Giáo án phụ đạo môn Toán 11, kì I

I. Mục tiêu .

1. Kiến thức, kĩ năng

  Đối với học sinh trung bình yếu

Về kiến thức: Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

  Đối với học sinh khá giỏi

Về kiến thức: Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.

Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

3/ Về tư duy, thái độ

- Hiểu và vận dụng

 - Cẩn thận, chính xác.

- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.

 4/ Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

- Năng lực tư duy

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm.

 

docChia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo môn Toán 11, kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và quy tắc nhân.
 ® Đối với học sinh khá giỏi 
Về kiến thức: Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.
Về kĩ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.. 
3/ Về tư duy, thái độ
- Hiểu và vận dụng
 - Cẩn thận, chính xác.
- Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát.
 4/ Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (công thức, kí hiệu).
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị. 
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, 
+ Các phiếu học tập sử 
+ Bảng phụ 
2.Chuẩn bị của HS: 
 + Sách, vở, nháp, ôn tập các kiến thức liên quan bài học
III. Phương pháp dạy học
Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
1.ổn định 
2. Kiểm tra kiến thức cũ
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- Lªn b¶ng tr¶ lêi.
- H·y nªu quy t¾c céng
- Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr¶ lêi vµ sau ®ã gi¶i PT.
Hoạt động 2 :Bài mới (80’)
1. Bài toán áp dụng quy tắc nhân (10’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- Cã 2 cách chọn ¸o
- Cã 3 c¸ch chän quÇn t­¬ng øng.
- KQ: a1, a2, a3, b1, b2, b3.
- Cã 2.3 = 6 c¸ch chän mét bé ¸o quÇn
- Tr¶ lêi
(cã m.n c¸ch chän) 
- Ghi nhËn quy t¾c.
- Lµm H§2.
Bµi to¸n: Bạn Hoàng có hai cái áo , 3 cái quần hỏi bạn Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo.
- có bao nhiªu cách chọn 
áo ?
- Ứng với mỗi cách chọn áo có bao nhiêu cách chọn 
quần ?
- Tõ ®ã ta cã c¸c bé ¸o quÇn nh­ thÕ nµo ?
- Cã bao nhiªu c¸ch chän một bộ áo quần ?
- NÕu cã n c¸i ¸o mµu kh¸c nhau, cã m c¸i quÇn mµu kh¸c nhau th× cã bao nhiªu c¸ch chän mét bé ¸o quÇn ?
- Gv nªu quy t¾c.
- Yªu cÇu HS lµm H§2(SGK).
Quy t¾c ®Õm
I. Quy t¾c céng.
II. Quy t¾c nh©n.
1. Quy t¾c : (SGK)
2. Chó ý :
 Quy t¾c nh©n cã thÓ më réng cho nhiÒu hµnh ®éng liªn tiÕp.
 1 a1
 a 2 a2
 3 a3 
 1 b1
 b 2 b2
 3 b3
	2. Còng cè vËn dông quy t¾c nh©n. (20’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- Cã 10 c¸ch chän sè ®Çu tiªn.
- Cã 10 c¸ch chän sè thø hai.
- Cã 10 c¸ch chän ch÷ sè thø s¸u.
- Sè c¸c sè ®iÖn tho¹i lµ
106 .
- T×m sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm c¸c sè lÎ.
- Cã bao nhiªu c¸ch chän sè ®Çu tiªn ?
- Cã bao nhiªu chän sè thø 
hai ?
- T­¬ng tù h·y t×m sè c¸ch chän c¸c sè cßn l¹i ?
- VËy sè c¸c sè ®iÖn tho¹i cÇn t×m lµ bao nhiªu ?
- T­¬ng tù h·y t×m sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm c¸c sè lÎ ?
VD : Cã bao nhiªu sè ®iÖn tho¹i :
a) S¸u ch÷ sè bÊt k× ?
b) S¸u ch÷ sè lΠ?
Gi¶i :
a) Theo quy t¾c nh©n ta cã sè c¸c sè ®iÖn tho¹i lµ 106 = 1000000 (sè).
b) Sè c¸c sè ®iÖn tho¹i gåm s¸u sè lÎ lµ : 56 = 15625 (sè).
