Giáo án Ôn thi kì thi quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Trần Đức Tuấn

 XI – MÀU SẮC CỦA MỘT SỐ CHẤT

1. Dung dịch

- Thường các dung dịch trong suốt, không màu.

 - Một số dung dịch có màu như

+ CrO42-: vàng chanh + Cr2O72-: da cam

+ MnO4-: tím hồng + Cu2+: xanh

+ Fe3+: vàng + Fe(SCN)3: đỏ máu

+ Br2: nâu đỏ

2. Chất khí

- Thường các khí không màu

- Một số chất khí có màu khác như

+ F2: lục nhạt + Cl2: vàng nhạt

+ O3: xanh nhạt + NO2: nâu đỏ

3. Chất rắn

- Thường chất rắn có màu trắng

- Một số chất rắn có màu khác như

+ I2: tím đen + KMnO4: Tím

+ K2MnO4: lục thẫm + MnO2: đen

+ Cr2O3: lục + CrO3: đỏ thẫm

+ CuO: đen + Cu2O: đỏ gạch

+ CuSO4.5H2O: xanh + FeO, Fe3O4: đen

+ Fe2O3: đỏ

- Màu của hidroxit thường gặp

 Mg(OH)2

Al(OH)3,

Zn(OH)2

Cu(OH)2

Fe(OH)2

Fe(OH)3

Cr(OH)2

Cr(OH)3

 ↓Trắng

↓Keo trắng

↓xanh

↓Trắng hơi xanh hóa

nâu đỏ trong không khí

↓Nâu đỏ

↓vàng

↓Lục xám

- Màu của một số muối bạc

 AgCl

AgBr

AgI

Ag3PO4

Ag2CrO4

Ag2S

 ↓trắng

↓vàng nhạt

↓vàng đậm

↓vàng

↓đỏ gạch

↓đen

- Màu của một số muối sunfua

 Đen

Hồng

Vàng

Đỏ

 FeS, NiS, CuS, Ag2S, PbS

MnS

CdS

HgS

 

