Giáo án phụ đạo học sinh lớp 7 môn Toán

Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số

(?) Số hữu tỉ có thể viết dưới dạng phân số, vậy để cộng, trừ số hữu tỉ ta làm như tn ?

- Treo bảng phụ ghi tổng quát

 

doc99 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2882 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh lớp 7 môn Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà-rút kinh nghiệm giờ dạy: (2ph) 
1-Hướng dẫn về nhà:
 Trả lời câu hỏi ôn tập chương.
2-Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Buổi 12
Ôn tập: Tổng ba góc của một tam giác - Tam giác bằng nhau
I. mục tiêu: 
-Kiến thức: HS nắm được tổng ba góc trong một tam giác.
-Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một các góc của một tam giác.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
II.Phương pháp:
Luyện tập ,thuyết trình.
III. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, ê ke. Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
IV. Tiến trình dạy học: 
A-Tổ chức (2ph) 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số_ghi chỳ
B Kiểm tra: (1ph)
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
C-Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
tg
- GV yêu cầu HS:
1) Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác.
2) Có nhận xét gì về các kết quả trên?
- GV lấy thêm kết quả của vài HS.
- Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác.
- GV dùng tấm bìa lớn hình tam giác, lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK. Hướng dẫn HS cùng thực hiện.
- Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
- Bằng lập luận hãy chứng minh định lí này?
- GV hướng dẫn HS
+ Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
+ Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu?
Nội dung định lí với tam giác vuông có gì đặc biệt?
Yêu cầu vẽ tam giác vuông nêu cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Yc vẽ tam giác ABC
GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C
Yc nêu đinh nghĩa góc ngoài.
 Yc làm ?4
Hoạt động 1: Kiểm tra và thực hành đo góc trong tam giác . 
 A
 M
 B C P	 N 
+ Nhận xét: 
 = 1800
= 1800
+ Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Hoạt động 2: Tổng ba góc trong một tam giác.
 GT D ABC
 KL A + B + C = 1800
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy // BC ta có: A1 = B (hai góc so le trong) (1)
A2 = C (hai góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800-
Hoạt động 3: áp dụng vào tam giác vuông.
-Tam giác ABC vuông tại A.
AB và AC: 2 cạnh góc vuông.
BC cạnh huyền.
Học sinh làm ?3
Định lí SGK/107
Hoạt động 4:Góc ngoài của tam giác
Hs thực hiện 
Định lí : Sgk /107
5’
15’
7’
8’
Bài 2 
 Yc hs làm bài tập
 Gọi 1 hs vẽ hình
Yc 1 hs nêu trước lớp
Gọi 1 hs trình bày bảng
Nhận xét 
Treo bảng phụ
Yc hoạt động theo nhóm
 Gv gợi ý :
-Muốn tìm số đo x ta dựa vào tam giác nào ?
-muốn tìm góc x ta tính góc nào ?
-yc đại diện 3 nhóm trình bày
Yc hs nhận xét
Gv kết luận
Bài 2 ( sgk /108)
A
B
C
D
Giải:
Xét D ABC: A + B + C = 1800
 A + 800 + 300 = 1800
 A = 1800 - 1100 = 700
AD là phân giác của A
ị A1 = A2 = 
ị A1= A2 = 
Xét D ABD:
B + A1 + ADB = 1800
ADB = 1800 - 1150 = 650
ADB kề bù với ADCị ADC + ADB = 1800 
ADC = 1800 - ADB = 1800 - 650 = 1150
Bài 6 ( sgk /109)
a) Hình 55
D vuông AHI (H = 900)
ị 400 + I1 = 900 (ĐL)
D vuông BKI (K = 900)
ị x + I2 = 900 mà I1 = I2 (đối đỉnh)
ị x = 400
b) Hình 57
D MIN có I = 900
M1 + 600 = 900
M1 = 900 - 600 = 300
D NMP có M = 900 hay
 M1 + x+ = 900 
 300 + x = 900
 x = 600
Xét D vuông MNP có:
N + P = 900
600 + P = 900
P = 900 - 600 = 300
c) Hình 58
D AHE có H = 900
ị A + E = 900(Đ L)
ị 550 + E = 900
ị E = 900 - 550 = 350
x = HBK
Xét D BKE có góc HBK là góc ngoài D BKE
ị HBK = K + E = 900 + 350
x = 1250
15’
15’
+ D ABC và D A'B' C' trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?
- GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 "Kí hiệu"
- GV nhấn mạnh: Người ta quy ước kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Cho HS là ?2. Yêu cầu 1 HS trả lời miệng.
- Cho HS làm tiếp ?3. Một HS lên bảng làm.
- Bài tập: Các câu sau đúng hay sai:
1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
1) Định nghĩa :
 Hs làm ?1
- HS: Có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
* Đ/N:
D ABC và D A'B' C' có: AB = A'B'; 
AC = A'C'; BC = B'C'
A = A' ,B = B' , C = C' ị D ABC và D A'B' C' là hai tam giác bằng nhau.
2) Kí hiệu:
D ABC = D A'B' C' nếu:
 +AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'
 +A = A' ,B = B' , C = C'
?2. a) D ABC = D MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c) D ACB = D MPN
AC = MP
B = N
?3. Xét D ABC có:
A + B + C = 1800
ị A = 1800 - 1200 = 600
ị D = A = 600
Bài tập:
1) Sai
2) Sai
3) Sai
10’
15’
Bài tập 1: 
Điền tiếp vào dấu ... để được câu đúng.
1) D ABC = D A1B1C1 thì ...
2) D A'B'C' và D ABC có
A'B' = AB; A'C' = AC; B'C' = BC 
A' = A; B' = B; C' = C thì...
3) D MNK và D ABC có NM = AC
NK = AB; MK = BC
N = A; M = C; K = B thì ...
Bài 2:
Cho D DKE có DK = KE = DE = 5cm và D DKE = D BCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó?
Bài 13 (sgk/112)
Yêu cầu hs làm theo 4 nhóm
Mời đại diện hai nhóm trình bày 
Bài 14 tr112 SGK
- Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác?
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
+ Khi viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì?
Bài 1:
1) AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1
A = C1; B = A1; C = B1
2) D A'B'C' = D ABC
3) D NMK = D ACB
Bài 2:
Ta có D DKE = D BCO (gt)
ị DK = BC
DE = BO và KE = CO (theo định nghĩa)
Mà DK = KE = DE = 5 cm
Vậy BC = BO = CO = 5 cm
ị Chu vi D DKE + chu vi D BCO = 
3. DK + 3. BC = 3. 5 + 3. 5 = 30 cm
Bài 13 (sgk /112)
Từ D ABC = D DEF ta có:
AB =DE ; 
BC= EF ; 
AC = DF ;
Vậy chu vi tam giác ABC bằng chu vi tam giác DEF .
Và chu vi tam giác ABC là :
AB + BC +AC = AB + BC + DF
 =4+ 6 + 5
 = 15 (cm ) 
Vậy chu vi hai tam giác ABC và DEF bằng 15 cm.
Bài 14
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K.
Đỉnh A tương ứng với đỉnh với đỉnh I.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
D ABC = D IKH
5
7
7
9
D. Củng cố (5’): Gv tổng kết bài 
- Nhắc lại cho hs định nghĩa hai tam giác bằng nhau
 - Cách kiểm tra hai tam giác có bằng nhau không theo định nghĩa.
E. Hướng dẫn về nhà (3ph) 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài 22, 23 , 24, 25, 26 tr 100 SBT. 
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
 buổi 13
Ôn tập: Số vô tỉ,khái niệm về căn bậc hai
I - Mục tiêu 
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời
II-Phương pháp:
Thuyết trình,luyện tập.
III - Chuẩn bị 
-GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 
-HS : SGK, máy tính bỏ túi.
IV - Tiến trình dạy học
A-Ổn định tổ chức (2ph)
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chỳ _Sĩ số
B- Kiểm tra:
- Làm bài tập 79 , 80 ( SGK-38
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C- Bài mới 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tg
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán và vẽ hình
- 1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- Giáo viên gợi ý:
? Tính diện tích hình vuông AEBF.