3. bài tập: cho các chữ số 1,2,3,4,5,6 hỏi có bao nhiêu cách lập một số tự nhiên nhỏ hơn 100. (10’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- Gåm sè mét ch÷ sè vµ hai ch÷ sè.
- Cã 6 sè.
- Cã 6.6 sè.
- Cã 6 + 36 (sè)
- C¸c sè bÐ h¬n mét 100 gåm nh÷ng sè nh­ thÕ nµo ?
- Cã bao nhiªu sè cã 1 ch÷ sè tõ c¸c sè ®· cho ?
- Cã bao nhiªu sè cã hai ch÷ sè ?
- H·y suy ra sè c¸c ch÷ sè cÇn t×m ?
BT 3 :
 C¸c sè tho¶ m·n ®Çu bµi lµ c¸c sè kh«ng qóa hai ch÷ sè, ®­îc lËp tõ c¸c sè 1, 2, 3, 4, 5, 6. Khi ®ã ta cã sè c¸c sè cã mét ch÷ sè lµ 6 vµ sè cã hai ch÷ sè lµ 6.6 = 36. VËy ta cã sè c¸c ch÷ sè cÇn t×m lµ : 6+36 = 42 (sè)
 4. Bài tập hỏi có bao nhiêu con đường từ A đến D biết để đên được D thì phải qua B và D, Tõ A ®Õn B cã 4 con ®­êng, tõ B ®Õn C cã 2 con ®­êng, tõ C ®Õn D cã 3 con ®­êng. (15’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- 2 HS lên bảng giải toán
- NhËn nhiÖm vô.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
 4 .
Tõ A ®Õn B cã 4 con ®­êng, tõ B ®Õn C cã 2 con ®­êng, tõ C ®Õn D cã 3 con ®­êng. Tõ A muèn ®i ®Õn D buéc ph¶i qua B vµ C. VËy theo quy t¾c nh©n, sè c¸ch ®i tõ A ®Õn D lµ
 4.2.3 = 24 (c¸ch)
5. cho các cữ số 1,2,3,4 hỏi có bao nhiêu cách lập một số có 2 chữ số sao cho hai chữ số đó khác nhau. (15’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- 2 HS lên bảng giải toán
- NhËn nhiÖm vô.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi 2 HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
5 .
Sè cÇn t×m cã d¹ng trong ®ã , .Tõ ®ã, sè c¸c sè cÇn t×m lµ 4.3 = 12 (sè)
6.Có 3 mặt đồng hồ và 4 cái dây hỏi có bao nhiêu cách chon một chiếc đồng hồ. (10’)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
Nội dung ghi bảng
- HS lên bảng giải toán
- NhËn nhiÖm vô.
- Chú ý sai sót, ghi nhận kiến thức.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- Gọi HS lên bảng giải toán, mỗi học sinh giải một bài.
- Giao nhiÖm vô cho c¸c HS d­íi líp.
- Chú ý cho HS tránh nhầm lẫn khi giải phương trình dạng này.
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn.
BT 5 :
Sè c¸ch chän mÆt ®ång hå lµ 3.
Sè c¸ch chän d©y ®ång hå lµ 4.
VËy sè c¸ch chän mét chiÕc ®ång hå lµ 3.4 = 12 (c¸ch).
 Hoạt động 3 : củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức
1: củng cố (1’)
- N¾m v÷ng quy t¾c céng vµ quy t¾c nh©n vµ biÕt khi nµo th× vËn dông quy t¾c céng khi nµo th× vËn dông quy t¾c nh©n.
- Khi c¸c hµnh ®éng ®éng kh«ng thÓ thùc hiÖn ®ång thêi th× ta sö dông quy t¾c céng, nÕu c¸c hµnh ®éng ®­îc thùc hiÖn liªn tiÕp ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc th× ta sö dông quy t¾c nh©n.
2. h­íng dÉn vÒ nhµ .(2’) 
 Cho c¸c sè 1, 2, 3, 4, 5. Hái cã bao nhiªu sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè kh¸c nhau lËp tõ c¸c sè ®ã ? 
3. chuyển giao kiến thức (2’) 
 -Ôn tập hoán vị ,tổ hợp , chỉnh hợp 
Ngày soạn .................. Ngày dạy.........................................................................
Tiết 9-10 
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
I.Mục tiêu.
 1. Về kiến thức. 
® Đối tượng học sinh trung bình yếu 
- Củng cố khắc sâu định nghĩa hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp
- hiểu cách dùng công thức hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp 
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi 
- Củng cố khắc sâu định nghĩa hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp
- Hiểu cách dùng công thức hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp 
2. Về kĩ năng.
® Đối tượng học sinh trung bình yếu .
- Biết vận dụng định nghĩa ,công thức hoán vi - chỉnh hợp - tổ hợp vận dụng làm bài tập
® Đối tượng học sinh khá giỏi .
 - Biết vận dụng định nghĩa, công thức hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp vận dụng làm bài tập 
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng say xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
Giáo viên : SGK, giáo án , phiếu học tập 
Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân .
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’)
Nêu dấu hiệu nhận biết bài toán sử dụng hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp?
Gv. dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động thực hành ( )
1. Bài toán đếm sử dụng hoán vị , chỉnh hợp ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng 
-Đưa ra bài tập1 (bảng phụ)
- Cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ hai người tìm cách giải 
-Bài tập trên ta sử dụng phép toán nào?
- Yêu cầu học sinh trình bày bảng. 
- Cho học sinh nhận xét 
- Chính xác hóa kiến thức 
- Thảo luận tìm cách giải.
-Nhận xét
Gợi ý: 
sử dụng hoán vị 
sử dụng chỉnh hợp 
- Hai học sinh trình bày bảng 
Gợi ý.
1.Mỗi cách xếp học sinh thành một hàng dọc là một 
Là một hoán vị của 37 phần tử ta có : 37! cách
2. Mỗi cách chọn 5 học sinh xếp vào một cái bàn là một chỉnh hợp chập 5 của 37 phần tử A 
- Nhận xét chỉnh sửa 
- Ghi nhận
 Bài 1: lớp 11A1 có 37 học sinh trong đó có 16 học sinh nam.
1. Hỏi có bao nhiêu cách xếp học sinh thành một hàng dọc.
2.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh xếp vào một cái bàn 
3. có bao nhiêu cách sắp xếp các học sinh thành một vòng tròn (Đối tượng học sinh khá giỏi)
Đáp án 
3.mỗi cách xếp 37 học sinh thành một vòng tròn là một hoán vị vòng quanh của 37 phần tử.
(37-1)! cách
2.bài toán đếm sử dụng chỉnh hợp, tổ hợp ( )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- Phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm . 
- Cho học sinh làm việc độc lập làm vào phiếu học tập (khảng 7 phút)
- Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày bảng.
- yêu cầu học sinh nhận xét .
- Chính xác hóa kiến thức
- Nhận phiếu học tập suy nghi trình bày lời giải
- Thảo luận nhóm hoàn thiện lời giải 
- Đại diện 4. nhóm trình bày bảng . 
 - Nhận xét, chỉnh sửa.
Gợi ý. 
1. số các số có ba chữ số khác nhau là chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử .
 A (số) 
 Bài tập 2 (phiếu học tập)
Cho tập A= {1,2,3,4,5,6}
Chọn ra ba chữ số khác nhau .
1.Hỏi có bao nhiêu số
2.Hỏi có bao nhiêu số chẵn.
3.Hỏi có bao nhiêu số lẻ .
4. Có bao nhiêu số có mặt chữ số 6.
Đáp án.
Ý 2,3,4 có kết quả 3.A (số) 
3.Loại toán giải phương trình (đối tượng học sinh khá giỏi bài 5 ý 6,7,8) ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
-Nêu công thức hoán vị ; tổ hợp ; chỉnh hợp ?
GV. Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu .
(Bảng phụ)
 A + C=14x
 Û + = 14x
 Û 2x(x-1)(x-2) + x(x-1) =24x 
 Û x=0; x=1;x=2 
- Cho học sinh thảo luận làm bài
-Nhận xét chính xác hóa kiến thức
-Trả lời câu hỏi gợi mở.
Gợi ý. Pn=n!
 A = 
 C = 
-Theo dõi ghi nhận kiến thức.
-Hình thành cách giải 
-Thảo luận làm bài .
Gợi ý.
6. - = 
Bài 5. Giải phương trình
Hoạt động củng cố, bài tập, chuyển giao kiến thức. (5’)
