Giáo án ôn tập Toán 7 trọn bộ

Tiết 43: LUYỆN TẬP VỀ ĐỊNH LÝ PITAGO

A- Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về định lý Pitago thuận và đảo

- rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh.

B- Nội dung tiết học:

I- Kiến thức cơ bản: SGK

II- Bài tập vận dụng:

1. Bài 82/SBT: Tính cạnh góc vuông của tam giác vuông biết cạnh huyền bằn 13 cm và cạnh góc vuông kia bằng 12 cm.

HD: Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x (cm) ĐK: x > 0

 

doc95 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn tập Toán 7 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữu tỉ? Viết các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ.
4. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
5. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
6. Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch? Cho ví dụ?
7. Hàm số là gì? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) được xác định như thế nào?
* Hình học:
1. Định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
3. Tiên đề Ơclit, dấu hiệu nhận biết hai đường thảng song song, tính chất hai đường thẳng song song, các tính chất từ vuông góc đến song song.
4. Định lý tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
5. Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.
B- Bài tập:
* Đại số:
1. Tính:
a) 1,75 :	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
k) 9.27.	l) 	m) (4.25) : 23.
n) 	p) 
2. Tìm x biết: 
a)	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 2.
g) |x - 2| = 2x + 1	h) (x + 3)3 = -27	i) (2x - 3)2 = 16
k) 	m) 1,25 : 0,8 = : 0,2x	n) 
3. Tìm x, y, z biết:
a) 13x = 7y và x + y = 40	b) x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x2 + 2y2 - 3z2 = -100
c) và 4x - 3y + 2z = 36	d) và x.y = 20
e) và x + y - z = 10	f) (2x - 5)2008 + (3y + 4)2008 ≤ 0
g) |3x - 5| + |2 - y| = 0	h) |3x - 2| 2
4. Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây và số cây của ba lớp trồng được lần lượt tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số cây của mỗi lớp biết :
a) Tổng số cây ba lớp trồng được là 90 cây.
b) Tổng số cây 2 lớp 7A và 7C nhiều hơn lớp 7B là 25 cây
5. Ba tấm vải dài tổng cộng 420 m. Sau khi bán tấm thứ nhất, tấm thứ hai và tấm thứ ba thì chiều dài còn lại của ba tấm vải bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét? 
6. Trong một khu có 4 hộ dùng điện phải trả 1 tháng hết 225 000 đ. Hỏi mỗi hộ phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số điện tiêu thụ của các hộ tỉ lệ với 1,5 ; 3 ; 4 ; 6,5.
7. Có 30 công nhân trồng một khoảng rừng hết 20 ngày. Hỏi 50 công nhân (với khả năng làm việc như nhau) trồng cánh rừng đó hết bao nhiêu ngày?
8. Ba đội máy cày cày trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 4 ngày, đội thứ hai trong 8 ngày, đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 4 máy và công suất các máy như nhau.
9. Tìm hai số dương biết rằng tổng, hiệu, tích của chúng tỉ lệ nghịch với 15, 60 và 8.
10. Cho hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x -5.
a) Tính f(0), f(-1), f(1), f(5), f(-5).
b) Tính x biết f(x) lần lượt bằng -11; 15
11. a)Vẽ đồ thị hàm số y = x. Hỏi A(9 ; 3) có thuộc đồ thị hàm số không?
b) Biết B(-2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Tìm a?
* Hình học:
1. Cho D ABC có AB = AC, Gọi M là trung điểm của BC, H nằm trong DABC sao cho HB = HC. Chứng minh rằng:
a) D ABM = DACM và AM ^ BC
b) AH là tia phân giác của góc BAC.
c) Ba điểm A, H, M thẳng hàng.
2. Cho D ABC vuông tại A. Lấy điểm E thuộc tia BC sao cho AB = BE. Tia phân giác của góc B cắt AC tại K.
a) Chứng minh KA = KE	
b) Tính góc BEK
 3.Cho D ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB; trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a) CMR: BE = CD
b) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. CMR : M, A, N thẳng hàng.