- Học sinh: Dt AEBF = 1
? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE.
- HS: 
? Vậy =?
- HS: 
? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x
- Học sinh:
- Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ.
? Số vô tỉ là gì.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Yêu cầu học sinh tính.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
- GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9
? Tính: 
- HS: và là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của 0
? Tìm x/ x2 = 1.
- Học sinh: Không có số x nào.
? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai 
? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bìa, 1 học sinh lên bảng làm.
? Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4
- Cho học sinh làm ?2
Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25
- Giáo viên: Có thể chứng minh được là các số vô tỉ, vậy có bao nhiêu số vô tỉ.
- Học sinh: có vô số số vô tỉ.
1. Số vô tỉ 
Bài toán:
- Diện tích hình vuông ABCD là 2
- Độ dài cạnh AB là: 
x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I
2. Khái niệm căn bậc hai 
Tính: 
 32 = 9 (-3)2 = 9
3 và -3 là căn bậc hai của 9
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai 
* Định nghĩa: SGK 
?1
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
- Số dương a cú đỳng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kớ hiệu là và số õm kớ hiệu là .
- Số 0 cú đỳng một căn bậc hai là chớnh số 0, ta viết .
* Chú ý: Không được viết 
Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và 
?2
- Căn bậc hai của 3 là và 
- căn bậc hai của 10 là và 
- căn bậc hai của 25 là và 
15’
20’
Bài tập 91/T45- SGK :
- Cho học sinh đọc đề .
- Nhắc lại quy tắc so sánh hai số âm .
Bài tập 92 /T45 - SGK : 
- Cho học sinh đọc đề .
Nêu yêu cầu của đề bài ? 
Các số : - 3,2 ; 1 ; - ; 7,4 ; 0 ; - 1,5 .
Điền chữ số thich shợp 
a/ - 3,02 < -3, 0 1
Học sinh ghi nhớ và thực hiện .
b/ - 7,5 0 8 > - 7,513
c/ - 0,4 9 854 < - 0,49826
d/ - 1, 9 0765 < - 1,892 
Sắp xếp Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
 Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo giá trị tuyệt đối .
a/ - 3,2 < - 1,5 < - < 0 < 1 < 7,4 
b/ < < < < < 
10
 Dạng tính giá trị biểu thức
10
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề .
 Cho học sinh tính .
Phần b mẫu của các phân số chứa thừa số nào ? 
Chuyển về cùng dạng để tính .
a/ ( - 2,18 ) : ( 3 + 0,2 )
= ( 0,36 - 2,18 ) : ( 3,8 + 0,2 )
 = ( - 1,82 ) : 4 
 = - 0,455 .
b/ - 1,456 : + 4,5 .
 = - . + . 
 = - . + .
 = - + 
 = = 1,3(2) 
 Dạng toán tìm x
10
Bài tập 93/T45 SGK : 
- Cho học sinh làm phiếu học tập 
Gọi lên bảng trình bày .
 Chấm phiếu học tập của một số học sinh .
a/ 3,2x + ( - 1,2 )x + 2,7 = - 4,9 
( 3,2 - 1,2 )x + 2,7 = - 4,9 
 2x = - 4,9 - 2,7
 2x = - 7,6 
 x = - 7,6 : 2
 x = - 3,8
b/ ( - 5,6 + 2,9 )x = - 9,8 + 3,86
 - 2,7 x = - 5,94
 x = - 5,94 : ( - 2,7 ) x = 2,2.
D - Củng cố ( 5’ ):
Giáo viên tổng kết bài - Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
a) Vì 52 = 25 nên d) Vì nên 
b) Vì 72 = 49 nên c) Vì 12 = 1 nên 
V- Hướng dẫn về nhà -Rút kinh nghiệm giờ dạy:
1-Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT)
 2-Rút kinh nghiệm giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 
 Buổi 14
Ôn tập: Các trường hợp bằng nhau của tam giác
I. mục tiêu:
- Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác là có ba cạnh bằng nhau ( cạnh- cạnh -cạnh ).
