Giáo án phụ đạo Vật lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019

Hoạt động của GV

GV cho HS làm bài tập áp dụng

 Bài 1: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyền động trên.

- GV: Gọi 1 hs lên tóm tắt bài

- GV hướng dẫn cho HS từng bước

-GV nhận xét và đưa ra cách giải đúng

Bài 2: Một vật tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17 000 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.

GV: Gọi 1 hs lên tóm tắt bài

H?Muốn tính áp suất ta sử dụng công thức nào để giải?

Bước1 :Cần tìm đại lượng nào?

Bước 2: Sử dụng công thức nào để tìm áp suất?

-Yêu cầu học sinh giải

-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng

Bài 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).

-GV: gọi 1 hs lên bảng giải

-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng

Bài 4: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?

GV: gọi 1 hs lên bảng giải

-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Vật lý Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
ÔN TẬP (PHỤ ĐẠO)
Ngày soạn: 12/12/2018
Ngày dạy: 17/12/2018
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức đã học ở chương cơ học
2. Kỹ năng:
Rèn một số kỹ năng về làm bài tập phần chuyển động, bài tập về áp suất, bài tập về	 lực đẩy Ácsimét 
3. Thái độ:
Tập trung, tư duy trong học tập.
4. Kiến thức trọng tâm:	
Rèn kỹ năng giải bài tập về cách tính vận tốc trung bình, cách tính áp suất, cách tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét.
5. Kiến thức liên môn: sử dụng kiến thức môn toán để giải bài tập.
6. Định hướng phát triển năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trực quan, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực tự quản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Gồm các nhóm năng lực về sử dụng kiến thức vật lý, về phương pháp thực nghiệm, trao đổi thông tin và nhóm hoạt động cá nhân. 
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ sgk
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Để ôn lại những kiến thức mà các em đã học ở chương cơ học, hôm nay chúng ta vào tiết “ôn tập”.
HS: lắng nghe
1. Mục tiêu: HS nhận thức được nội dung bài học và có hứng thú học tập
2. Kỹ thuật dạy học: Phản hồi tích cực.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: vấn đáp.
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm: HS đạt được mục tiêu đề ra.
*Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: Ôn lại Một số bài tập 
1. Mục tiêu: Giải bài tập về cách tính vận tốc trung bình và cách tính áp suất và lực đẩy Acsimet.
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: Giải bài tập về cách tính vận tốc trung bình và cách tính áp suất và lực đẩy ácsimet.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của GV 
Nội dung
GV cho HS làm bài tập áp dụng
 Bài 1: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc trung bình của đoàn tàu trong suốt thời gian chuyền động trên.
- GV: Gọi 1 hs lên tóm tắt bài
- GV hướng dẫn cho HS từng bước
-GV nhận xét và đưa ra cách giải đúng
Bài 2: Một vật tác dụng lên mặt sàn một áp suất 17 000 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó.
GV: Gọi 1 hs lên tóm tắt bài
H?Muốn tính áp suất ta sử dụng công thức nào để giải?
Bước1 :Cần tìm đại lượng nào?
Bước 2: Sử dụng công thức nào để tìm áp suất?
-Yêu cầu học sinh giải
-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng
Bài 3: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3).
-GV: gọi 1 hs lên bảng giải
-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng
Bài 4: Hai thỏi đồng có cùng thể tích, một thỏi nhúng chìm trong nước, một thỏi nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
GV: gọi 1 hs lên bảng giải
-GV nhận xét – đưa ra đáp án đúng
+ HS làm bài tập áp dụng 
- 1 hs lên tóm tắt bài
-HS lên bảng giải
-HS nhận xét 
- 1 HS Đọc đề và xác định đề
- 1 hs lên tóm tắt bài
- HS lên bảng giải
HS: lên bảng giải
- HS lên bảng giải
- HS khác nhận xét
Bài 1: Tóm tắt:
v1 = 60km/h
t1 = 4h
v2 = 50km/h
t2 = 6h
s1 = ?
s2 = ?
vtb = ?
Giải
Quãng đường đoàn tàu chạy trong 4 giờ: 	
s1 = v1.t1 = 60.4 = 240 (km)
Quãng đường đoàn tàu chạy trong 6 giờ: 	
s2 = v2.t2 = 50.6 = 300 (km)
Tổng quãng đường đoàn tàu chạy: 	
s = s1+ s2 = 540 (km)
Vtb= 54 (km/h)
Bài 2: Tóm tắt:
p= 17000N/m2
S = 0,03m2
P = ?
m = ? 
 Bài giải:
- Trọng lượng của người đó: 
Từ công thức 
 F=p.S=17000.0,03=510(N)
 P = F = 510(N)
- Khối lượng của người ấy: 
Từ công thức P=10.m
m = =51(kg)
Bài 3: Tóm tắt
h1 = 1,2m
h2 = (1,2-0,4)m
Tính P1, P2 = ?
Bài giải
Áp suất của nước lên đáy thùng
p1 = d.h1 
 = 10 000.1,2 = 12 000 (N/m2)
Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,4m
P2 = d.h2 
 = 10 000.(1,2 – 0,4) 
 = 8 000 (N/m2)
Bài 4: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (do cùng thể tích).
Năng lực hình thành: 
Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện nhiệm vụ học tập (K3)
Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý (P1).
Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý (P2)
Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý (X5)
Xác định đươc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lý (C1)
IV. Câu hỏi/ Bài Tập Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Học Sinh:
Hệ thống lại kiến thức vừa ôn
V. Dặn dò 
Hướng dẫn tự học: về nhà ôn tập tuần 18 thi học kỳ I 
VI. Rút kinh nghiệm bổ sung	
.........................................................................................................................................
TUẦN 18 
THI HỌC KI I
THI HỌC KÌ I THEO KẾ HOẠCH CỦA PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ THI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHƯ SÊ

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_vat_ly_lop_8_tiet_17_on_tap_nam_hoc_2018_201.doc