Giáo án phụ đạo Toán 7 - Học kỳ I
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:
( Đàm thoại, vấn đáp )
Câu 1: Nêu định lý về tổng số đo 3 góc của một tam giác ?
Câu2: Nêu định lý về tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông ?
Câu 3: Nêu định lý thể hiện tính chất góc ngoài của tam giác ?
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời.
HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, khắc sâu cho HS.
ính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay ta đi ôn lại về tất cả các kiến thức của chương I. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 19 phút Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời. Câu 1: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho VD ? Câu 2: a) Tỉ lệ thức là gì? b) Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức. c) Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Câu 3: Thế nào là số vô tỉ ? Cho VD. Nêu kí hiệu tuần hoàn số vô tỉ ? Câu 4: Thế nào là số thực ? Tập hợp số thực được kí hiệu là gì ? Trục số thực ? Câu 5: Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời. Nhắc lại khắc sâu cho HS. I. Lý thuyết: Câu 1: Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia hai số hữu tỉ. VD: ; ; ... Câu 2: a) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số . b) * Tính chất 1: (t/c cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu thì ad = bc. * Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: ; ; ; c) Nếu thì Câu 3: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.VD: ; . Kí hiệu: I Câu 4: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực được kí hiệu bằng chữ R. - Trục số thực: Mỗi 1 số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực. Câu 5: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. 20 phút Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Tìm x, biết: a) 5 + x = 12; b) ; c) 1 - x = 1,234; d) 0,234 - x = 1,234 GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) a) 2; b) 3; c) 4 GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí: a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75 ; b) ; c) GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tính: a) ; b) ; b) ; d) . GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 5: Một miếng đát hình chữ nhật có chu vi bằng 70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính diện tích miếng đất này. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét, bổ sung. II. Bài tập: Bài 1: a) 5 + x = 12. Vậy x = 7 b) Vậy x = -. c) 1 - x = 1,234. Vậy x = - 0,234 d) 0,234 - x = 1,234 .Vậy x = - 1. Bài 2: a) 2= 2, (6) 2,67; b) 3; c) 4 Bài 3: a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75 = 3,75(6,2+3,8) = 3,75.10 = 37,5 b) c) Bài 4: a) = 8; b) = 0,5; b) = ; d) =. Bài 5: Nửa chu vi miếng đát hình chữ nhật là: 70 : 2 = 35 (m) Gọi a, b là kích thước hình chữ nhật, theo bài ra ta có: a + b = 35 (m) và Do đó diện tích của miểng đất là: S = a.b = 15.20 = 300 (m2) 4. Củng cố: ( 4 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các BT khó. - Buổi sau ôn tập hình học. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 08 Tiết: 22 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống lại kiến thức đã học của chương I, củng cố khắc sâu các kiến thức đó thông qua việc giải bài tập hình học, viết giả thiết, kết luận của một định lí, bước đầu biết chứng minh định lí, trình bày một bài toán chứng minh hình học . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác, tính số đo của các góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết học hôm nay ta đi tiếp tục ôn lại về tất cả các kiến thức của chương I. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 39 phút Hoạt động: Luyện tập (Đàm thoại, giải thích, nêu vấn đề ) 1400 E F Q P a b ? Bài 1: Cho hình vẽ, biết aEF, bEF. a) Chứng minh: a//b. b) Biết = 1400. Tính = ? c)) Kẻ QK a ( K a). Tính = ? GV: Yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. Bài 2: Cho hình vẽ, biết a//b. Hãy tính x? x 400 a b 1050 O A B GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài. GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Cho hình vẽ, biết a//b. Hãy tính x?x 1600 a b 850 O A B GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS: Lên bảng làm bài. GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Cho hình vẽ: Hai đường thẳng AB//CD, hai đường thẳng AC//BD. Tính x ? D A B C 350 x GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. HS: Đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 5: a b c d K H 1 700 Cho hình vẽ: a//b, c a, d cắt a tại K, cắt b tại H. Tính góc K1. GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. HS: Đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, bổ sung. 1400 E F Q P a b ? K Bài 1: a) Vì aEF, bEF a // b b) Ta có: c) Vẽ QK a, K a. Ta có: c 1 2 1 x 400 a b 1050 O A B Bài 2: - Vẽ Oc //a // b ta có: x = mà (2 góc so le trong) (2 góc trong cùng phía bù nhau) Nên x = 400 + 750 = 1150 x 1600 a b 850 O A B Bài 3: 2 1 c - Vẽ Oc //a // b ta có: x = mà (2 góc trong cùng phía bù nhau) (2 góc so le trong) Nên x = 400 + 850 = 1250 Bài 4:D A B C 350 x 3 1 3 1 Ta có: (2 góc đối đỉnh) (hai góc so le trong) (hai góc đối đỉnh) x + = 1800 (2 góc trong cùng phía) Bài 5: a b c d K H 1 700 2 2 Ta có: (2 góc đồng vị) (Hai góc kề bù bù nhau) 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết: Trả lời lại các câu hỏi ôn tập chương. - Xem lại các BT đã chữa. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 08 Tiết: 23 Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 LUYỆN tËp: TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố nắm vững định lý tổng ba góc trong một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác, tính số đo các góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết học hôm nay ta đi ôn lại về tổng ba góc trong một tam giác. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 10 phút Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: ( Đàm thoại, vấn đáp ) Câu 1: Nêu định lý về tổng số đo 3 góc của một tam giác ? Câu 2: Nêu định lý về tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông ? Câu 3: Nêu định lý thể hiện tính chất góc ngoài của tam giác ? GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời. HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, khắc sâu cho HS. I. Ôn tập lí thuyết: Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Câu 2: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Câu 3: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. 29 phút Hoạt động 2: Bài tập: ( Giải thích, nêu vấn đề ) Bài 1: Cho ABC có . Tính góc B và góc C. Bài 2: Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Tìm góc B. GV: Yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. HS: Tự làm bài cá nhân. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. Bài 3: Cho ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Tính: ; ; GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bai tập. GV: Nhận xét, bổ sung. II. Bài tập: Bài 1: Ta có: Kết hợp với bài ra suy ra: , A B C H Bài 2: GT (HBC) KL = ? C/m: Ta có: (cùng phụ với góc C) A B H D C Bài 3: ABC, GT AHBC KL ; ; C/m:a) b) 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn. - Xem lại các BT đã chữa. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 08 Tiết: 24 Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho HS các quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q thông qua việc chữa chi tiết bài kiểm tra 1 tiết và làm thêm số bài tập bổ sung. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết học hôm nay ta đi ôn lại về tất cả các kiến thức của chương I. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 25 phút Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết ( Đàm thoại, vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề ) Bài 1: ( 3,0 điểm ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) a. 24 : 22 + - . b. . c. ( -3,7) + 2,4 . (- 3,5) + ( - 0,3). Bài 2: (2,0 điểm ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - 1,34 ; 0 ; ; 1 ; ; 6,7 ; - 1,5. Bài 3: ( 2,0 điểm ) Tìm x biết: a/ x -. b/ . Bài 4: ( 2,0 điểm ) Trong đợt trồng cây do nhà trường phát động. Hai lớp 7A và 7B đã trồng được 160 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được, biết rằng số cây của lớp 7A và 7B trồng theo tỉ lệ 3; 5. Bài 5: ( 1,0 điểm ) So sánh 3111 và 1614 Bài 1: (3,0 điểm ) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể ) a. 24 : 22 + - = 16 : 4 + 5 - 2 = 4 + 5 – 2 = 7 b. = = 0 + 1 – 0,5 = 0,5 c. ( -3,7) + 2,4 . (- 3,5) + ( - 0,3) = [ ( -3,7) + ( - 0,3) ] + 2,4 . (- 3,5) = - 4 – 8,4 = - 12,4 Bài 2: ( 2,0 điểm ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: < - 1,5 < - 1,34 < < 0 < 1 < 6,7 Bài 3: ( 2,0 điểm ) Tìm x biết: a/ x - x = x = b/ -2x = 18 x = -9 Bài 4: ( 2,0 điểm ) Gọi số cây của lớp 7A trồng được là x (cây) (x ) Gọi số cây của lớp 7B trồng được là y (cây) (y ) Ta có: x + y = 160 Đáp số: Số cây của lớp 7A trồng được là 60 cây Số cây của lớp 7B trồng được là 100 cây Bài 5: ( 1,0 điểm ) So sánh 3111 và 1614 3111 < 3211 = 255 1614 = 256 mà 255 < 256 3111 < 255 < 256 = 1614 Vậy 3111 < 1614 14 phút Hoạt động 2: Luyện tập ( Đàm thoại, vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề ) Bài 1: a) Các đẳng thức sau có đúng không ? b) Hãy cho và kiểm tra hai đẳng thức cùng loại như trên. GV: Yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. HS: Lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. Bài 2: Tính: A = GV: Hướng dẫn cách làm cho học sinh, sau đó gọi HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 1: a) Đúng; b) ; Bài 2: 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các BT khó. - Buổi sau ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 09 Tiết: 25 Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày dạy: 05/11/2013 LUYỆN TẬP: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố nắm vững định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết học hôm nay ta đi ôn lại về đại lượng tỉ lệ thuận. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 39 phút ( Đàm thoại, giải thích, nêu vấn đề ) Bài 1: Vì sao ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệ thuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ lệ thuận với cạnh. Bài 2: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu: a) X -2 -1 1 2 3 Y -8 -4 4 8 12 b) X 1 2 3 4 5 Y 22 44 66 88 100 GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/, sau đó GV yêu cầu HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. HS: Suy nghĩ làm bài tập. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời. Bài 3: 5m dây đồng năng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg? Bài 4: Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơ với đường theo công thức: 2kg mơ với 2,5kg đường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 7 kg mơ? Bài 5: Biết 17 kg dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12 kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16l không? GV: Yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài chính, làm xong thì làm bài khác trong 10/, sau đó cho đại diện các dãy lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. HS: Làm theo yêu cầu của GV. GV: Nhận xét, bổ sung thống nhất cách làm. Bài 6: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền là 450triệu đồng và lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đóng ? GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. HS: Đứng dậy đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 1: Ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệ thuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ lệ thuận với cạnh vì: - Nếu cạnh hình vuông là a (m) thì: C = 4.a (m) ; còn S = a2 (m2) Bài 2: a) Có: vì b) Không, vì . Bài 3: Vì khối lượng x(g) dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài y(m) của nó, nên ta có y = kx. Theo bài ra x = 43g thì y = 5m . Do đó y = Ta có, 10km = 10000m nên khi y = 1000m thì x = 10000:= 86000 (g) = 86 kg. Vậy 10km dây đồng nặng 86kg. Bài 4: Vì khối lượng x(g) mơ tỉ lệ thuận với khối lượng đường y(kg), nên ta có y = kx. Theo bài ra x = 2kg thì y = 2,5kg . Do đó y = nên khi x = 7 thì y = 7.= 8,6(kg) Vậy 8,6 kg đường để ngâm 7kg mơ. Bài 5: Giả sử x(l)dầu hỏa nặng 12kg. Vì thể tích và khối lượng dầu hỏa là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Vậy 12 kg có thể tích là 15l nên hoàn toàn chứa được trong can 16l. Bài 6: Nếu số tiến chia lãi cho mỗi đơn vị theo thứ tự là x, y, z (triệu đồng) thì theo điều kiện bài ra ta có: và x + y + z = 450 Do đó theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì: Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị là 90 triệu đồng; 150 triệu đồng; 210 triệu đồng. 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/n và t/c của đại lượng tỉ lệ thuận. - Học ôn đại lượng tỉ lệ nghịch. - Buổi sau ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 09 Tiết: 26 Ngày soạn: 04/11/2013 Ngày dạy: 06/11/2013 LUYỆN tËp: TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( TT ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố nắm vững định lý tổng ba góc trong một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác, tính số đo các góc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, học bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp giải thích, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết học hôm nay ta đi ôn lại về tổng ba góc trong một tam giác. b. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 39 phút ( Đàm thoại, giải thích, nêu vấn đề ) Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HAC), kẻ CKAB, (KAB). Hãy so sánh và . GV: Yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá nhân 8/, sau đó cho HS lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. GV: Lưu ý HS bài toán vẫn đúng trong trường hợp tam giác tù. Bài 2: Cho ABC có . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh rằng: Am//BC. GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài GV: Yêu cầu HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 3:A C B D E 400 Cho hình vẽ: a) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình vẽ ? b) Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C, D, E ? GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài GV: Yêu cầu HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, bổ sung. Bài 1:A C H K B GT ABC nhọn BHAC, CKAB KL So sánh và c/m: Ta có: + = + = 900 = Bài 2: A B C D m 500 500 1 2 ABC, GT KL Am//BC C/m: Ta có: Am là tia phân giác của góc CAD nên * mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Am//BC. (Hoặc mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Am//BC. Bài 3: a) Trong hình vẽ có 5 tam giác vuông: 2 tam giác vuông tại B là ABC,BCD; 2 tam giác vuông tại C là ACD, DCE; 1 tam giác vuông tại D là ADE. b) ; 4. Củng cố: ( 3 phút ) - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập vừa giải. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các định lý tổng các góc trong 1 tam giác, trong tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 11; 12 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: .....................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- PHỤ ĐẠO TOÁN 7 HỌC KÌ I.doc