Giáo án phụ đạo môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Dâng

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

- Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

- Ôn tập điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn

- Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

 2. Kĩ năng

II.Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, thước.

 HS: Nêu các kiến thức đã học.

III.Tổ chức hoạt động của học sinh

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Dâng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét bài làm?
- Bài tập áp dụng kiến thức nào?
Bài 3: Cho 2 điện trở R1= R2 = 20.được mắc vào 2điểm A,B.
a. Tính điện trở của đoạn mạch AB(RAB) khi R1mắc nối tiếp với R2. RAB lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở R’AB của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’AB lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
c. Tính tỉ số .
- H/S lên bảng làm bài.
Hoạt động 2(35') Bài tập vận dụng:
H/S tóm tắt bài:
Tính UAB thông qua mạch rẽ:
UAB = 12v.
Tính R2.
Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2, suy ra R2 = 20 .
- H/S nhận xét bài làm của bạn.
- H/S nêu những kiến thức đã sử dụng trong bài.
Bài 3:
H/S tóm tắt đầu bài.
a. R1 nối tiếp R2 thì Rtđ = 40. Ta thấy R’tđ lớn hơn mỗi điện trở thành phần?
b. R1 song song R2 thì Rtđ = 10,ta thẩy R’tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
c. = 4.
- H/S nhận xét bài làm của bạn.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên chốt lại các kiến thức.
- Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà
Ngày soạn:23/11/2011
Ngày giảng:24/11/2011 	Tiết 4: 
ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
CỦA DÂY DẪN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
	- Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
- Ôn tập điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn
- Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
 2. Kĩ năng
II.Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ, thước.
	HS: Nêu các kiến thức đã học.
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
 	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
 	3.Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
? Nêu điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn
? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Hoạt động 1(8’): Ôn tập lại kiến thức cũ
HS trả lời các câu hỏi
Bài 1:Mắc một bóng đèn vào 2 cực của 1 viên pin bằng dây dẫn ngắn thì đền sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài thì dèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao?
H/S Đọc đầu bài 
H/S Nêu cách làm 
H/S Lên bảng làm 
H/S Khác nhận xét
Bài 2:
Một dây dẫn bằng đồng có điện trở
12với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh.
Tính điện trở của mỗi sợi dây đồng mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.
-H/S Đọc đầu bài 
H/S Nêu cách làm 
H/S Lên bảng làm 
H/S Khác nhận xét
Bài 3: Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1= 0,3mm2,dây thứ 2 có tiết diện S2= 1,5mm2.so sánh điện trở của 2 dây này.
-H/S Đọc đầu bài 
H/S Nêu cách làm 
H/S Lên bảng làm 
H/S Khác nhận xét
Bài 4: tra bảng điện trở suất của một số chất ta thấy con stantan có điện trở suất p= 0,5.10-6.m.
a. con số 0,5.10-6.m cho ta biết điều gì?
b.Tính điện trở của đoạn dây dẫn con stantan dài l = 3m và có tiết diện đều S = 1mm2.
H/S Đọc đầu bài 
H/S Nêu cách làm 
H/S Lên bảng làm 
H/S Khác nhạn xét 
Hoạt động 2(32’) Luyện tập:
Bài 1:
Khi mắc bóng đèn vào mạch điện thì điện trở của mạch bằng tổng điện trở của bóng đèn và của dây nối.
-Khi dây nối ngắn thì điện trở của dây nối không đáng kể, điện trở của mạch bằng điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức nên đèn sáng bình thường 
-Khi dây nối dài thì điện trở của dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn, và điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo định luật ôm, cường độ dòng điện qua đèn và dây nối sẽ giảm, nên đèn sáng yếu hơn bình thường.
Bài 2: - gọi điện trở của mõi sợi dây đồng mảnh, coi dây dẫn bằng đồng có điện trở 12được tạo thành nhờ 25 sợi đồng mảnh mắc song song với nhau.ta có điện trở tương đương
Rtđ= suy ra R= 25Rtđ= 25.12
= 300
Bài 3: Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng
Ta có: R1= p; R2= p
hay= mặt khác= = 5
nên= 5suy ra R2= 
áp dụng: với R1= 45,R2 =15
Bài 4: a. Điện trở suất 
= 0,5.10-6.m có nghĩa là một dây dẫn làm băng con stantan có chiều dài l= 1m, tiết diện= 1m2 thì có điện trở là R = 0,5.10-6.
b.áp dụng công thức R= p thay số,
 3
ta được R= 0,5.10-6. = 1,5.
 10-6
4. Củng cố:
 - GV chốt lại các kiến thức
 - Y/C HS ôn lại các kiến thức 
5. Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã chữa.Ngày soạn : 23/11/2011
Ngày giảng:24/11/2011 
	Tiết 5: 
ÔN TẬP VỀ BIẾN TRỞ
ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
Ôn tập các kiến thức cơ bản sau .
 - biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