pdf34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ôn thi kì thi quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Trần Đức Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nitrat của kim loại hoạt động mạnh ( KL đứng trước Mg) bị nhiệt phân thành muối nitrit 
(NO2-) + O2
Ví dụ: NaNO3 
ot NaNO2 + ½ O2
KNO3 
ot KNO2 + ½ O2
- Muối nitrat của kim loại từ Mg → Cu bị nhiệt phân thành oxit KL + NO2 + O2
Ví dụ: Mg(NO3)2 
ot MgO + 2NO2 + ½ O2
Cu(NO3)2 
otCuO + 2NO2 + ½ O2
- Muối nitrat của kim loại Ag, Hg, Au... ( KL sau Cu) bị nhiệt phân thành KL + NO2 + O2
Ví dụ: AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2
Lưu ý: Muối Fe(NO3)2 nhiệt phân tạo Fe2O3 chứ không tạo FeO
4Fe(NO3)2 
ot 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
5. Muối của hợp chất giàu oxi
- 14 -
- thường gặp KMnO4, K2Cr2O7, KClO3...
Ví dụ: 2KMnO4 
otK2MnO4 + MnO2 + O2
K2Cr2O7 
otK2CrO4 + Cr2O3 + O2
2KClO3 ,
ot MnO 2KCl + 3O2
4KClO3 
otKCl + 3KClO4
VIII – ĂN MÒN ĐIỆN HÓA
1. Định nghĩa.
- Sự ăn mòn kim loại là quá trình phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường
xung quanh :
Mo .bi oxihoa Mn+ + ne
2. Phân loại.
- Ăn mòn kim loại là một quá trình oxi hóa khử, tùy thuộc vào cơ chế ăn mòn mà chia ăn mòn kim 
loại thành 2 loại
Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa
Cơ chế
- Kim loại chuyển electron trực tiếp 
cho các chất trong môi trường phản 
ứng như O2, H2O, halogen, axit...
- Kim loại chuyển electron cho các chất oxi 
hóa trong môi trường thông qua một chất 
trung gian và tạo nên dòng electron chuyển 
dời từ cực âm đến cực dương.
Thường
gặp
- Thường xảy ra ở những bộ phận của
thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị 
thường xuyên phải tiếp xúc vớ hơi 
nước và khí oxi
- Thường xảy ra khi cặp kim loại ( hoặc hợp 
kim) để ngoài không khí ẩm, hoặc nhúng 
trong dung dịch axit, dung dịch muối, trong 
nước không nguyên chất
3. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa
- Ba điều kiền cần và đủ của ăn mòn điện hóa
+ ĐK1: Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ ĐK2: Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ ĐK3: Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
4. Cơ chế của một số trường hợp ăn mòn điện hóa thường gặp.
- Cực âm (anot) = kim loại mạnh = quá trình oxi hóa kim loại → kim loại bị ăn mòn
M → Mn+ + ne
- Cực dương(catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khử của môi trường → kim loại không bị 
ăn mòn
2H+ + 2e→ H2 
O2 + 2H2O + 4e→ 4OH-
Tóm lại: Nếu ăn mòn điê ên hóa thì kim loại mạnh đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn trước
5. Các biện pháp chống ăn mòn kim loại.
a. Phương pháp bảo vệ bề mặt
- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo
- Lau chùi, để nơi khô dáo thoáng
b. Phương pháp điện hóa
- dùng một kim loại là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại.
VD: để bảo vệ vỏ tầu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chím 
trong nước biển ( nước biển là dung dịch chất điện li). Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ.
IX – CÁC HỢP CHẤT KHÔNG BỀN BỊ PHÂN HỦY
1. AgX ( X: Cl, Br, I)
- AgX bị phân hủy ngoài ánh sáng: 2AgCl2 asAg + Cl2
2. Các muối của kim loại hóa trị III như Al3+, Fe3+, Cr3+ và Zn2+ với gốc axit yếu không tồn tại 
trong dung dịch, bị thủy phân hoàn toàn trong nước tạo hidroxit + khí
Ví dụ: Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S↑
- 15 -
Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2↑
3. Axit HNO3 bị phân hủy một phần khi có ánh sáng, vì vậy HNO3 cần đựng trong bình thủy tinh có
mà và để lâu thường có màu vàng nhạt 