1. Củng cố . (1’) nhắc lại các nội dung chính 
2.bài tập .(2’) Giải phương trình 
3.Chuyển giao kiến thức. (2’)
Học thuộc công thức nhị thức niu tơn, tìm hệ số thứ k+1 trong khai triển ?
----------------------------------------------------------
Ngày soạn .................. Ngày dạy.......................................................
Tiết 11-12
NHỊ THỨC NIU TƠN
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Củng cố khắc sâu công thức nhị thức niu tơn
- Biết vận dụng công thức số hạng thứ k+1 
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi 
- Củng cố khắc sâu công thức nhị thức niu tơn
- Biết vận dụng công thức số hạng thứ k+1 
2. Về kĩ năng.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Hiểu định nghĩa công thức nhị thức niu tơn vận dụng làm bài tâp,
 - Biết tìm số hạng thứ k+1
® Đối tượng học sinh khá giỏi . 
 - Hiểu định nghĩa công thức nhị thức niu tơn vận dụng làm bài tâp khai triển nhị thức niutơn . 
 - Biết tìm số hạng thứ k+1
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học và thực tế sinh động 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng say xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
1.Giáo viên : SGK, giáo án , phiếu học tập 
2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp 
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân .
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’)
-Nêu công thức nhị thức niu tơn?
Gv. dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động thực hành ( )
1,Bài toán khai triển nhị thức niu-tơn ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc độc lập (10’)
+ 1.a hãy xác định đâu là a đâu là b?
+ 1.b hãy xác định đâu là a đâu là b trong công thức khai triển nhị thức ?
- Thảo luận theo bàn hoàn thiện lời giải ?
- Cho học sinh trình bày bảng 
-Nhận xét chính xác hóa kiến thức.
-Thảo luận làm bài 
-Trình bày bảng
Gợi ý. 
 a. (2x+1) = 16x+32x+...+1
 b. (x-2) = x- 10x+...-32
 c. (2x-2) = 32x-160x +...-32
 d. (3-2x) = 2187-10206x +...-128x 
-Nhận xét chỉnh sửa
- ghi nhận . 
 Bài 1. Khai triển biểu thức sau: (Phiếu học tập)
 a. (2x+1) 
 b. (x-2) 
 c. (2x-2) 
 d. (3-2x) 
 e. -2x + (Đối tượng học sinh khá giỏi) 
Ta có. -2x + = -32x+80x-...+ 
2.Bài toán tìm số hệ số trong khai triển nhị thức niu-tơn ( )
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- yêu cầu học sinh nêu công thức của số hạng thứ k+1?
- Hiểu thế nào là hệ sô?
Gợi ý: hệ số là phần không chứa ẩn.
-Thế nào là số hạng?
Gợi ý : số hạng bao hàm cả ẩn theo thứ tự trong khai triển.
- Cho học sinh thảo luận theo bàn nhóm nhỏ hai người thảo luận giải bài tập.
- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải lên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét chỉnh sửa. 
-Chính xác hóa kiến thức . 
- trả lời câu hỏi gợi mở
Gợi ý : 
- Cho khai triển nhị thức NiuTơn (a+b)
 - Số hạng thứ k+1 là 
 T= Cab 
-Thảo luận làm bài
- 4 học sinh đại diện 4 nhóm trình bày bảng.
Gợi ý
1.Số hạng thứ k+1 là 
 T= C.2.x 
 Số hạng chứa x Þ k=5 vậy số hạng thứ 6 là số hạng chứa x ta có : 
 T=C.2.x 
2.Số hạng không chứa x thì số mũ của x=0.
3.Số hạng thứ k+1 là 
 T=C.(x).(2+x) 
Ta lại có số hạng thứ i+1 trong khai triển là 
 T= C.2x
 x Þ 4014-2k+i=2 
 (2007³ k ³ i ³ 0 ,n,k,i nguyên)
i
1
2
3
k
2006,5
2006
2007,5
 Từ đó suy ra hệ số chứa x. 
Nhận xét chỉnh sửa ghi nhận. 
1.Tìm heä soá cuûa trong khai trieån cuûa nhò thöùc .