4. Cho góc xOy < 1800. Lấy A, M thuộc tia Ox sao cho O và A khác phía đối với điểm M. Trên tia Oy lấy các điểm B, N sao cho OB = OA; ON = OM; AN cắt BM tại I. CMR:
a) AN = BM 	
b) IA = IB
5. Cho góc xOy < 1800 và điểm P nằm trong góc đó. Qua P kẻ đường thẳng // Ox cắt Oy tại B, và đường thẳng // Ox cắt Oy tại A. Chứng minh:
a) OA = BP ; OB = AP
b) Các đoạn thẳng AB và OP cắt hau tại trung điểm của mỗi đoạn.
6. D ABC có B = 800; C = 400. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O và cắt AC tại D, cắt AB tại E.
a) Tìm số đo của góc BOE và góc COD.
b) CM: OD = OE. 
Ngày 15 / 12 / 2008
Tiết 35: Ôn tập học kỳ I
A- Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kỳ I.
- Vận dụng giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
B- Nội dung tiết học:
I- Lý thuyết: HS tự ôn theo đề cương ôn tập
II- Bài tập
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng
a) bằng 	A. 	B.	C.	D.
b) bằng	A. 	B. 	C. 	D.
c) Nếu x - thì x bằng 	A.-1	B. 1	C.	D.
d) Nếu x - thì x bằng 	A.-1	B. 1	C.	D. 
Bài 2: Tính:
a) 	b) 	
c) 	d) 
Bài 3: Tìm x biết:
a) x + 	b) 	c) 3,2x - 
d) 	e) (x - 7)2008 + (y + 10)1996 = 0
Bài 4: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 8, 9, 10. Lớp 7B ít hơn lớp 7C 4 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Giải: Gọi số HS của ba lớp lần lượt là x, y, z ta có:
Bài 5: Tìm GTLN, GTNN nếu có của các biểu thức sau:
A = (x - 3)2 + 5
B = 10 - (x + 2)3
C = |x + 1996| + | x - 2008|
Rút kinh nghiệm:
Ngày 15 / 12 / 2008
Tiết 36: Ôn tập học kỳ I
A- Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kỳ I.
- Vận dụng giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
B- Nội dung tiết học:
I- Lý thuyết: HS tự ôn theo đề cương ôn tập
II- Bài tập
Bài 1: Chọn câu đúng, sai:
Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c.
Nếu a // b và b // c thì a // c.
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Nếu DABC và D MNP có AB = MP, C = N, AC = MN thì hai D đó bằng nhau (c.g.c)
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
Nếu a // b và ... thì a ^ c.
Nếu a ^ b và  thì a ^ c
Nếu a ^ b và  thì a // c
Nếu a // b và  thì a // c
Nếu DABC và DMNP có AB = MP, Â = M,  thì DABC = MNP (c.g.c)
Nếu DABC và DMNP có AB = MP, Â = M,  thì DABC = MNP (g.c.g)
Bài 3: Cho DABC có D là trung điểm của BC. Kẻ BE ^AD tại E. CF ^ AD tại F. CMR:
BE // CF
A
C
F
E
B
D
BE = CF; D là trung điểm của FE
BF // CE
HD: 
Vì BE ^AD tại E(gt) => BE // CF
 CF ^ AD tại F (gt)
 b) Xét DABM và DACM có:
Ê = F = 900 (gt)
BD = CD (D là trung điểm của BC)
BDE = CDF (đối đỉnh)
DABD = DACD (c.h - g.n)
BE = CF và DE = DF (hai cạnh tương ứng)
c) DBED = DCFD (c. g.c)
=> BFD = CED (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nê BF // CE