4HNO3 as 4 NO2 + O2 + 2H2O
4. AgOH không bền trong nước
2AgOH → Ag2O + H2O
X – MỘT SỐ QUẶNG VÀ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP
Nhóm Quặng – khoáng vật Hợp chất – hợp kim
1. KLK Xinvinit: KCl. NaCl -Sô đa khan: Na2CO3 khan
-Thuốc muối: NaHCO3
2. KLKT Đolomit: CaCO3.MgCO3
Magiezit: MgCO3 
Khoáng vật Canxit ( đá vôi, đá phấn, đá 
hoa): CaCO3 
Khoáng chất Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
-Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
-Thạch cao nung: CaSO4.H2O
-Thạch cao khan: CaSO4
3. Nhôm Criolit: Na3AlF6 hoặc 3NaF.AlF3
Boxit: Al2O3.nH2O
-Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3. 24H2O 
hay KAl(SO4)2. 12H2O
4. Sắt Manhetit: Quặng chứa Fe3O4
Quặng hematit đỏ: Fe2O3
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
- Sắt tử oxit: Fe3O4
- Xementit: Fe3C
- Sắt tây: Fe – Sn
- Tôn: Fe – Zn
- Thép inoc: Thép chứa 18% Crom
5. Đồng Đồng cacbonat bazơ: Cu(OH)2.CuCO3
Cuprit: Cu2O
Cancozin: Cu2S
Cancopirit ( pirit đồng): CuFeS2 hay 
CuS.FeS
- Đồng bạch: Cu-Ni (Chứa 25% Ni)
- Đồng thau: Cu-Zn (Chứa 45% Zn)
- Đồng Thanh: Họp kim Cu – Sn
- Vàng 9 cara: Cu-Au (2/3 là Cu và 1/3 
là Au)
6. Crom Quặng cromit: Quặng chứa FeO.Cr2O3 
(có lẫn Al2SO3 và SiO2)
- Phèn crom – kali: 
K2SO4. Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh 
tím dùng để thuộc da, làm chất giữ màu
trong nhuộm vải ( tương tự phèn chua)
7. Halogen Khoáng vật Florit: CaF2 Nước gia ven: NaCl + NaClO
Clorua vôi: CaOCl2
Kaliclorat: KClO3
Muối iot: NaCl.KI
8. Oxi – 
Lưu huỳnh
Natri thriosunfat: Na2S2O3
9. Nitơ - 
photpho
Quặng Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2
Quặng Photphorit: Ca3(PO4)2
Diêm tiêu: NaNO3
Đạm ure: (NH2)2CO
Nitrophotka: Hỗn hợp của (NH4)2HPO4 
và KNO3
Amophot: Hỗn hợp muối NH4H2PO4 và 
(NH4)2HPO4
10. Cacbon
- silic
Cát: SiO2
Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O
Xecpentin: 3MgO. 2SiO2.2H2O
Fenspat: Na2O.Al2O3.6SiO2
Thuốc nổ đen: Hỗn hợp 75% KNO3, 
10% S, 15% C
Khí than ướt: Chứa 44% CO, còn lại là 
CO2, H2, N2, 
Khí lò ga (khí than khô) chứa 25% 
lượng CO
- Nước đá khô: CO2 rắn
XI – MÀU SẮC CỦA MỘT SỐ CHẤT
1. Dung dịch
- Thường các dung dịch trong suốt, không màu. 
- 16 -
- Một số dung dịch có màu như
+ CrO42-: vàng chanh + Cr2O72-: da cam
+ MnO4-: tím hồng + Cu2+: xanh
+ Fe3+: vàng + Fe(SCN)3: đỏ máu
+ Br2: nâu đỏ
2. Chất khí
- Thường các khí không màu
- Một số chất khí có màu khác như
+ F2: lục nhạt + Cl2: vàng nhạt
+ O3: xanh nhạt + NO2: nâu đỏ
3. Chất rắn
- Thường chất rắn có màu trắng
- Một số chất rắn có màu khác như 
+ I2: tím đen + KMnO4: Tím
+ K2MnO4: lục thẫm + MnO2: đen
+ Cr2O3: lục + CrO3: đỏ thẫm
+ CuO: đen + Cu2O: đỏ gạch
+ CuSO4.5H2O: xanh + FeO, Fe3O4: đen
+ Fe2O3: đỏ
- Màu của hidroxit thường gặp
Mg(OH)2 Al(OH)3,
Zn(OH)2
Cu(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Cr(OH)2 Cr(OH)3
↓Trắng ↓Keo trắng ↓xanh ↓Trắng hơi xanh hóa 
nâu đỏ trong không khí
↓Nâu đỏ ↓vàng ↓Lục xám
- Màu của một số muối bạc
AgCl AgBr AgI Ag3PO4 Ag2CrO4 Ag2S
↓trắng ↓vàng nhạt ↓vàng đậm ↓vàng ↓đỏ gạch ↓đen
- Màu của một số muối sunfua
Đen Hồng Vàng Đỏ
FeS, NiS, CuS, Ag2S, PbS MnS CdS HgS
XII -ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Nguyên tắc
- Khử cation kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ → M + ne
2. Phương pháp.
K.loại 
cần điều 
chế
K Ba Ca Na Mg Al
( N.tố nhóm A)
Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
( N.tố nhóm B)
PP 
điều chế
Điện phân nóng chảy Thủy luyện Nhiệt luyện Điện phân dung
dịch
Nguyên
tắc
- Dùng dòng điện một 
chiều khử ion kim loại 
trong chất điện li nóng 