 2. Tìm soá haïng khoâng chöùa x trong khai trieån cuûa nhò thöùc: .
3.Tìm heä soá cuûa trong khai trieån cuûa nhò thöùc .
(đối tượng học sinh khá giỏi)
4.Tìm heä soá lôùn nhaát cuûa ña thöùc trong khai trieån cuûa nhò thöùc: .
(đối tượng học sinh khá giỏi)
Đáp án.4
Số hạng thứ k+1 là 
 T=C. . x 
Hệ số lớn nhât 
 Là sô hạng thứ là số hạng thứ 8 
Từ đó suy ra số hạng lớn nhất 
Hoạt động củng cố, bài tập , chuyển giao kiến thức (5’)
1. Củng cố (1’) ,nhắc lại các nội dung chính.
2. Bài tập (2’) ÑH, CÑ – Khoái A – Naêm 2002
	Cho khai trieån nhò thöùc:
(n laø soá nguyeân döông). Bieát raèng trong khai trieån ñoù vaø soá haïng thöù tö baèng 20n, tìm n vaø x.
	ÑS: 	n = 7, x = 4
chuyển giao kiến thức (2’)
Học thuộc công thức tính xác suất , và các tính chất của xác suất.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn .................. Ngày dạy......................................................................
Tiết 13-14 
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I.Mục tiêu.
1.Về kiến thức.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu. 
- Củng cố khắc sâu định nghĩa , tính chất xác xuất của biến cố.
® Đối tượng học sinh khá giỏi. 
- Củng cố khắc sâu định nghĩa , tính chất xác suất của biến cố đối.
2. Về kĩ năng.
 ® Đối tượng học sinh trung bình yếu.
- Hiểu cách tìm xác suất của biến cố, vận dụng công thức, tính chất của xác suất vào giải toán.
 ® Đối tượng học sinh khá giỏi.
- Hiểu cách tìm xác suất của biến cố, vận dụng công thức, tính chất, tính xác suất của biến cố đối . 
3.Tư duy và thái độ 
- Tư duy logic liên hệ giữa toán học vào thực tế sinh động 
- Thái độ tích cực trong học tập , hăng hái xây dựng bài
4. Định hướng phát triển năng lực 
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 
- Năng lực giao tiếp 
II. chuẩn bị 
1.Giáo viên : SGK, giáo án ,bảng phụ, phiếu học tập 
2.Học sinh : SGK,vở ghi, dụng cụ học tập
III. Phương pháp
Chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở đan sen hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động 
Hoạt động khởi động (5’)
1.ổn định (1’)
2.Bài cũ (4’)
- Nêu công thức tính xác suất của biến cố A ?
- Thế nào là biến cố đối? biến cố xung khắc?
Gợi ý.
P(A) = 
 Biến cố A và B đối nhau Û AÈB=W 
Gv. dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động thực hành ( )
1.Bài tập 1 ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- Đưa nội dung bài tập 1 bảng phụ 
Câu hỏi gợi mở. 
- Lấy ba quả từ bình có phải là cách lấy ngẫu nhiên không? 
- Nêu không gian mẫu 
(tính số phần tử của không gian mẫu) ?
- Lấy được đúng hai quả cầu xanh thì một quả cầu còn lại màu gì? Cách tính số phần tử như thế nào?
- Biến cố B.” lấy đủ hai màu” thì cách tính số phần tử của biến cố B như thế nào?
-Biến cố C:” Lấy ít nhất hai quả cầu xanh” thì tối thiểu phải có mấy quả xanh? Tối đa có mấy quả xanh?
- Yêu cầu học sinh toàn lớp làm bài tập . 
- Gọi học sinh trình bày bảng . 
- Gọi học sinh nhận xét.
- Chính xác hóa kiến thức.
 - Quan sát bài tập ghi nhận.
Gợi ý.
+ Đây là một phép lấy ngẫu nhiên.
+ không gian mẫu W :‘‘ lấy 3 quả cầu trong hộp 10 quả cầu ’’. 
 n(W)=C
+ lấy hai quả cầu xanh thì quả còn lại màu vàng.
Số phần tử của biến cố A:” lấy 3 quả trong đó có đúng hai quả xanh là”.
 n(A)=C.C 
+ Số phần tử của biến cố B: n(B) = C.C 
+ Tối thiểu có hai quả xanh và tố đa là ba quả xanh .
n(C) = CC+C 
+ Làm bài tập 