HDVN: 	Xem lại các bài tập đã chữa
Làm nốt các bài tập còn lại trong đề cương
 Rút kinh nghiệm:
Ngày 15 / 12 / 2008
Tiết NK9: Ôn tập nâng cao học kỳ I
A- Mục tiêu:
- Vận dụng giải một số dạng bài tập nâng cao của học kỳ I
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
B- Nội dung tiết học:
I- Lý thuyết: HS tự ôn theo đề cương ôn tập
II- Bài tập
1)Bài 3(đề cương): Tìm x, y, z biết
a) 13x = 7y và x + y = 40	
b) và 4x - 3y + 2z = 36	
c) và x + y - z = 10	
d) |3x - 5| + |2 - y| = 0	
e) (2x - 5)2008 + (3y + 4)2008 ≤ 0	
f) x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x2 + 2y2 - 3z2 = -100 
g) và x.y = 20
 h) |3x - 2| < 5
i) |-5x + 3| > 2
2) Bài 9 (đề cương)
Gọi hai số dương cần tìm là a, b ta có: 15 (a + b) = 60 (a - b) = 8 ab 	(1)
Từ 15 (a + b) = 60 (a - b) => a + b = 4 (a - b) => 3a = 5b => a = 5b/3 	(2)
Thay vào (1) ta có: 60(b - b) = 8. b2 => 40b = 8. b2 => 1 = => b = 3=> a = 5
3) CMR: 
A = 
HD: Tính A = (3ê - A) : 2
B = 
HD: B = 
Rút kinh nghiệm:
Ngày 22/12/2008
Tiết 37: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác
A- Mục tiêu: 
- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tư duy logic trong chứng minh hình học
B- Nội dung tiết học:
I- Kiến thức cơ bản: Các trường hợp bằng nhau của tam giác
A
B
C
E
D
O
II- Bài tập:
HS: Viết GT, KT
GV: Hướng dẫn
BE = CD
DADC = DAEB 
AB = AC
AD = AE
 chung
Khai thác thêm:
c) AD là p/g của BÂC
d) AD là đường trung trực của BC
e) DE // BC
Bài 54(104/SBT)
GT DABC (AB = AC)
 D ẻ AB, E ẻ AC: AD = AE
 BE ầ CD = {O}
KL a) BE = CD
 b) DBOD = DCOE
HD: a) DADC = DAEB (c.g.c) => BE = CD (cạnh tương ứng)
Vì AB = AC; AD = AE (gt) => BD = CE
 Vì DADC = DAEB => ADC = AEB; ACD = ABE 
 Vì ADC = AEB => BDC = BEC (Kề bù)
 => DBOD = DCOE (cgc)
c) HS tự đưa câu hỏi khai thác thêm và giải quyết
A
B
C
D
E
F
1
1
1
HS: Viết GT, KT
GV: Hướng dẫn
FE = AD
DDEF = DFBD (gcg) 
BFD = FDE
DF chung
BDF = DFE
* Khai thác thêm:
DE = 1/2 BC
EF = 1/2 AB
DF // AC
Bài 63 (105/SBT)
GT DABC , D là t.đ của AB
 DE // CB, E ẻ AC
 EF // AB , F ẻ BC
KL a) AD = EF
 b) DADE = DEFC
 c) AE = EC
cm:
a)DDEF = DFBD (gcg) => BD = FE (cạnh tương ứng) 
Mà BD = AD (D là trung điểm của AB) nên AD = EF
b)DADE = DEFC (AD = EF; D1 = F1 = B; Â = Ê1 (đồng vị))
c) Vì DADE = DEFC nên AE = EC (cạnh tương ứng)
*HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập trong SBT
* Rút kinh nghiệm:
Ngày 22/12/2008
Tiết 38: Ôn tập chương IIi (Đại số)
A- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đại lượng TLT, TLN và hàm số
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng tính toán, óc suy luận.
B- Nội dung tiết học:
I- Kiến thức cơ bản: SGK
II- Bài tập:
Bài 1: Một tấn nước biển chứa 250 kg muối. Hỏi 500 g nước biển chứa bao nhiêu g muối?