chảy (muối halogenua, 
oxit, hidroxit).
- Dùng dung dịch thích
hợp (HCl, HNO3, nước 
cường toan, CN-) 
hòa tan nguyên liệu sau
đó lấy kim loại mạnh 
(không tan trong nước) 
đẩy kim loại yếu khỏi 
dung dịch của nó.
- Dùng chất khử 
CO, C, Al, H2 khử 
oxit kim loại ở 
nhiệt độ cao.
- Dùng dòng điện 
một chiều khử ion
kim loại yếu trong
dung dịch muối 
của nó.
Ví dụ 2NaCl dpnc 2Na + 
Cl2
Fe + CuSO4 → Cu + 
FeSO4
Fe2O3 + 3CO
ot 2Fe + 
3CO2
2CuSO4 + 2H2O
  đpdd 2Cu + 2H2SO4
+ O2
- 17 -
XIII - NƯỚC CỨNG
1).Khái niệm – Phân loại
a) Khái niệm
Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên
được gọi là nước mềm.
b) Phân loại:
Căn cứ vào thành phần các anion gốc axit có trong nước cứng, người ta chia nước cứng ra 3 loại:
*) Nước cứng tạm thời: Tính cứng tạm thời của nước cứng là do các muối Ca(HCO3)2, 
Mg(HCO3)2 gây ra:
Ca(HCO3)2 → Ca2+ + 2HCO3-
- Goị là tạm thời vì độ cứng sẽ mất đi khi đun sôi: M(HCO3)2 →MCO3 + CO2 + H2O
*) Nước cứng vĩnh cửu: Tính cứng vĩnh cửu của nước là do các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, 
MgSO4 gây ra,gọi là vĩnh cữu vì khi đun nóng muối đó sẽ không phân hủy:
*) Nước có tính cứng toàn phần: Là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
- Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
2) Tác hại của nước cứng:
* Về mặt đời sống thường ngày:
- Giặt áo quần bằng xà phòng (natri stearat C17H35COONa) trong nước cứng sẽ tạo ra muối không 
tan là canxi stearat (C17H35COO)2Ca, chất này bán trên vải sợi, làm cho quần áo mau mục nát.
2C17H35COONa +MCl2 →(C17H35COO)2M +2NaCl
- Nước cứng làm cho xà phòng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửA.
- Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị do phản ứng
của các ion và các chất trong thực phẩm.
* Về mặt sản xuất công nghiệp:
- Khi đun nóng,ở đáy nồi hay ống dẫn nước nóng sẽ gây ra lớp cặn đá kém dẫn nhiệt làm hao tổn
chất đốt ,gây nổ nồi hơi và tắt nghẻn ống dẫn nước nóng (không an toàn)..
- Làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế.
- Vì vậy, việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có y nghĩa rất quan trọng.
3. Các phương pháp làm mềm nước cứng:
- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+,Mg2+ trong nước cứng. Phương
pháp thường dùng là kết tủa ion hoặc thay thế bằng các ion khác ( phương pháp trao đổi ion )
- Có thể dùng ion CO32- hoặc PO43- để kết tủa các ion Ca2+, Mg2+. Lọc tách kết tủa này ra thì có thể
làm giảm tính cứng của nước ( thường dùng Na2CO3, Na3PO4)
Ví dụ: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2↓
- Riêng đối với nước cứng tạm thời, chỉ cần đun nóng có thể tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 
Ca(HCO3)2 
ot CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2 
ot MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Ngoài ra cũng có thể sử dụng một lượng vừa đủ ion OH- ( NaOH, Ca(OH)2) để làm mềm nước cứng
tạm thời
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 
Mg(HCO3)2 +2Ca(OH)2→Mg(OH)2 +2CaCO3 +2H2O
XIV – MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC THÔNG DỤNG
1. Phản ứng trao đổi
a. Cần nắm vững điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch.
*) Gồm các phản ứng: 
1/ Axit + Bazơ  Muối + H2O
2/ Axit + Muối  Muối mới + Axít mới 
3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ  Muối mới + Bazơ mới
4/ 2 Dung dịch Muối tác dụng với nhau  2 Muối mới 
- 18 -
*) Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là: 
- Sản phẩm thu được phải có ít nhất 
+ một chất không tan 
+ hoặc một chất khí 
+ hoặc phải có H2O