 - các loại biến trở thường dùng.Trong đời sống và kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có con chạy,biến trở có tay quay và biến trở than(chiết áp).
 2. Kĩ năng
 - Tính toán các đại lượng có liên quan tới biến trở
II. Chuẩn bị
 GV: Giáo án
 HS: Ôn lại kiến thức
III.Tổ chức hoạt động của học sinh
 	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ:
 	3.Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Biến trở là gì ?
Các loại biến trở thường dùng
. 
Hoạt động 1(10’): Ôn tập lí thuyết.
1. Biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay đổi dược trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
2.Các loại biến trở thường dùng.Trong đời sống và kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có con chạy,biến trở có tay quay và biến trở than(chiết áp).
Bài 1: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22.Dây điện trở của biến trở là 1 dây hợp kim ni crôm có tiết diện 0,25mm2 và được quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đường kính 2cm.Tính số vòng dây của biến trở này.
-Hướng dẫn : 
Bài 2: Trên 1 biến trở con chạy có ghi 50-2,5A.
a) Con số 50-2,5A cho ta biết điều gì?
b) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép dặt vào 2 đầu dây cố định của biến trở.
c) Biến trở được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.106.m và có chiều dài 25m.Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
Bài 3: Trên vỏ 1 điện trở dùng trong kỹ thuật có 3 vòng màu theo thứ tự: Da cam,nâu và vàng.Xác định giá trị của điện trở nói trên.
Hoạt động 2(30’): Ôn tập bài tập.
-HS đọc đầu bài 
Bài 1:
Từ R = psuy ra chiều dài của dây l = ==5m
chiều dài l vòng dây bằng chu vi của lõi: l’= d = 3,14.2.10-2 = 6,28.10-2m.
Số vòng dây quấn trên lõi sứ: 
n = =80(vòng)
HS lên bảng làm 
Hs nhận xét.
-Hs đọc đầu bài 
Bài 2: 
a) số 50 cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở.
Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu được(không bị hỏng).
b) Hiệu điện thế lớn nhất : U = I R = 2,5.50 = 125V.
c.Từ công thức R = psuy ra S= = = 0,2.10-6(m2)=0,2mm2
HS đọc đầu bài
HS trả lời 
Vòng màu thứ nhất : da cam ứng với số 3.
Vòng màu thứ 2: Nâu ứng với số 1.
Vòng màu thứ 3: vàng ứng với số x104.
Vậy giá trị của điện trở là R = 31.104.
HS nhận xét
4. Củng cố: 
- Nhắc lại kiến thức cơ bản trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- Làm các bài tập về biến trở trong SBT
Ngày soạn: 29/11/2011
Ngày giảng:30/11/2011 	Tiết 6
ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG
I.Mục tiêu: 
	Ôn tập Kiến thức cơ bản: 
	- Công suất định mức của dụng cụ dùng điện số oát(W)ghi trên 1 dụng cụ dùng điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó,nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường
	- Công thức tính công suất điện : Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó:
P = UI. 
	- Điện năng: Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
	- Công của dòng điện sản ra 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năngchuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó.công thức :A=Pt=UIt.
Đơn vị của công là Jun.công của dòng điện thường dùng đơn vị KWh:
 1kWh = 3600000J.Trên thực tế lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện 
II. Chuẩn bị : 
	GV bảng phụ, thước
	 Hs ôn lại kiến thức đã học.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
 	 1: Ổn định tổ chức
 	 2. Kiểm tra
 	 3. Bài mới
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị điện năng?
a. Jun (J) b. Niu tơn (N)
c. Ki lô oát giờ (kW h) 
d. Số đếm của công tơ điện 
Hs đọc đầu bài
HS chọn đáp án đúng
HS nhận xét
Bài 2: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
a. Thời gian sử dụng điện của gia đình
b. Công suất điện mà gia đình sử dụng 
c. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
d. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng 
HS đọc đầu bài 
Hs chọn câu trả lời đúng
HS nhận xét
 Hoạt động 1( ):Bài tập trắc nghiệm
HS đọc đầu bài
Hs chọn câu trả lời đúng
Bài 1: Đơn vị niu tơn (N) không phải là đơn vị điện năng .chú ý: số đếm của công tơ điện là 1 con số,bản thân nó không phải là đơn vị điện năng ,nhưng nếu kèm theo đơn vị kWh thì nó cho biết lượng điện năng tiêu thụ.
HS nhận xét
Bài 2: HS đọc đầu bài
Hs chọn câu trả lời đúng
Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng .Câu C là đúng.
Hs nhận xét
Bài 1:Trên 1 bóng đền xe máy có ghi 12V-6W và đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1 giờ .Hãy tính:
a.Điện trở của đèn khi đó
b.Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên.
Hs đọc đầu bài 
Hs lên bảng làm từng phần 
Hs nhận xét
Bài 2: Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tieu thụ 1 lượng điện năng là 720kJ.Hãy tính:
a.Công suất điện của bàn là.
b.Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.
HS đọc đầu bài
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hoạt động 2( ):Bài tập tự luận 
Bài 1: 
Hs đọc đầu bài
Hs lên bảng làm
Giải: 
a)Điện trở của đèn:
R = = = 24
b)Vì đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức nên trong 1giờ điện năng đèn đã sử dụng là