Giải: Đổi 1 tấn = 1000 000 g; 250kg = 250 000 g
Gọi số lượng muối chứa trong 500 g nước biển là x (g) ĐK: x > 0, ta có:
Vậy trong 500g nước biển chứa 125g muối
Bài 2: 44 máy cày cày xong một cánh đồng trong 68 giờ. Hỏi nếu bớt đi 10 máy cày thì 	cần thêm bao nhiêu giờ nữa để cày xong cánh đồng (NS như nhau)
Giải:
	Số máy lúc sau là: 44 - 10 = 34 (máy)
	Gọi số giờ để 34 máy cày xong cánh đồng là x (giờ) (x > 0)
	Vì số máy và thời gian là hai đại lượng TLN nên ta có:
	44 . 68 = 34 . x => x = 88
	Vậy số giờ cần thêm là: 88 - 68 = 20 (giờ)
Bài 3: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x - 1
A (1 ; 0)	B (6 ; -1)	C	D 
	HD: Thay giá trị của hoành độ vào công thức để tìm giá trị tương ứng của tung độ 	rồi kết luận ta được điểm D thuộc đồ thị hàm số đã cho
Bài 4: Vẽ trên cùng một hệ toạ độ đồ thị của các hàm số sau:
	a) y = 2x
	b) y = -x
Bài 5:(Lớp 7G) Tìm ba phân số tối giản biết tổng của chúng là -2, tử của chúng tỉ lệ với 3,4,5 và mẫu của chúng tỉ lệ với 1/2, 1/3, 1/4.
HD: Gọi ba phân số cần tìm là (a và b; c và d; m và n nguyên tố cùng nhau)
Theo đề bài ta có và = h => 
=> => 
HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm:
Ngày 5/1/2009
Tiết 39: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác
A- Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS
B- Nội dung tiết học:
A
B
x
C
D
O
y
600
1200
1
1
I- Kiến thức cần nhớ: SGK
1
1
II- Bài tập:
1. Bài 56 (SBT)
GT 	AB = DC
	AD ầ BC = {O}
	DBx = 1200; BDy = 600
KL 	OA = OD; OB = OC
HD:
Vì BDY + DBx = 600 + 1200 = 1800 mà hai góc này trong cùng phía nên AB // CD.
Vì AB // CD => Â1 = D1; B1 = C1 (S LT)
DAOB và DDOC có Â1 = D1; B1 = C1 (cmt); AB = CD (gt) 
=>DAOB = DDOC (gcg) => OA = OD; OB = OC (Hai cạnh tương ứng)
Mà AD ầ BC = {O}nên O là trung điểm của AD và BC.
A
B
C
F
E
D
2. Bài 64 (SBT)
a) DB = CF
DADE = DCFE(cgc)
AE = EC (gt)
DE = FE (gt)
AED = CEF (đ đ)
b) DBDC = DFCD(cgc)
CD cạnh chung
BD = CF (cùng bằng AD)
BAC = ACF (DADE = DCFE) mà hai góc SLT nên AB // CF => ADC = DCF (SLT)
c) Vì DBDC = DFCD => BC = DF
E là trung điểm của DF nên DE = 1/2 DF => DE = 1/2 BC
Do DBDC = DFCD => BCD = CDF mà hai góc này SLT nên DE // BC
HDVN: Làm các bài tập 44; 63 /SBT
Rút kinh nghiệm:
Ngày 8/ 1/ 2009
Tiết 39: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
A- Mục tiêu: như tiết 37
A
C
B
H
1
2
D
B- Nội dung tiết học:
Bài 1:
GT	D ABC, Â = 900.
	p/g góc B ầ AC = {D}
	ADH = 1100
KL	a) DH ^ CB
	b) ABD = ?
