Giáo án ôn Tiếng Việt phân môn Tập viết, Chính tả Lớp 3 - Tuần 19 - Đoàn Thị Ngọc Trang

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.

· Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc toàn bài viết chính tả.

 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:

 + Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào ?

+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.

- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

· Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.

- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv chi lớp thành 3 nhóm.

- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.

-Các nhóm lên bảng làm.

- Gv nhận xét, chốt lại:

a) lành lặn nao núng lanh lảnh.

b) đi biền biệt thấy tiêng tiếc xanh biêng biếc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn Tiếng Việt phân môn Tập viết, Chính tả Lớp 3 - Tuần 19 - Đoàn Thị Ngọc Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Tập viết
N (Nh) – Nhà Rồng
 I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: N
 - Kĩ năng :biết viết chữ N ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định
 -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 -GV : Mẫu chữ
 -HS: vở
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’
 HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết N
 . Cấu tạo , chiều cao , cách viết .
 HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở 
 . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. 
 . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở 
GV: theo dõi , uốn nắn. 
GV :thu chấm nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
TẬP ĐỌC:	
TOÁN:	
	Hát
EM YÊU TRƯỜNG EM
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Ôn Chính tả
Hai Bà Trưng
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đoạn 4 của bài “ Hai Bà Trưng ” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n hoặc iêt/iêc
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào ?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) lành lặn nao núng lanh lảnh.
b) đi biền biệt thấy tiêng tiếc xanh biêng biếc.
 + Bài tập 3: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
: Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét 
+ nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn.
 : viết , mải miết, thiết tha, da diết, diệt ruồi, tiết kiệm, kiệt sức 
+ việc, xanh biếc, con diệc, rạp xiếc
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết hoa. Viết như thế để tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng..
Bài chính tả tách thành 2 đoạn Tô Định, Hai Bà TRưng – là các tên chỉ người. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
Hs nhận xét.
Nhận xét tiết học.
 Ôn Tập làm văn 
Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs: Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng”.
b) Kỹ năng: - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Ba câu hỏi gợi ý.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe kể chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của.
- Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa.
+ Gv kể chuyện lần 1:
- Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- Gv nói thêm: trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là trần Hưng Đạo. Ôâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).
+ Gv kể lần 2: 
a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai
c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
+ Gv kể chuyện lần 3: 
- Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Từng tốp 3 Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc câu hỏi gợi ý.
Hs cả lớp quan sát tranh minh họa
Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
Ngồi đan sọt.
Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.
Hs từng nhóm kể lại câu chuyện.
Các nhóm thi kể chuyện với nhau.
 Hs kể chuyện theo phân vai.
Hs cả lớp nhận xét.
Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docon tap.doc