6Wh= 6.3600J= 21600J.
Hs nhận xét
Bài 2: 
Hs đọc đầu bài 
HS trả lời
a)Công suất điện của bàn là:
P= = = 800W.
b)Điện trở của bàn là 
R= = = 60,5
Cường độ dòng điện chạy qua bàn là:
I= = = 3,636A.
Hs nhận xét
4. Củng cố :
 Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà
	Làm tiếp các bài tập còn lại trong SBT
Ngày soạn: 3/1/2012
Ngày giảng:4/1/2012 
Tiết 7
ÔN TẬP CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về nam châm , từ trường , lực từ , động cơ điện , dòng điện cảm ứng , dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế .
Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể .
II/ CHUẨN BỊ :
HS ôn tập các kiến thức trong chương II
GV Bảng phụ ghi đầu bài .
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 	1: Ổn định tổ chức
 	2. Kiểm tra
 	3. Bài mới
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
1.chiều qui ước của đường sức từ là chiều .. của kim nam châm đặt tại một điểm trên đường sức từ đó .
2. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định .đặt trong từ trường 
3. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi có sự biến thiên của cuộn dây dây kín .
4. Vôn kế xoay chiều đo giá trị của hiệu điện thế xoay chiều 
5. Để xác định chiều của đường sức từ ở bên trong một cuộn dây dẫn có dòng điện một chiều không đổi chạy qua , ta dùng qui tắc ..
6. Khi số dường sức tờ xuyên qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm thì trong cuộn dây xuất hiện 
B. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
7. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A, có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây .
B . Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây .
C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín .
D. Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của thanh nam châm 
8. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm , ta làm như sau:
A. hơ lên lửa
B. Lấy búa đập mạnh một phát vào đinh 
C. Dùng len cọ xát mạnh , nhiều lần vào đinh .
D. Quệt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm 
9. Theo qui tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo :
A. Chiều của đường sức từ 
B. Chiều của lực điện từ .
C .Chiều của dòng điện 
D. không hướng theo hướng nào trong 3hướng trên.
10. Trong một máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí như sau:
A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực của nam châm .
B. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện .
C. Một nam châm có thể quay quan một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn .
D. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm .
11. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai dầu đường dây tải điện lên một 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. Tăng lên 100 lần .
B. Giảm đi 100 lần 
C. Tăng lên 200 lần 
D. giảm đi 10 000 lần.
12. Khung dây dẫn của động cơ điện một chiều quay được là vì :
A. Khung dây bị nam châm hút .
B. Khung dây bị nam châm đẩy .
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng .
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện từ cùng chiều tác dụng .
13. Dùng am pe kế có kí hiệu AC hay ()ta có thể đo được :
A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều .
B. Giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều .
C. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều 
D. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều .
Hoạt động 1:bài tập trắc nghiệm
HS: Lên bảng điền 
1.từ nam đến bắc 
2.chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng 
3. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
4. hiệu dụng 
5. qui tắc nắm tay phải 
6. dòng điện cảm ứng xoay chiều
7. A
8. D 
9. C
10. C
11. D
12. C
13. D
Bài tập 1. Hẵy ghép nội dung bên trái với nội dung bên phải để được câu đúng
a. động cơ điện hoạt động dựa vào 
1. sự nhiễm từ của sắt thép 
b. Nam châm điện hoạt động dựa vào 
2. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng 
c. nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào 
3. tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường 
d. Động cơ điện là động cơ trong đó 
4. tác dụng từ của dòng điện
e. Động cơ nhiệt là động trong đó 
5. khả năng giữ được từ tính lâu dài của sắt thép sau khi bị nhiễm từ 
6. Điện năng chuyển hóa thành cơ năng 
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
HS trả lời :
a-3; b-4; c-5; d-6; e-2;
4. Củng cố:
- Nhắc lại các Kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa và các bài tập trong SBT
ôn tập nội dung chương II
Ngµy soạn: 7/3/2012
Ngµy giảng:8/3/2012 	Tiết 8 
ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ
Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.
Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. 
II/ CHUẨN BỊ :
HS ôn tập các kiến thức trong bài TKHT
GV Bảng phụ ghi đầu bài .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định:
Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm 
Câu1: Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúng
a. Thấu kính hội tụ là thấu kính có 
b. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ngoài khoảng tiêu cự
c. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ trong khoảng tiêu cự
d. Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ
e. ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ
1. cho ảnh thật ngược chiều với vật
2. cùng chiều và lớn hơn vật
3. phần rìa mỏng hơn phần giữa
4. cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
 5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự
. 
HS trả lời
a-3, b-1, c-4 , d-5,e-2
Hoạt động 2: Bài tập tự luận
Bài tập 1:Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A/B/của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A/B/ trong hai trường hợp : 
a)Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự cách thấu kính một khoảng d = 36cm 
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự cách thấu kính một khoảng d =8cm 
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp 
?Nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT
Hai HS lên bảng vẽ hình mỗi HS vẽ một trường hợp 
GV hướng dẫn HS 
-YCHS lên bảng trình bày 
NX ảnh của một vật tạo bởi TKHT
Cách dựng:-Vẽ ảnh của điểm B bằng cách dựng hai trong ba tia sáng đặc biệt sau đó dựng A/B/vuông góc với trục chính 
- Hai HS lên bảng vẽ 
a)
 B I
 A F O F/ A/ 
 B/
b)
S
F’
S’
O
F
Gọi OA = d; OA/ = d/ ;
FO = F/o = f
Xét trường hợp hình a)
OAB OA’B’nên:
 (1)
Ta có:nên:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra f.d/=d.d/-f.d
Chia cả hai vế cho d/.d.f ta suy được 
Từ (!) ta suy ra được A/B/= 
Trong trường hợp a: OA/= d/==18cm
A/B/=
-Trong trường hợp b chú ý rằng F/A/=f+d/
Từ (1) và (2)Chia cả hai vế cho d.d/.f ta suy ra được:
OA/ =d/ = 
4 Củng cố:
 - Nhắc lại đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài ,làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn :13/3/2012
Ngày giảng: 14/3/2012 	 Tiết 9
ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ
Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.
Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. 
II/ CHUẨN BỊ :
HS ôn tập các kiến thức trong bài TKHT
GV Bảng phụ ghi đầu bài .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định :
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm 
Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai, khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ
a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ 
b. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính sẽ truyền thẳng
c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính
d. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với thấu kính hội tụ?
A. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa 
B. Làm bằng chất trong suốt
C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi.
D. Cả ba đặc điểm trên đều phù hợp với thấu kính hội tụ. 
HS đứng tại chỗ trả lời 
c- sai
Đáp Án: D
Hoạt động 2: Bài tập tự luận
Bài tập:42-43.1(SBT)
YCHS đọc bài tập
? Bài tập cho biết gì?
Bài tập YC gì? 
YCHS lên bảng vẽ hình 
-YCHS Trả lời.
Bài tập:42-43.2(SBT)
YCHS đọc bài tập
? Bài tập cho biết gì?
Bài tập YC gì? 
-YCHS Trả lời
NX ảnh của một vật tạo bởi TKHT
YCHS lên bảng vẽ hình 
YCHS Trả lời.
 Bài tập:42-43.1(SBT)
HS đọc bài tập
HS lên bảng vẽ hình 
-HS Trả lời: Ảnh S/ của F qua thấu kính cho ảnh ảo 
S
F’
S’
O
F
Bài tập:42-43.2(SBT)
HS đọc bài tập
HS trả lời :
S/ là ảnh thật của S qua thấu kính vì ảnh nằm khác phía với thấu kính , và khác phía với trục chính.
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ
Vì điểm sáng S qua TKPK cho ảnh thật
Xác định quang tâm O , hai tiêu điểm F và F / bằng cách vẽ. 
 S
 F O F/
 S/
-Nối S với S/ cắt trục chính của thấu kính tại O 
-dựng đường vuông góc với trục chính tại O . Đó là vị trí đặt thấu kính 
- Từ S dượng tia tới SI // với trục chính của thấu kính . Nối I với F/ . Lấy FO = OF/
4.Củng cố: 
Nhắc lại cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT
5. Hướng dẫn về nhà
 -Học bài ,làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn :20/3/2012
Ngày giảng:21/3/2012 	Tiết 10
ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì .Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì 
Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được và ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì .
Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. 
II/ CHUẨN BỊ :
HS ôn tập các kiến thức trong bài TKPK
GV Bảng phụ ghi đầu bài .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định:
	2.Kiểm tra:
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò 
Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm 
Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai, khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì 
a. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ 
b. Tia tới đi qua quang tâm 0 của thấu kính sẽ truyền thẳng
c. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuô

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2011_2012_nguyen_th.doc