Giáo án Phương tiện và luật giao thông đường bộ, đường sắt - Lê Thị Hải

I- Môc ®Ých yªu cÇu :

1. Kiến thức :

 - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái p, q trong các từ trọn vẹn có nội dung về chủ điểm PTGT

- Biết nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái p, q

2. Kỹ năng :

- Phát triển ngôn ngữ tư duy ghi nhớ có chủ định ở trẻ

- Luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, so sánh ở nhóm chữ cái

3. Giáo dục :

- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ ATGT như (đi bộ trên vỉa hè bên phải, khi qua đường phải có người lớn dắt và nhớ chú ý tín hiệu đèn)

II - Chuẩn bị :

 - Soạn giáo án Powerpoint

 - Các nét chữ cái p, q cắt rời, thẻ chữ cái p, p

- Các loại biển báo kèm từ chứa chữ cái p, p

- 2 ô tô và 25 quả bóng có viết các chữ cái trên bóng

- Máy vi tính, đĩa VCD

 

doc10 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phương tiện và luật giao thông đường bộ, đường sắt - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 24 tháng 3 năm 2014
i- VÖ sinh vËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu
II- HOẠT ĐỘNG chiÒu
*Phát triển nhận thức:
KPKH: Phương tiện và một số quy định
 luật giao thông đường bộ, đường sắt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. Biết tên gọi đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy, ô tô, người đi bộ, tàu hỏa ...... 
+ Kỹ năng: 
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe và phán đoán
- Phát triển ở trẻ khả năng đặt câu hỏi, so sánh theo cặp, trao đổi thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm.
- Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động.
+ Giáo dục: Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, có ý thức khi tham gia chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Ngã tư đường phố 
- Các biển báo về giao thông 
- Nguyên vật liệu để trẻ làm đồ chơi các loại xe, tàu 
- Hình ảnh các loại phương tiện giao thông trên powerpoint
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: Đường em đi, Ngã tư đường phố, đoàn tàu nhỏ xíu.......
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đường em đi”
- Trong bài hát nói về phương tiện giao thông gì?
- Các con còn biết phương tiện giao thôngđường bộ gồm có những loại xe gì ?
+ Ngoài phương tiện giao thông đường bộ, các con còn biết có những phương tiện giao thông nào nữa?
* Có rất nhiều loại phương tiện giao thông phổ biến nhưng hôm nay cô sẽ cho các con khám phá về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt đấy . 
2. Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
+ Để biết được phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt có những loại xe, tàu gì cô mời các con hãy hướng mắt lên màn hình để cùng khám phá nhé. 
- Cô trình chiếu trên máy tính cho trẻ quan sát 
+ Các con vừa được xem đoạn phim kể về các hoạt động cuả phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt. Bây giờ ai hãy kể lại cho cô biết PTGT đường bộ, đường sắt có những loại xe, tàu nào?
* Sau mỗi lần trẻ nói cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ 
- Cho trẻ chơi trò chơi xe nào biến mất, xe nào xuất hiện.
* So sánh các loại xe: 
- Ô tô – Xe máy (Cô trình chiếu trên máy tính)
- Ô tô và xe máy loại xe nào chạy nhanh hơn 
- Ô tô hoạt động được là nhờ ai? Phải có gì mới hoạt động được?
- 2 xe này có đặc điểm nào giống nhau?
- Các con đã được ngồi sau xe máy chưa? Khi ngồi trên tàu xe thì làm gì?
* Xe đạp và ngươi đi bộ (Cô trình chiếu trên vi tính )
- Ai có nhận xét gì về xe đạp và người đi bộ ?
- Khi các con đi bộ thì phải đi như thế nào?
+ Khi đi trên đường các con đi về phía tay nào?
- Khi ngồi sau xe, trên tàu phải như thế nào?
- Khi đi qua ngã tư đường phố đèn tín hiệu gì thì dừng lại ?
+ Cho trẻ đọc bài thơ: Đèn giao thông 