- và các chất tham gia phải theo yêu cầu của từng phản ứng như với phản ứng.
b. Tính tan của một số muối và bazơ.
- Tất cả các muối nitrat (NO3-), muối axit ( HCO3-, HSO3-..) đều tan. 
- Tất cả các muối Na+, K+, NH4+ đều tan. Ngoại lệ Na2CO3 hơi ít tan ( Nhưng không có hiện tượng 
vẩn đục đâu nhé)
- Hầu hết các muối halogenua X- (X- là Cl-, Br-, I- ) đều tan ( trừ muối AgX , PbX2 )
- Hầu hết các muối sunfat đều tan trừ
+ BaSO4, PbSO4 không tan
+ CaSO4, Ag2SO4 ít tan
- Hầu hết các muối CO32-, SO32- đều không tan, trừ muối của Na+, K+, NH4+
- Hầu hết muối S2- đều không tan trừ muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ tan
- Các muối của kim loại hóa trị III như Al3+, Fe3+, Cr3+ với các gốc CO32-, SO32-, S2- đều không tồn tại
trong nước. 
- Hầu hết các bazơ không tan trừ các bazơ của kim loại kiềm, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 tan ít.
c. Phản ứng của muối axit
- Na2CO3 , NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) và các muối cacbonat của Ca, Mg, Ba đều tác dụng được 
với axít và bazơ
NaHCO3 + NaHSO4  Na2SO4 + H2O + CO2 
Na2CO3 + NaHSO4  Không xảy ra 
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + NaOH  Không xảy ra
2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH + H2O 
2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 
Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  2BaCO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O
NaHCO3 + BaCl2  không xảy ra 
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
Ba(HCO3)2 + BaCl2  không xảy ra 
Ca(HCO3)2 + CaCl2  không xảy ra 
NaHSO3 + NaHSO4  Na2SO4 + H2O + SO2 
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
2NaHSO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 
Na2SO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + H2O + SO2 
2KOH + 2NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaHSO4  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
2. Phản ứng oxi hóa khử
Để viết được các phản ứng oxi hóa khử thì chúng ta cần biết một số chất oxi hóa và một số chất 
khử thường gặp. Chất oxi hóa sau khi bị khử thì tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương 
ứng); Cũng như chất khử sau khi bị oxi hóa thì tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương 
ứng). Ta phải biết các chất khử và chất oxi hóa tương ứng thì mới viết được phản ứng oxi hóa khử.
a. Các hợp chất của mangan: KMnO4, K2MnO4, MnO2 (MnO4-, MnO42-, MnO2)
- KMnO4, K2MnO4, MnO2 trong môi trường axit (H+) thường bị khử thành muối Mn2+
VD: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 →2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O
- 19 -
K2MnO4 + 4FeSO4 + 4H2SO4 → MnSO4 + 2Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
MnO2 + 4HCl(đ) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4→MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O
2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Cl2 + K2SO 4 + 5Na2SO4 + 8H2O
- KMnO4 trong môi trường trung tính (H2O) thường bị khử thành mangan đioxit (MnO2)
VD: 2KMnO4 + 4K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH
2KMnO4 + 3MnSO4 + 2H2O → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4
2KMnO4 + 3H2O2 → 2MnO2 + 3O2 + 2KOH + 2H2O
- KMnO4 trong môi trường bazơ (OH-) thường bị khử tạo K2MnO4
VD: 2KMnO4 + K2SO3 + 2KOH → 2K2MnO4 + K2SO4 + H2O
Lưu ý: 
- KMnO4 trong môi trường axit (thường là H2SO4) có tính oxi hóa rất mạnh, nên nó dễ bị mất màu 
tím bởi nhiều chất khử như: Fe2+; FeO; Fe3O4; SO2; SO32-; H2S; S2-; NaCl; HCl; KBr, HBr, HI; KI; 
Cl-; Br-; I-; NO2-; Anken; Ankin; Ankađien; Aren đồng đẳng benzen; 
