nội dung bài hát 
* Hoạt động 4: TCAN: Cho trẻ chơi trò chơi .Tiếng hát ở đâu 
Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi tiến hành cho trẻ chơi 
Kết thúc tiết học . Cho trẻ vừa đi và hát Em đi chơi thuyền đi ra 
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ chú nghe cô hát 
Trẻ hát theo cô bài hát 
Cho tổ ,nhóm,cá nhân 
Trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả 
Trẻ chú ý nghe cô hát
Trẻ chơi 2-3 lần 
 III. ho¹t ®éng gãc( Theo KH ®Çu tuÇn)
 VI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Nội dung: - HĐCMĐ: Hướng dẫn trẻ chơi “Em đi qua ngã tư đường phố.
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi trò chơi “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Luyện kỹ năng nhanh nhạy của mắt.
- Giaó dục trẻ thực hiện đúng LLGT. 
II. CHUẨN BỊ: - Vẽ mô hình ngã tư đường phố trên sân.
- Đèn hiệu giao thông
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giải các câu đố
- Cho trẻ quan sát đèn giao thông
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Khi đèn đỏ bật lên thì phải thế nào, khi nào thì mới được đi qua đường
 - Cho 1 trẻ đóng cảnh sát giao thông, trẻ còn lại làm ô tô, xe đạp, xe máy, người đi bộ.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Cho trẻ hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ”
2. Hoạt động 2: Chơi tự do
- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Đèn đỏ bật lên dừng lại, đèn xanh được đi qua
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát

File đính kèm:

  • docĐường thủy, không.doc