Giáo án ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22

I. Điều kiện sử dụng hàm ý:

1. Bài tập

- Câu 1: sau bữa ăn này con không không được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đă bán con-> điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra.

- Câu 2: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị, thôn Đoài.

- Hàm ý của câu 2 rõ hơn vì cái Tý không hiểu hàm ý của câu thứ nhất.

- Sự giãy nảy trong tiếng khóc: U bán con thật đấy ư-> cái Tý hiểu hàm ý.

2. Kết luận: Ghi nhớ SGK. (T 91)

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

a. Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ, cô gái.

- Hàm ý: mời bác và cô vào nhà uống nước.

- Chi tiết: ông liền theo anh thanh niên vào nhà và ngồi xuống ghế -> người nghe hiểu hàm ý.

b. Người nói: anh Tấn- người nghe: thím Hai Dương.

 

docx6 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập Ngữ văn Khối 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI HỌC TUẦN 22: MÔN NGỮ VĂN 9
 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
* Nhận xét:
- Anh TN muốn nói: rất tiếc.
- Nhưng anh không muốn nói thẳng đ/đó có thể vì ngại ngùng, vì muốn che dấu tình cảm của mình
→ Cách nói hàm ý
- Câu nói thứ 2 của anh t/niên không có ẩn ý-> cách nói tường minh.
2. Kết luận:
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo đc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu .
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
* Ghi nhớ: SGK T75
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a)- Câu: nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cụm từ: tặc lưỡi → ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh t/niên.
b)- mặt đỏ ửng (ngượng)
Nhận lại chiếc khăn( không tránh được)
Quay vội đi (quá ngượng)
→ Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng, cô ngượng vì kín đáo để lại khăn làm kỷ vật cho người t/niên, thế mà anh đã quá thật thà không hiểu ý của cô, tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô trả lại.
2. Bài tập 2
- Câu: tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá -> Ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè đấy.
3. Bài tập 3
- Câu: cơm chín rồi
- hàm ý: ông vô ăn cơm đi.
4. Bài tập 4:
- Câu 1: câu nói lảng.
- Câu thứ 2: câu nói dở dang
→ Không chứa hàm ý
 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp theo)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý:
1. Bài tập
- Câu 1: sau bữa ăn này con không không được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đă bán con-> điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra.
- Câu 2: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị, thôn Đoài.
- Hàm ý của câu 2 rõ hơn vì cái Tý không hiểu hàm ý của câu thứ nhất.
- Sự giãy nảy trong tiếng khóc: U bán con thật đấy ư-> cái Tý hiểu hàm ý.
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK. (T 91)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ, cô gái.
- Hàm ý: mời bác và cô vào nhà uống nước.
- Chi tiết: ông liền theo anh thanh niên vào nhà và ngồi xuống ghế -> người nghe hiểu hàm ý.
b. Người nói: anh Tấn- người nghe: thím Hai Dương.
- Hàm ý: chúng tôi không thể cho được.
- Câu nói: Thật là càng giàugiàu có-> hiểu hàm ý.
c. Người nói: Thúy Kiều- người nghe: Hoạn Thư.
- Hàm ý: câu 1: chế giễu: quyền quý như tiểu thư cũng phải đến nơi này ư ?
- Câu 2: Hãy chuẩn bị nhận lấy sự báo oán thích đáng.
- Câu : Hoạn Thư hồn lạckêu ca → đã hiểu hàm ý.
2. Bài tập 2:
- Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão. Em không nói thẳng ra vì trước đó đã nói thẳng rồi mà không có hiệu quả và vì bực mình.
- Anh Sáu vẫn ngồi im → anh Sáu tỏ ra không cộng tác → không thành công.
3. Bài tập 3
B: Mai mẹ mình muốn mình cùng về quê ngoại.
4. Bài tập 4:
- Hàm ý: tuy hi vọng chưa thể nói ra là thực hay hư, nhưng nếu cố gắng t/hiện thì có thể đạt được.
5. Bài tập 5:
- 2 câu mở đầu: bọn tớ chơi
- Câu có hàm ý chối: mẹ mình đang, làm sao.
VD: chơi với bọn tớ thích lắm đấy.
 MÙA XUÂN NHO NHỎ
 (Thanh Hải)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả: Thanh Hải (1930- 1980)
- Quê: Phong Điền- Thừa Thiên Huế.
- Hoạt động v/nghệ từ cuối k/chiến chống Pháp. Trong k/chiến chống Mĩ ông ở lại quê hương h/động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
1. Tác phẩm:
- Bài thơ được sang tác vào tháng 11- 1980- không bao lâu trước khi tác giả qua đời.
3. Từ khó:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Thể thơ, phương thức biểu đạt:
- Thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm- tự sự miêu tả- nghị luận
2. Bố cục: 4 phần.
- P1: Khổ thơ đầu: C/xúc trước mùa xuân của t/nhiên, đất trời.
- P2: 2 khổ tiếp theo: Cảm xúc về mùa xuân đất nước.
- P3: 2 khổ tiếp theo: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
- P4: Khổ cuối: Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.
3. Tìm hiểu chi tiết bài thơ
a. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước (khổ 1)
* Mùa xuân của thiên nhiên:
- Mọcxanh
Bông hoa tím biếc
Chim chiền chiện hót
→ Đảo ngữ, tính từ chỉ màu sắc, động từ → gợi lên vẻ đẹp, sức sống rộn rã, âm thanh náo nức của đất trời khi vào xuân.
* Cảm xúc của tác giả:
- Ơi, hót chi
- Từng giọtrơi
 đưa tay hứng
→ tiếng gọi thân thương, trìu mến.
→ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác → sự trân trọng, say mê, náo nức, ngất ngây của t/giả khi thấy đ/trời khi vào xuân.
b. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước (khổ 2,3)
* Mùa xuân của đất nước:
- Người cầm súng - lộc
→ ẩn dụ- chồi non, sức sống
Người ra đồng - lộc
- Hai lực lượng tiêu biểu cho đất nước với 2 n/vụ s/xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Mùa xuân theo bước chân người cầm súng ra trận, che chở cho họ. Với người ra đồng, lộc trải dài nương mạ mùa xuân sinh thành, nảy nở, phát triển theo bước chân người ra đồng.
- Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
- Đất nướcvất vả
đất nước như vì sao
→ Điệp ngữ, láy,so sánh → K/khí khẩn trương,náo nức, rạo rực.
→ Nhân hóa- đất nước vất vả, gian lao, h/ảnh so sánh - ca ngợi vẻ đẹp diễm lệ, trường tồn, biểu thị niềm tin vào tương lai của đất nước.
c. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4,5)
- Ta làm con chim hót
 Một cành hoa
 một nốt trầm
→ điệp, ẩn dụ → ước nguyện chân thành: một chi tiết nhỏ trong cái mênh mông của thiên nhiên, một nốt trầm trong bản ḥòa ca của dân tộc → khát vọng ḥòa nhập vào c/sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của mình cho c/đời chung, cho đ/nước.
- Ta: vừa là chỉ số ít mang sắc thái trân trọng, kiêu hãnh. Ta vừa là từ chỉ số ít, vì vậy vừa nói lên được niềm riêng, vừa nói được cái chung.
- Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
→ Ẩn dụ - thể hiện k/vọng sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là 1 mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.
- Dù là → điệp từ- như một lời khẳng định để dặn dò mình: cần kiên trì, vượt qua t/thách của t/gian, tuổi già,bệnh tật
d. Lời ca ngợi quê hương, đất nước qua làn điệu dân ca Huế.
   + Kết thúc bằng một âm điệu mênh mang, tha thiết, biểu lộ niềm tin yêu của t/giả vào c/đời, vào đất nước qua những giá trị bền vững.
III. Tổng kết:
1. Nội dung: Bài thơ t/hiện ước nguyện chân thành, tha thiết muốn được gắn bó dâng hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
2. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ, nhịp điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca, giàu hình ảnh.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_ngu_van_khoi_9_tuan_22.docx