- Biết vẽ một tam giác khi cho trước ba cạnh của nó .
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình một cách chính xác , cẩn thận của học sinh 
- Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập
II.Phương pháp:
Luyện tập ,thuyết trình.
III. Chuẩn bị: 
- GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, ê ke. 
IV. Tiến trình dạy học: 
A-Tổ chức (2ph) :
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số_ghi chỳ
B Kiểm tra (5ph): - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau . 
 Phương pháp để kiểm tra hai tam giác bằng nhau là gì ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C-Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
tg
Hoạt động 1 : Vẽ tam giác 
- Bài toán :
Cho học sinh đọc đề , tóm tắt 
- Nêu cách vẽ tam giác đã học ở lớp 6 .
- Giáo viên hướng dẫn 
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở .
Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh- cạnh ( c- c- c ) 
Làm ?1 
Cho học sinh đọc đề , nêu yêu cầu ?
Cho học sinh thực hiện .
 Đo và so sánh các góc tương ứng ?
ABC và A/B/C/ có các yếu tố nào bằng nhau ?
- Kết luận về hai tam giác ?
- Hai tam giác chỉ cần có yếu tố nào bằng nhau thì sẽ bằng nhau ?
- GV giới thiệu tính chất 
* Tính chất ( SGK – T13 ) 
Yêu cầu học sinh ghi tính chất bằng ký hiệu .
- Làm ?2 
Xét hai tam giác ACD và BCD 
 Có những yếu tố nào bằng nhau ?
 ..... = ......
 = = ?0
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Bài 16/T44 – SGK : 
Đọc đề , cho biết đề bài yêu cầu gì ? Nêu các bước tiến hành ?
Vẽ tam giác ABC : AB = AC = 3 cm .
Đo các góc ?
Học sinh trả lời .
- Vẽ tam giác ABC biết : AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .
- Học sinh nhắc lại 
Cách vẽ :
+ Vẽ BC = 4 cm .
+ Vẽ ( B ; 2 cm ) và ( C ; 3 cm ) 
+ ( B ; 2 cm ) ( C ; 3 cm ) = 
+ Nối A với B và C được ABC .
Vẽ A/B/C/ có AB = A/B/ ; AC = A/C/ BC = B/C/ .
Có = ; = ; = 
Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau , có 3 góc tương ứng bằng nhau ABC = A/B/C/ ( theo đ/nghĩa )
Cần điều kiện 3 cạnh bằng nhau thì hai tam giác bằng nhau .
Nếu ABC và A/B/C/ có : 
AB = A/B/ ; AC = A/C/ BC = B/C/ thì : 
ABC = A/B/C/ ( c- c- c )
Ta có : CD : chung 
 AB = BC 
 AD = BD 
 ADC = BCD ( c - c - c ) 
 = = 1200
* Cách vẽ :
- Vẽ BC = 3 cm 
- Vẽ ( B ; 3 ) ( C ; 3 ) = 
- Nỗi A với B và C .
- Đo = = = 600 
 Học sinh trả lời .
10’
13‘
7’
Hoạt động 4 : Luyện vẽ hình và
 chứng minh .
Cho học sinh đọc đề , vẽ hình . 
GV : hướng dẫn vẽ hình dùng thước và compa .
+ Vẽ DE 
+ Vẽ ( D ; DA ) cắt ( E ; EA ) tại điểm A và B
Ghi giả thiết – kết luận ?
Để chứng minh D ADE =DBDE cần chỉ ra các điều kiện gì ?
Giả thiết cho gì ?cần chứng minh gì ?
D ADE =D BDE các góc nào bằng nhau ? 
 A ? B
Bài tập 2 : 
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 
 3 cm
2 cm
D
C
B
A
Ghi giả thiết – kết luận .
- Từ hình vẽ nêu cách vẽ 
+ Vẽ ABC như thế nào ?
+ Vẽ ABD như thế nào ?