- KMnO4 có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong môi trường axit (H+), bazơ (OH-) hoặc trung tính 
(H2O). Còn K2MnO4, MnO2 chỉ có thể đóng vai trò chất oxi hóa trong môi trường axit
b. Hợp chất của crom: K2Cr2O7; K2CrO4 (Cr2O72-; CrO42-)
- K2Cr2O7 (Kali đicromat; Kali bicromat), K2CrO4 (Kali cromat) trong môi trường axit (H+) thường
bị khử thành muối crom (III) (Cr3+)
VD: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O
- Trong môi trường trung tính, muối cromat (CrO42-) thường bị khử tạo crom (III) hiđroxit 
(Cr(OH)3)
VD: 2KCrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O → 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH
c. Axit nitric (HNO3), muối nitrat trong môi trường axit (NO3-/H+)
- HNO3 đậm đặc thường bị khử tạo khí màu nâu nitơ đioxit NO2. Các chất khử thường bị HNO3 oxi
hóa là: các kim loại, các oxit kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe3O4), một số phi kim (C, S, 
P), một số hợp chất của phi kim có số oxi hóa thấp nhất hay trung gian (H2S, SO2, SO32-, HI), một số
hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa trung gian (Fe2+, Fe(OH)2)
VD: Fe + 6HNO3 (đ, nóng) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe3O4 + 10HNO3(đ) → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
Fe(OH)2 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O
C + 4HNO3(đ) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
S + 6HNO3(đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
P + 5HNO3(đ) → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Al + 6HNO3(đ, nóng) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
- HNO3 loãng thường bị khử thành NO (khí nitơ oxit). Các chất khử thường gặp là: các kim loại, 
các oxit kim loại hay hợp chất kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2+), một 
số phi kim (S, C, P), một số hợp chất của phi kim trong đó phi kim có số oxi hoá thấp nhất hoặc có 
số oxi hóa trung gian (NO2-, SO3 ).
VD: 3Fe(OH)2 + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3(l) → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Cr + 4HNO3(l) → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O
3P + 5HNO3(l) + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO
- Muối nitrat trong môi trường axit (NO3-/H+) giống như HNO3 loãng, nên nó oxi hóa được các kim 
loại tạo muối, NO3- bị khử tạo khí NO, đồng thời có sự tạo nước (H2O)
VD: 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NO + 2NaCl + 4H2O
3Cu + Cu(NO3)2 + 8HCl → 4CuCl2 + 2NO + 4H2O
Lưu ý: - 3 kim loại sắt (Fe), nhôm (Al) và crom (Cr) không bị hòa tan trong dung dịch axit nitric 
đậm đặc nguội (HNO3 đ, nguội) cũng như trong dung dịch axit sunfuric đậm đặc nguội (H2SO4 đ, 
nguội) (bị thụ động hóa, bị trơ).
- 20 -
- Các kim loại mạnh như magie (Mg), nhôm (Al), kẽm (Zn) không những khử HNO3 tạo NO2,
NO, mà có thể tạo N2O, N2, NH4NO3. Dung dịch HNO3 càng loãng thì bị khử tạo hợp chất của N 
hay đơn chất của N có số oxi hóa càng thấp.
VD: 8Al + 30HNO3(khá loãng) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
10Al + 36HNO3(rất loãng) → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
8Al + 30HNO3(quá loãng) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Lưu ý: - thường bài tập không viết rõ là khá loãng, rất loãng, quá loãng mà chỉ viết loãng. Nếu đề 
viết loãng mà tạo sản phẩm khử N2O, N2, NH4NO3 thì ta vẫn viết phản ứng bình thường như trên 
chứ không được nói là không thể tạo ra N2O, N2, NH4NO3 
- Một kim loại tác dụng dung dịch HNO3 tạo các khí khác nhau, tổng quát mỗi khí ứng với một 