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
* Trò chơi: Em đi qua ngã tư đường phố 
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi ,quá trình chơi cô cùng chơi với trẻ 
* Trò chơi: Tìm các ptgt không cùng nhóm.
Cô đưa tranh: 
- Ô tô, xích lô, xe máy, tàu thuỷ
- Ca nô thuyền buồm, tàu thuỷ, máy bay
- Ô tô, máy bay, tàu hoả, xe đạp
- Xe đạp, thuyền, xích lô, tàu thuỷ.
Đội nào phát hiện nhanh pt nào khác phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt thì có quyền lắc xắc xô trước dành thắng cuộc .
- Luật chơi: Mỗi đội chỉ được trả lời 1 lần, đội nào trả lời sai mất lượt.
* Trò chơi: Làm đồ chơi PTGT từ nguyên liệu 
- Cô hướng dẫn cách làm và cho trẻ thực hiện 
Kết thúc: Trẻ hát bài: “Bạn ơi có biết”
- Trẻ hát và vận động 
- Trẻ kể tên các loại ptgt trẻ biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý xem 
- 2-3 Trẻ kể 
- Trẻ so sánh và nhận xét 
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô 
- Trẻ trả lời các câu hỏi 
- Tay phải 
- Ngồi ngay ngắn 
- Đèn đỏ 
- Trẻ đọc thơ 
- Trẻ chơi trò chơi ngã tư đường phố 2-3 lần 
- Trẻ chơi thành 3 nhóm chơi 
- Trẻ hát bài hát và đi ra 
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
VI. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi.
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi
II ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ h¸t bài bµi Kh¸m tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần.
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ 
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
-------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 25 tháng 3 năm 2014
i- VÖ sinh vËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu
II- HOẠT ĐỘNG chiÒu
Cho trẻ làm quen bài thơ: Cô dạy con
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết đọc thơ theo cô diễn cảm từng câu, nhớ tên bài thơ và tác giả 
2. Chuẩn bị: Tranh nội dung bài thơ 
3. Tiến hành : 
- Ổn định tổ chức .Cho trẻ hát bài (Trên sân trường)
- Cô hỏi các con vừa hát bài hát gì?
- Thế ngoài bài hát này ra có bài thơ nào nói về phương tiện giao thông không ?
+ Đó là bài thơ .Cô dạy con ST: Bùi Thị Tình 
- Cô dạy trẻ đọc bài thơ 
* Nếu trẻ thuộc thì cho trẻ đọc theo cô cả bài 
+ Đàm thoại nội dung bài thơ 
- Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ kể về những phương tiện giao thông nào?
* Cô nhấn mạnh và giáo dục trẻ 
- Cho trẻ đọc thơ lại 
- Cho trẻ hát bài : Dung dăng dung dẻ đi ra sân 
Hướng dẫn trò chơi mới: Về đúng đường
1 Mục đích : 
- Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông 
- Rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy cho trẻ 
2- Chuẩn bị: 
- Một số lô tô về phương tiện giao thông (Ô tô, xe đạp, xe máy, tàu hoả....)
- 2 bảng cài, mỗi bảng có 3 hàng cài giả làm đường giao thông 
3- Luật chơi:
- Khi có tín hiệu cờ xanh các phương tiện giao thông được đi , cờ đỏ và cờ vàng không được đi 
- Mỗi lần lên trẻ chỉ đưa 1 phương tiện giao thông về đúng đường 
4 Tiến hành :
- Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách nhau bảng 3 m. Cô nói tên loại phương tiện nào trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, giữa là đường bộ, giưới là đường thuỷ) Cài xong chạy về cuối hàng đứng. VD: Cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn cài lên là vi phạm luật giao thông. Cuối cùng đội đưa được nhiều phương tiện về đứng đường và đúng luật là đội ấy thắng. 
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
VI. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi.
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi
II ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ h¸t bài bµi Kh¸m tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần.
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ 
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