GV hướng dẫn :
 Để chứng minh = cần chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau . Dựa vào hai tam giác nào ? 
Yc hs thực hiện
Hoạt động 5 : Vẽ tia phân giác của một góc .
Cho học sinh đọc đề 
 Vẽ hình trong hai trường hợp :
+ xOy > 900
+ xOy < 900
Hướng dẫn hs tìm các bước chứng minh theo sơ đồ 
OC là phân giác
zox = zoy
 COB = COA
D COB = D COA
OC : chung ; OA = OB ; BC = AC
Bài tập 19/T114- SGK : B
A
E
D
 GT D ADE và DBDE 
 AD = BD ; AE = BE 
 KL a/D ADE = D BDE 
 b/ A= B
 Chứng minh :
a/ Xét DADE vàD BDE có : 
DADE=DBDE( c.c.c)
b/ Vì DADE = DBDE 
 DAE = DBE A = B
GT DABD vàD ABC
 AD = BD = 2 cm 
 AB = BC = CA = 3 cm 
KL a/ Nêu cách vẽ hình 
 b/ CDA = CBD
Chứng minh :
a/ - Vẽ D ABC :
+ Vẽ BC = 3 cm 
+ ( B ; 3 ) ( C ; 3 ) = 
+ Nối AB , AC DABC
10’
10’
- Vẽ D ABD :
+ ( B ; 2 ) ( A ; 2 ) = 
+ Nối DA , DB D ABD
b/ Nối D với C 
DADC =DBDC(c-c-c)
 CAD= CBD
Bài tập 20/T115- SGK :
z
C
B
A
x
y
O
C
B
A
z
y
x
O
Chứng minh :
- Nối AC và BC 
XétD COB và DCOA có :
OC chung 
OA = OB ( bằng bán kính )
BC = AC ( Cách dựng )
 COB = COA = 
10’
D- Củng cố (5ph)
- Hệ thống toàn bộ nội dung các bài tập đã chữa .
E- Hướng dẫn về nhà (3ph):
- Luyện cách vẽ tia phân giác của một góc .
- Làm bài tập 21 23/T115 –SGK . Bài tập 3234/T102 SBT .
Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 
Buổi 15 : một số bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch 
I - Mục tiêu 
-Kiến thức: Học sinh nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ nghịch . Nhận biết được hai đại lượng có tỷ lệ nghịch hay không ? 
- Kĩ năng:Rèn kỹ năng nhận biết và trình bày bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch . Hiểu bản chất và so sánh với bài toán tỷ lệ thuận . 
- Thái độ:Tính chính xác khi xác định hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
II-Phương pháp
 Thuyết trình, vấn đáp , hoạt động nhóm.
III - Chuẩn bị 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài . 
- Học sinh : Học thuộc tính chất . Phiếu học tập .
IV - Tiến trình bài dạy 
A-ổn định tổ chức(2ph): 
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Ghi chỳ _Sĩ số
B- Kiểm tra (5ph)
HS1 : Nêu định nghĩa , tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
HS2 : Bài tập 15/T58 - SGK : a/ Có 
 b/ Không 
C- Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
Hoạt động 1 : Bài toán 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
Tóm tắt nội dung bài toán 
GV gợi ý : Gọi vận tốc cũ là v thời gian tương ứng là t. Gọi vận tốc cũ là v thời gian tương ứng là t .
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào ? 
Vì v , t là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên 
 = 
Biết v ; v ; t tìm t = ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lời giải .
Hoạt động 2 : Bài toán 2 : 
- Cho học sinh đọc đề .
- Giáo viên yc hs tóm tắt.
- Nếu nhiều máy thì số ngày tăng hay giảm ?
- Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào ? 
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải 
 4 = : = làm tương tự thì 
 4 = 6 = 10 = 12 ? 
4 = 60 = ? 
 6 = 60 = ? 
 10 = 60 = ? 
 12 = 60 = ?