phản ứng riêng. Chỉ khi nào biết tỉ lệ số mol các khí này thì mới viết chung các khí trong cùng một 
phản ứng với tỉ lệ số mol khí tương ứng.
d. Axit sunfuric đậm đặc nóng, H2SO4(đ, nóng)
- H2SO4(đ, nóng) thường bị khử tạo khí SO2. Các chất khử thường tác dụng với H2SO4(đ, nóng) là: 
các kim loại, các hợp chất của kim loại số oxi hóa trung gian (như FeO, Fe3O4), một số phi kim 
(như C, S, P), một số hợp chất của phi kim (như HI, HBr, H2S)
VD: 2Fe + 6H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2FeO + 4H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4(đ, nóng) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Fe2O3 + 3H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O (phản ứng trao đổi)
S + 2H2SO4(đ, nóng) → 3SO2 + 2H2O
C + 2H2SO4(đ, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O
2P + 5H2SO4(đ, nóng) → 2H3PO4 + 5SO2 +2H2O
2HBr + H2SO4(đ, nóng) → Br2 + SO2 + 2H2O
- Các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn không những khử H2SO4 đậm đặc, nóng thành SO2 mà còn 
thành S, H2S. H2SO4 đậm đặc nhưng nếu loãng bớt thì sẽ bị khử tạo lưu huỳnh (S) hay hợp chất của
lưu huỳnh có số oxi hóa thấp hơn (H2S). Nguyên nhân của tính chất trên là do kim loại mạnh nên dễ
cho điện tử (để H2SO4 nhận nhiều điện tử) và do H2SO4 ít đậm đặc nên nó không oxi hóa tiếp S, 
H2S.
VD: 2Al + 6H2SO4(đ, nóng) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
8Al + 15H2SO4(hơi đặc, nóng) → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
2Al + 3H2SO4(loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2
Lưu ý: Khác với HNO3, dung dịch H2SO4 loãng là a xit thông thường (tác nhân oxi hóa là H+), chỉ 
dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng mới là axit có tính oxi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là SO42-). Trong
khi dung dịch HNO3 kể cả đậm đặc lẫn loãng đều là axit có tính o xi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là 
NO3-)
e. Hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa trung gian, mà thường gặp là Fe(II) 
[như FeO, Fe(OH)2, FeSO4, FeCl2, Fe(NO3)2, Fe2+, FeS, FeS2], Fe3O4, Cr(II), Cu2O. Các chất khử 
này bị oxi hóa tạo thành hợp chất của kim loại đó có số oxi hóa cao hơn.
VD: 2FeO + 1/2O2 → Fe2O3
3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
3Fe(OH)2 + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 
FeCO3 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O
FeS2 + 18HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
2FeS2 + 14H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
XV – LÀM KHÔ KHÍ ẨM
Dd kiềm, CaO H2SO4, P2O5 CaCl2 khan,CuSO4 khan
Khí làm khô H2, CO, O2, N2, NO, NH3, H2, CO2, SO2, O2, N2, NO, Tất cả
- 21 -
được CxHy NO2, Cl2, HCl, CxHy. Chú ý: với CuSO4 
không làm khô được 
H2S, NH3
Khí không 
làm khô được
CO2, SO2, SO3, NO2, Cl2, 
HCl, H2S
NH3.
Chú ý: H2SO4 không làm 
khô được H2S, SO3 còn 
P2O5 thì làm khô được
XV – ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
- Cần nắm được phương pháp điều chế một số chất hay thi dưới đây
Trong phòng thí nghiệm Trong công nghiệp
Cl2
- Người ta dùng HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa
mạnh như MnO2, KMnO4, K2Cr2O7...
Ví dụ: MnO2 + 4HCl  0t MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2↑ + 8H2O
2K2CrO4 + 16HCl → 2CrCl3 + 4KCl + 3Cl2↑ + 8H2O
Lưu ý: - Thu khí Cl2 bằng cách đẩy không khí vì clo 
nặng hơn không khí.
- Đpdd có màng ngăn
2NaCl + 2H2O 
dd
. .
dp
m n x 2NaOH + 
H2 +Cl2
- Hoặc điện phân nóng chảy NaCl
2NaCl dpnc 2Na + Cl2
Trong công nghiệp, clo được sản xuất như
một sản phẩm

File đính kèm:

  • pdfGIAO_AN_ON_THI_QG_2016_PHAN_2.pdf