+ Trình bày bảng 
+ Nhận xét , chỉnh sửa.
+ Ghi nhận 
 Bài tập 1 (bảng phụ)
Một cái bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu vàng. Lấy ra 3 quả cầu từ bình. Tính xác suất để
a/ được đúng 2 quả cầu xanh .
b/ được đủ hai màu ;
c/ được ít nhất 2 quả cầu xanh. ( Bài tập dành cho đối tượng học sinh khá giỏi)
Đáp án.
a. 
P(A)=== 
b.
P(B)= = = 
c.
P(C)= = = 
2. Bài tập 2 ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng 
- Phát phiếu học tập cho học sinh.( Nội dung bài 2)
Câu hỏi gợi mở .
- Lấy mỗi hộp một viên từ hai hộp ta dùng quy tắc gì ? giải thích?
- Để được hai bi trắng lấy tư hộp thứ nhất ta có mấy cách chọn, hộp thứ 2 ta có mấy cách chọn?vậy ta có bao nhiêu cách chọn hai bi trắng từ hai hộp?
- Dồn bi hai hộp vào một hộp lấy ra hai bi có phải là cách lấy ngẫu nhiên không ? 
- Toàn lớp làm việc độc lập 7 phút .
- Chia lớp theo nhóm nhỏ 
theo bàn hai người thảo luận giải bài tập (8 phút).
- Gọi hai nhóm đại diện hai học sinh trình bày bảng.
- Gọi nhóm khác nhận xét .
-Chính xác hóa kiến thức.
- Nhận phiếu học tập đọc tìm hiểu cách giải.
-Trả lời câu hỏi gợi mở.
- Gợi ý trả lời câu hỏi gợi mở.
+ Ta sử dụng quy tắc nhân.
+ hộp 1 có 3 cách, hộp 2 có 5 cách.
Vậy ta có 3.5 =15 cách.
+ là cách lấy ngẫu nhiên.
+ Làm việc đọc lập 
+ Làm việc nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày bảng.
+ Nhận xét chỉnh sủa 
+Ghi nhận .
 Bài 2.(Phiếu học tập)
Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất đựng 2 bi đen, 3 bi trắng. Hộp thứ hai đựng 4 bi đen, 5 bi trắng.
a/ Lấy mỗi hộp 1 viên bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
b/ Dồn bi trong hai hộp vào một hộp rồi lấy ra 2 bi. Tính xác suất để được 2 bi trắng.
Đáp án.
a.không gian mẫu 
W :” lấy mỗi hộp một viên” n(W) = 5.9=45 
Biến cố A:” lấy mỗi hộp một viên trắng” n(A)=3.5=15 
 P(A) = 
b.
W:”Lấy 2 viên trong hộp 14 viên” n(W)=91 
B:” lấy hai bi trắng” 
n(B)=C=28 
 P(B) = 
 3. Bài tập 3 ( )
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh thảo luận làm suy nghĩ cách giải (5 phút)
- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bảng.
Câu hỏi gợi mở.
- Từ một đến 9 có bao nhiêu số lẻ, bao nhiêu số chẵn?
- hai số như thế nào thì có tích là số lẻ?
-Hai số như thế nao thì có tích là số chẵn?
- Gọi học sinh nhận xét .
- Chính xác hóa kiến thức.
- Thảo luận tìm cách giải 
- Trình bày bảng 
Gợi ý.
+ Từ 1 đến 9 có 4 số lẻ 
+ Từ 1 đến 9 có 4 số chẵn
+ Hai số lẻ nhân với nhau thì được số lẻ.
+ Số chẵn nhân với mọi số đều được số chẵn.
- Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận 
 Bài tập 3 (Bảng phụ)
Một hộp có 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên ra hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. 
a/ Tính xác suất để số nhận được là một số lẻ.
b/ Tính xác suất để số nhận được là một số chẵn. (đối tượng HS khá giỏi)
Đáp án.
 Không gian mẫu W :”rút hai thẻ rồi nhân với nhau”
 Ta có n( W ) = C 
a.P(A)= 6/36
b.P(B)=1-P(A)
Hoạt động củng cố, Bài tập, chuyển giao kiến thức (5’)
1.Củng cố (1) nhắc lại công thức tính xác suất của biến cố, tính chất biến cố đối và biến cố xung khắc.
2.Bài tập (2’)
Tói bªn ph¶i cã ba bi ®á vµ hai bi xanh; tói bªn tr¸i cã bèn bi ®á vµ n¨m bi xanh. LÊy ngÉu nhiªn tõ mçi tói ra mét viªn bi.
a) TÝnh 
b) TÝnh x¸c suÊt lÊy ®­îc hai viªn bi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_toan_11_ki_I.doc
Giáo án liên quan