-------------------------------------------------------- 
 Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2014
i- VÖ sinh vËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu
II- HOẠT ĐỘNG chiÒu
* Phát triển ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái: p, q
I- Môc ®Ých yªu cÇu : 
1. Kiến thức :
 - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái p, q trong các từ trọn vẹn có nội dung về chủ điểm PTGT 
- Biết nhận xét so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái p, q
2. Kỹ năng :
- Phát triển ngôn ngữ tư duy ghi nhớ có chủ định ở trẻ 
- Luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, so sánh ở nhóm chữ cái 
3. Giáo dục : 
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ ATGT như (đi bộ trên vỉa hè bên phải, khi qua đường phải có người lớn dắt và nhớ chú ý tín hiệu đèn) 
II - Chuẩn bị :
 - Soạn giáo án Powerpoint
 - Các nét chữ cái p, q cắt rời, thẻ chữ cái p, p
- Các loại biển báo kèm từ chứa chữ cái p, p 
- 2 ô tô và 25 quả bóng có viết các chữ cái trên bóng 
- Máy vi tính, đĩa VCD 
III- Tiến hành 
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng trÎ
 * Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú 
 - Cô và trẻ hát bài “Đường em đi”
 + Các con vừa hát bài gì ? 
 + Sáng nay ai đưa các con đến trường,
 + Đi bằng phương tiện gì ?
 + Trên đường các con còn thấy có loại xe gì nữa ?
 * Hoạt động 2 : Dạy trẻ làm quen chữ cái p, q
- Cô bật đoạn nhạc: Kinh coong kinh coong
- Cô trình chiếu tranh “Xe đạp” 
- Cho trẻ đọc từ “Xe đạp” 
- Cho trẻ tìm chữ cái trẻ đã học ( đ, e, a )
- Đây là chữ cái X hôm sau cô cho các con làm quen 
- Còn lại chữ cái p cô hỏi trẻ các con có biết đây là chữ cái gì không?
- Đây chính là chữ cái (p) rất mới mà hôm nay cô sẽ dạy các con đấy
- Cô trình chiếu các nét chữ cái p và cho trẻ xem và nêu ý kiến nhận xét
- Cô phát âm p (2-3 lần) chú ý giải thích cách phát âm
- Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân 
- Cô trình chiếu một số chữ cái p viết thường, in hoa giới thiệu cho và cho trẻ phát âm
+ Với chữ cái p cô cho trẻ xem tranh “bé qua đường”
- Các bước làm tương tự như chữ cái p
* Hoạt động 3: Trò chơi chuyển tiếp:
 Cho trẻ đọc luân phiên theo tốc độ tăng dần
- Các con giỏi lắm bây giờ cô sẽ thưởng các con trò chơi các con thích không ?
* Nào chúng mình cùng tập làm các bác tài xế lái xe chở hàng đi nào. 
- Cô mở nhạc bài hát (Em tâp lái ô tô) trẻ vừa đi vừa hát làm bác tài xế chở rổ chữ cái về bến 
 - Xe đã vào bến an toàn các bác tài xế kiểm tra xem rổ hàng có gì ? 
- Bây giờ chúng ta cùng vui chơi giải trí với trò chơi;
- Quá trình trẻ chơi cô quan sát sửa sai và động viên trẻ 
 * Trò chơi: Ai thông minh hơn
+ Tìm thẻ chữ cái 2-3 lần
+ Ghép chữ cái
- Khi nghe hiệu lệnh của tôi các bác tài phải chọn và ghép đúng
 - Cho trẻ ghép chữ và phát âm 4-5 lần cô kiểm tra sửa sai(chú ý cho cá nhân phát âm nhiều lần)
* Trò chơi: Tìm các loại biển báo có chứa chữ cái p,q như: Cấm rẽ phải, Cấm quay xe, cấm đi xe đạp
- Cho cả lớp phát âm chữ cái p,p bạn tìm được
 * Trò chơi: Chuyền bóng: 
- Chia trẻ thành 2 đội thi nhau chuyền những quả bóng có chữ cái p, p lên ô tô chở về bến.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần 
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả, trẻ phát âm
- Cho cả lớp phát âm chữ cái p, p bạn tìm được
* Kết thúc: Cả lớp làm bác tài xế hát bài: Ô tô
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
 - Trẻ lắng nghe
Trẻ tìm 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- 2- 3 Trẻ nêu ý kiến
- Quan sát
 - Trẻ trả lời 
 - Trẻ chơi
- Trẻ chơi
.
- Trẻ tìm các biển báo và phát âm chữ cái 
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
VI. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi.
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi
II ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ h¸t bài bµi Kh¸m tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần.
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ 
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2014
i- VÖ sinh vËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu
II- HOẠT ĐỘNG chiÒu
Tæ chøc hưíng dÉn cho trÎ ch¬i
Trß ch¬iKidsmart (ng«i nhµ trudy)
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng chuột để điều khiển và chơi đúng theo yêu cầu của trò chơi
2 Kĩ năng:
- Luyện các kĩ năng di chuột, sử dụng chuột
- Phát triển tư duy ghi nhớ 
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
- Máy cài phần mềm các trò chơi
- Bàn nghế
III. Cách tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động1 : Ổn định tổ chức, giới thiệu bài 
- Cho trẻ xem hình ảnh bé vừa, bé bự
- Hỏi trẻ các con có thích chơi trò chơi với bé vừa bé bự không?
- Hôm nay cô con mình cùng đến với trò chơi bé vừa bé
* Hoạt động 2 : Tổ chức trò chơi cho trẻ chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cô chơi mẫu 2- 3 lần và giải thích cho trẻ hiểu
- Động viên cho trẻ khá xung phong lên chơi trước
- Lần lượt cho 2 trẻ lên chơi (Một lượt chơi cho trẻ chơi 2 lần)
- Cô bao quát gợi ý giúp trẻ chơi 
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ xem
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lắng nghe và xem cô chơi
-1-2 trẻ khá chơi trước
III. CH¥I tù do ë c¸c gãc: (C« bao qu¸t gîi ý trÎ ch¬i)
VI. VÖ sinh, nªu g­¬ng, tr¶ trÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 *Vệ sinh:
- Trẻ biết thực hiện đúng các thao tác vệ sinh tay chân, mặt mũi.
- Giáo dục trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
* Nêu gương:
- Giáo dục trẻ có ý thức tự giác biết nêu nhận xét về mình và bạn, biết nhận lỗi để điều chỉnh sửa sai khi mình mắc lỗi
II ChuÈn bÞ :
- Khăn mặt, nước sạch đủ cho trẻ rửa
III TIÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ h¸t bài bµi Kh¸m tay
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Muốn cho bàn tay luôn sạch sẽ ta phải làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
- Lần lượt cho 2 trẻ thực hiện 
- Cô bao quát giúp trẻ thực hiện đúng thao tác
- Nhắc trẻ soi gương, chải đầu
* Nêu gương: Cô hỏi trẻ bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Cho trẻ tự nêu lên các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, tuần.
 - Cô gợi ý cho trẻ tự nêu ý kiến nhận xét về mình và bạn
 - Bình chọn tổ có nhiều bạn ngoan nhất lên cắm cờ tổ 
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2 trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
 ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
-------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 28 tháng 3 năm 2014
i- VÖ sinh vËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu
II- HOẠT ĐỘNG chiÒu
Vui v¨n nghÖ, Ph¸t phiÕu bÐ ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
- Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát như: Đường em đi, em đi chơi thuyền, em tâp lái ô tô,…Các bài thơ về chủ đề 
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như 
- Đường em đi, Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền, em tâp lái ô tô,… và một số bài trẻ thích 
- Cô giới thiệu 1 trẻ dẫn chương trình 
- Cho trẻ biểu diễn dưới hình thức song ca, tốp ca, nhóm....
- Đọc thơ, chuyện về chủ đề trẻ vừa học 
- Chơi một số trò chơi trẻ đã được học 
- Cô hát cho trẻ nghe 1 bài 	
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” 
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa ngoan, vì sao? và nêu lý do.
Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Trẻ hát và biểu diễn
- Trẻ biểu diễn với nhiều hình thức khác nhau 
- Cả lớp hát.
- Trẻ tự nhận xét mình
Và bạn

File đính kèm:

  • docĐường bộ, đường sắt.doc