HD: 	a) D ABD = D HBD (cgc) => BAD = DHB = 900 => DH ^ CB 
	b) D ABD = D HBD (cmt) => ADB = HDB = 1100 : 2 = 550
	D ABD vuông tại A nên ABD = 900 - ADB = 900 - 550 = 350
G
F
M
B
A
D
C
Bài 2: D ABC có AB = AC
GT 	MA = MB = 1/2 AB
	B là t.điểm của AD
KL	CD = 2 CM
HD:
C1: Gọi F là trung điểm của CD => BF // AC và BF = 1/2 AC => BF = MA
D AMC = D BFD (cgc) => MC = DF Mà DF = 1/2 CD => CM = 1/2 CD
C2: Gọi G là trung điểm của AC => D AMC = D AGB (cgc) => CM = BG
D ACD có B là trung điểm của AD, G là trung điểm của AC nên BG = 1/2 CD
Vậy CM = 1/2 CD hay CD = 2 CM.
HDVN: Làm bài tập 64 à69 (SBT)
Rút kinh nghiệm:Ngày 8/ 1/ 2009
Tiết 40: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
A- Mục tiêu: như tiết 37
B- Nội dung tiết học:
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) D ADB = D ADC
b) AD là tia phân giác của góc BAC
c) Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho BM = MN. 	Chứng minh AN // BC.
d) Lấy điểm E thuộc tia đối của tia AN : AN = AE. Chứng minh E, M, C thẳng hàng.
A
N
E
M
C
D
B
HD:
a) D ADB = D ADC (ccc)
b) D ADB = D ADC => BAD = DAC (Hai góc t / ư)
Mà AD nằm giữa hai tia AB, AC 
=> AD là tia phân giác của góc BAC
c) D AMN = D DMB (cgc)
=> MBD = MNA (Hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AN // BC.
d) Theo trên => AE // = CD
=> D AME = D DMC (cgc)
=> AME = DMC (hai góc tương ứng)
Mà DMC + CMA = 1800 nên AME + CMA = 1800
=> CME = 1800
=> E, M, C thẳng hàng.
HDVN: Làm bài tập còn lại trong SBT
Rút kinh nghiệm:
Ngày 12/ 1/ 2009
Tiết NK 10 Chứng minh quan hệ bằng nhau
A- Mục tiêu: Giúp HS nắm vững phương pháp chứng minh sự bằng nhau của hai đoạn thẳng hay hai góc bằng nhau.
B- Nội dung tiết học:
I- Phương pháp chung:
	1. Hai đoạn thẳng (góc) cùng bằng đoạn thẳng (góc) thứ ba
	2. Hai đoạn thẳng (góc) là hai cạnh (góc) tương ứng của hai tam giác bằng nhau
	3. Hai đoạn thẳng (góc) cùng bằng tổng (hiệu) của hai đoạn thẳng (góc) bằng nhau
	4. Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi hai đường thẳng song song
II- Bài tập:
Bài 1:Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng DEBC = DDCB. 
A
D
E
B
C
HD: DEBC = DDCB (cgc)
	ABC = ACB (DABC cân tại A)
	BC: cạnh chung
	CE = BD
	BD = BA + AD
	CE = AC + AE
	AB = AC (gt); AD = AE (gt)
M
* Khai thác thêm: 
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ME = MD
HD: DEBM = DDCM(BE = CD; EBM = DCM; MB = MC) => ME = MD
H
M
B
C
A
E
I
Bài 2:Cho tam giác ABC có AH là đường cao, AM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia HA vẽ điểm E sao cho HE = HA, trên tia đối của tia MA vẽ điểm I sao cho MI = MA. Nối B với E, C với I. Chứng minh rằng BE = CI
HD: Chứng minh BE, CI cùng bằng AB
DABH = DEBH(cgc) => AB = BE
DABM = DICM(cgc) => AB = CI
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC.
Kẻ BD ^ AC tại D, CE^AB tại E.
Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR:
a) BD = CE
A
C
B
D
E
O
b) DOEB = D ODC
 HD:
	 a)DCBD = DBCE (ch-gn) => BD = CE
	 b) DOEB = D ODC vì 
	BE = CD
	Ê = D = 900
	BOE = COD (đđ) => EBO = DCO
Ngày 14/1/2009
Tiết 41 Luyện tập về bảng tần số
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách lập bảng tần số
- Rèn kĩ năng lập bảng và rút ra nhận xét chung từ bảng tần số.
B- Nội dung tiết học:
I- Kiến thức cơ bản:SGK
II- Bài tập:
- Có bao nhiêu buổi học? 
- Dấu hiệu là gì?
- Lập bảng tần số và rút ra nhận xét
- Dấu hiệu là gì?
- Có bao nhiêu bạn làm bài? 
- Lập bảng tần số (ngang và dọc) và rút ra nhận xét
Hoạt động nhóm
Bài 5/SBT: Số bạn nghỉ học từng buổi trong tháng
a) Có 26 buổi học trong tháng đó.
b) Dấu hiệu: Số bạn nghỉ học từng buổi trong một tháng.
c) Lập bảng:
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
Tần số (n)
9
9
3
1
1
1
N= 26
Nhận xét:
- Lớp học tương đối đầy đủ.
- Có 9 buổi không có bạn nào nghỉ học
- Có 9 buổi có 1 bạn nghỉ
- Có 1 buổi có tới 6 bạn nghỉ học
Bài 6/SBT:
a) Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của HS lớp 7B.
b) Có 40 bạn làm bài.
c) Bảng tần số:
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
4
7
1
1
1
N= 40
* Nhận xét: 
- Chủ yếu các bạn sai từ 2 đến 6 lỗi chính tả (chiếm 36 bạn)
- Bạn sai nhiều nhất là 10 lỗi, ít nhất là 1 lỗi
- Số bạn sai 4 lỗi chiếm tỉ lệ cao nhất.
Bài 7/SBT: Cho bảng tần số:
Giá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N = 30
Từ bảng này em hãy viết lại bảng số liệu ban đầu
HDVN: Điều tra về anh, chị, em ruột của các bạn trong lớp mình từ đó cho biết:
- Dấu hiệu là gì?
- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
- Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Ngày 14/1/2009
Tiết 42 Luyện tập về tam giác cân, tam giác đều
A- Mục tiêu:
	- Sử dụng định nghĩa tam giác cân, tam giác đều để chứng minh hai cạnh (2 góc) 	bằng nhau.
	- Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng tỏ một tam giác là tam giác cân hay đều.
B- Nội dung tiết học:
I- Kiến thức cơ bản: SGK
II- Bài tập:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi M là trung điểm của BC. Phân giác góc B cắt AC tại D. Biết BD = 2 cm, tính các góc của tam giác ABC.
HD: Gọi I là trung điểm của CD
I
D
M
B
C
A
 ta có: IM // = 1/2 BD => IM = MA => MIA = IAM
Mà MIA = C + IMC; IMC = CBD = 1/2 B => MIA = 3/2 C
=> Â = 3C = 3B 
=> Â = 1800 : 5 = 360 
E
D
B
C
A
=> B = C = 1080.
Bài 2: D ABC cân tại A ; Â < 900.
GT	BD ^ AC tại D, E ẻ AB | AE = AD
KL	a) DE // BC
	b) CE ^ AB 
HD: a) D ABC cân tại A => B = C = (1800 - Â) : 2
D ADE cân tại A => ADE = AED = (1800 - Â) : 2
=> B = AED = (1800 - Â) : 2 => DE // BC
b) Vì AB = AC (gt); AE = AD (gt) => BE = CD
=> D BEC = DCDB (cgc) => BEC = CDB = 900
Bài 3: D ABC có Â = 900.