- Làm ?2 
Cho học sinh hoạt động nhóm 
Gợi ý : 
a/ x , y là tỷ lệ nghịch x ? y 
 y , z là tỷ lệ nghịch y ? z 
 x ? z
Kết luận về mối liên hệ giữa x , z 
b/ x , y là tỷ lệ nghịch x ? y 
 y , z là tỷ lệ thuận y ? z 
 x ? z 
Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày?
1.Bài toán 1
Tóm tắt : 
Với vận tốc là vthì thời gian là t .
Với vận tốc là vthì thời gian là t
v, t là hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
Giải
Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v ( km/h ) và v( km/h ) thời gian tương ứng đi từ A đến B là t( h ) tìm t ( h )
Vì v và t là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên = = 	 = = 5
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì thời gian tương ứng là 5 giờ .
2.Bài toán 2 : tóm tắt : 
Có 4 đội và 36 máy 
 Đội 1 : Xong việc trong 4 ngày 
 Đội 2 : Xong việc trong 6 ngày 
 Đội 3 : Xong việc trong 10 ngày 
 Đội 4 : Xong việc trong 12 ngày
Tính số máy của mỗi đội .
- Nếu nhiều máy thì số ngày giảm .
- Số máy và số ngày là hai đại lượng tỷ lệ nghịch Giải : 
Gọi số máy của các đội lần lượt là : , , và 
Theo đề bài ta có + + + = 36 
Số máy và số ngày tỷ lệ nghịch nên :
 4 = 6 = 10 = 12
 = = = = = = 60 Vậy 4 = 60 = 15 
 6 = 60 = 10 
 10 = 60 = 6 
 12 = 60 = 5 
Số máy của 4 đội lần lượt là :15 ; 10 ;6 ; 5
a/ , tỷ lệ nghịch = 
 và tỷ lệ nghịch = 
 = = 
Vậy có dạng = k . 
 tỷ lệ thuận với 
b/ , tỷ lệ nghịch = 
 và tỷ lệ thuận = 
 = = 
Vậy có dạng = k : 
 tỷ lệ nghịch với 
15
15’
Hoạt động 3 : Bài tập 19/T61 - SGK :
- Cho học sinh đọc đề 
 Tóm tắt bài toán ?
Phân tích : 
Vải loại I : a đồng / m
Vải loại II : 85% của a đồng / m
Vải nào giá rẻ hơn ? 
Cùng một số tiền mua được nhiều mét vải loại nào hơn ? 
Giá tiền và số mét vải mua được là hai đại lượng như thế nào ?
Lập tỷ lệ thức liên hệ giữa hai đại lượng ?
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Gọi học sinh nhận xét , đánh giá . 
Giáo viên nhận xét đánh giá 
1.Bài tập 19/T61 - SGK
Tóm tắt : 
Cùng một số tiền mua được : 
51 m vải loại I giá a đồng 
x m vải loại II giá 85% a đồng
Vải loại II rẻ hơn vải loại I 
Số mét vải loại II nhiều hơn . 
Giá tiền và số mét vải mua được là hai đại lượng tỷ lệ nghịch .
Giải
Gọi x là số mét vải loại II 
Vì số mét vải và giá tiền là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta có : 
 = 
 = 85% = 
 = = 60 (m) 
Vậy cùng số tiền đó mua được 60 m vải loại II .
10p
Hoạt động 4 : Bài tập 21/T61 SGK 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Tóm tắt bài toán ?
Phân tích : 
- Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào ? 
- Gọi số máy ba đội lần lượt là : x , y , z thì có những đẳng thức nào ? 
 Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm .
 Làm tương tự như bài toán 2 về đại lượng tỷ lệ nghịch .
 Gọi học sinh lên làm từng ý .
Giáo viên theo dõi nhận xét , đánh giá .
Hoạt động 5 : Bài tập 34/T47 - SBT :
Giáo viên treo bảng phụ đề bài 
Cho học sinh đọc đề , tóm tắt ?
Trả lời câu hỏi : 
- Hai đại lượng nào tỷ lệ nghịch ? 
- 

File đính kèm:

  • docGiao an phu dao toan 7 hay.doc
Giáo án liên quan