	D, E ẻ BC | BD = BA; CE = CA
B
C
A
E
D
2
3
	Tính góc DAE
HD: D ABD cân => BAD = BDA
D ACE cân => CAE = CEA
Xét D ADE có ADE + DAE + AED = 1800
1
hay Â2 + Â2 + Â3 + Â1 + Â2 = 1800
=> (Â1 + Â2 +Â3) + 2Â2 = 1800
=> 900 + 2Â2 = 1800 = Â2 = 450
Rút kinh nghiệm:
Đề 1
Đề Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1.DABC và DDEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
	thì DABC = DDEF (theo trường hợp c.c.c)
2.DIKH và DI’K’H’ có ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’
	thì DIKH = DI’K’H’ (theo trường hợp g.c.g).
Câu 2: Cho hình vẽ bên có: 	 A B
AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 75o. 1 2
a)Chứng minh DABC = DCDA
b)Tính số đo của Ĉ1 2 1
c)Chứng minh AB // CD 
 D C
Đề Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1.DABC và DDEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
	thì DABC = DDEF (theo trường hợp c.c.c)
2.DIKH và DI’K’H’ có ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’
	thì DIKH = DI’K’H’ (theo trường hợp g.c.g).
Câu 2: Cho hình vẽ bên có: 	 A B
AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 85o. 1 2
a)Chứng minh DABC = DCDA
b)Tính số đo của Ĉ1 2 1
c)Chứng minh AB // CD 
 D C
Đề 3
Đề Kiểm tra 15 phút 
Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai ?
1.DABC và DDEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
	thì DABC = DDEF (theo trường hợp c.c.c)
2.DIKH và DI’K’H’ có ẻ = ẻ’; Ĥ = Ĥ’ ; IH = I’H’
	thì DIKH = DI’K’H’ (theo trường hợp g.c.g).
Câu 2: Cho hình vẽ bên có: 	 A B
AB = CB ; AD = BC ; Â1 = 80o. 1 2
a)Chứng minh DABC = DCDA
b)Tính số đo của Ĉ1 2 1
c)Chứng minh AB // CD 
 D C
Ngày 15/1/2009
Tiết 43: Luyện tập về định lý Pitago
A- Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về định lý Pitago thuận và đảo
- rèn kĩ năng vẽ hình và chứng minh.
B- Nội dung tiết học:
I- Kiến thức cơ bản: SGK
II- Bài tập vận dụng:
1. Bài 82/SBT: Tính cạnh góc vuông của tam giác vuông biết cạnh huyền bằn 13 cm và cạnh góc vuông kia bằng 12 cm.
HD: Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x (cm) ĐK: x > 0
Theo định lý Pitago ta có: 132 = x2 + 122
	169 = x2 + 144
	=> x2 = 25 => x = 5
A
C
H
B
20
12
2. Bài 83: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ^ BC tại H. Tính chu vi của tam giác ABC biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm.
Giải: 
*Xét DABH (H = 1v) ta có:
AB2 = AH2 + BH2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169
Mà AB > 0 => AB = 13 (cm)
* Xét DACH (H = 1v) ta có: AC2 = AH2 + HC2
=> CH2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
Mà CH > 0 => CH = 16 (cm)
=> BC = BH + CH = 5 + 16 = 21 (cm)
Vậy chu vi của tam giác ABC là: 13 + 20 + 21 = 54 (cm)
3. Bài 89: Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC trên hình vẽ
A
H
C
B
a) AH = 7; HC = 2
Vì ABC cân tại A nên AB = AC = 7 + 2 = 9
Xét DABH (H = 1v) ta có: AB2 = AH2 + BH2 
=> BH2 = 92 - 72 = 81 - 49 = 32
Xét DBHC vuông tại H ta có: 
BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 4 = 36
=> BC = 6
b) AH = 4, HC = 1
Tương tự trên ta có AB = AC = 4 + 1 = 5
BH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
BC2 = 9 + 1 = 10 => BC = 
HDVN: 	Xem lại các b

File đính kèm:

  • docGiao_an_Toan_hoc_7_tron_bo.doc