Giáo án Ôn tập Lớp 3 - Tuần 29 - Trịnh Thị Minh Huệ
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại . để Hs phân biệt được:
+ Tranh tĩnh vật khác với tranh các loại;
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?
-GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật để Hs nhận biết:
+ Hình vẽ trong tranh.
+ Màu sắc.
* Hoạt động 2: Cách tranh.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách vẽ hình:
-Vẽ phác hình vừa với phần quy định.
-Vẽ lọ, vẽ hoa.
+ Cách vẽ màu;
-NHìn màu sắc nhớ lại màu lọ;
-Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt;
-Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ tranh tĩnh vật.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Nhìn mẫu thực để vẽ;
+ Có thể vẽ theo ý thích.
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh tĩnh vật.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
Thủ công (NC) Làm đồng hồ để bàn (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Kỹ năng: Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm. II/ Chuẩn bị: * GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . - Gv giới thiệu tấm đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. + Hình dạng của đồng hồ. + Màu sắc. + Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. - Nêu tác dụng và cách đan hoa chữ thập đơn trong thực tế. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. . Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24ô rộng 16ô để làm khung và đế dán mặt hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ. . Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). - Làm khung đồng hồ. + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 6ô, gấp đôi, miết kĩ. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp, miết nhẹ xho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. (H.2) + Gấp hình 2 lên 2ô theo dấu gấp. Kích thước của đồng hồ sẽ là: dài 16ô, rộng 10ô. - Làm mặt đồng hồ. + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau, xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ. + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9, 13 và 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5). + Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim giấy từ điểm giữa hình (H.6). - Làm đế đồng hồ. + Đặt tờ giấy dọc dài 24ô, rộng 16ô, gấp 6ô theo dường dấu gấp (H.7). miết kĩ, bôi hồ và dán lại (H.8). + Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường gấp ra, vuốt lại tạo thành chân đế đồng hồ (H.9). - Làm chân đỡ đồng hồ. + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2o ârưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi. + Gấp hình 10b lêm 2ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c. . Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét. - Gv nhận xét. Hs quan sát. Hs nhận xét. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Hs quan sát Gv làm. Vài hs nhắc lại các bước làm đồng để để bàn và trang trí. - Nhận xét bài học. * Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp TUẦN 29 Ngày tháng năm 2005 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng năm 2005 P.HIỆU TRƯỞNG Hát TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔN Giáo viên bộ môn giảng dạy Ôn Chính tả Buổi học thể dục I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn 4 trong bày: “ Buổi tập thể dục”. - Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh. Kỹ năng: Làm bài chính xác. Viết đúng các tên riêng nước ngoài: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì? +Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu tay, rạgn rỡ. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 1 bạn đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên riêng các bạn Hs trong truyện. - Gv nhận xét, chốt lại: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. + Bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: : nhảy xa, nhảy sào, sới vật. : điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. Các chữ cái đầu bài, đầu đoạn, văn, tên riêng của bài. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 3 Hs lên bảng viết tên riêng có trong truyện. Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân. 2 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét. Nhận xét tiết học. Mĩ thuật (NC) Vẽ tranh: Tĩnh vật (lọ và hoa) I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs hiểu biết thêm về tranh tĩnh vật. Kỹ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. Thái độ: - Hiểu đựơc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài vẽ của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại . để Hs phân biệt được: + Tranh tĩnh vật khác với tranh các loại; + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? -GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật để Hs nhận biết: + Hình vẽ trong tranh. + Màu sắc. * Hoạt động 2: Cách tranh. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Cách vẽ hình: -Vẽ phác hình vừa với phần quy định. -Vẽ lọ, vẽ hoa. + Cách vẽ màu; -NHìn màu sắc nhớ lại màu lọ; -Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; -Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ tranh tĩnh vật. - Gv nhắc nhở Hs : + Nhìn mẫu thực để vẽ; + Có thể vẽ theo ý thích. - Gv quan sát Hs vẽ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh tĩnh vật. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. Nhận xét bài học. * Rút kinh nghiệm: Ôn Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Dựa vào bài viết miệng tuần trước, Hs viết đựơc một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. b) Kỹ năng: - Bài viết đấy đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Trước khi viết, cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết trước) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung đựơc trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết bài vào vở (để có thói quen cân nhắc, thận trọng khi nói, viết). - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý. - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. -Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. * Hoạt động 2: Hs thực hành . - Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết tốt. Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs đứng viết bài. Hs đọc bài viết của mình. Hs cả lớp nhận xét. Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ÔN TẬP VIẾT CHỮ HOA:T I. MỤC TIÊU - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: T - Kĩ năng :biết viết chữ T ( hoa ) theo cỡ nhỏ . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ : -GV : Mẫu chữ -HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’ HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa T . Cấu tạo , chiều cao , cách viết . HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở GV: theo dõi , uốn nắn. GV :thu chấm nhận xét. * Rút kinh nghiệm: Tin học BÀI 29 Giáo viên bộ môn giảng dạy Thể dục BÀI 58 Giáo viên bộ môn giảng dạy Hát BÀI 29 Giáo viên bộ môn giảng dạy Ôn toán Luyện tập A/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : - Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông -Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo B/Chuẩn bị : 1.Thầy : bảng phụ . 2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con . C/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1:Ôn kiến thức đã học MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về : - Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông -Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 Bài 1 Đặt tính rồi tính 52 379 + 38421 46215 + 4072 23154 + 31028 2475 + 6820 64827 + 21957 Bài2 : Tính diện tích hình chữ nhật, biết: a) chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm b) chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm Bài 3:Tính diện tích hình vuông biết: cạnh là 7 cm cạnh là 5 cm Hoạt động 2: chấm bài GV thu vở chấm bài PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài . HS làm bài vào vở 52379 46215 23154 2475 64827 38421 4072 31028 6820 21957 90800 50287 54182 9295 86784 HS lên bảng sửa bài -HS nhận xét HS đọc đề bài a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15( cm² ) Đáp số: 15 cm² b) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50( cm² ) Đáp số: 50 cm² a) Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49( cm² ) Đáp số: 49 cm² b) Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25( cm² ) Đáp số: 25 cm² HS làm bài vào vở.2 HS làm bảng lớp HS nhận xét Hs thi đua nộp bài . Tổng kết – dặn dò : ( 1‘) Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn . Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . Nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm: ÔÂn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ thể thao, dấu phẩy A/Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : - Thể thao -Dấu phẩy 2.Kỹ năng: Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú 3.Thái độ : Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo . B/Chuẩn bị: Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở . C/Các hoạt động : 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học MT : Giúp hs nắm vững kiến thức về : Thể thao -Dấu phẩy Câu 1: Hãy kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: Bóng: Chạy: Đua: Nhảy : Câu 2 : Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp -Luyện tập thể dục bồi bổ sức khoe ûlà bổn phận của mỗi một người yêu nước. -Ở Việt Nam các loài động vật quý có nguy cơ bị tuyệt chủng. -Để bào vệ các loài vật quý hiếm chúng ta không được săn bắn hoặc phá hoại môi trường sống của chúng. Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ . Hoạt động 2: chấm bài GV thu vở chấm bài PP: Thi đua , hỏi đáp , giảng giải , thảo luận HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của đề bài HS thảo luận nhóm đôi Hs làm vào vở a)Bóng:bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng chày, bóng bầu dục,bóng bàn. b)Chạy:chạy vượt rào, chạy ngắn, chạy Marathon c)Đua:đua xe đạp, đua ngựa, đua thuyền,đua môtô d)Nhảy :nhảy xa, nhảy cầu, nhảy cao,nhảy dù HS nhận xét -Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoe ûlà bổn phận của mỗi một người yêu nước. -Ở Việt Nam , các loài động vật quý có nguy cơ bị tuyệt chủng. -Để bảo vệ các loài vật quý hiếm, chúng ta không được săn bắn hoặc phá hoại môi trường sống của chúng. HS làm bài vào vở HS nhận xét Hs thi đua nộp bài . Tổng kết – dặn dò (1’) Về làm lại các bài tập và ôn lại kiến thức dã học cho chắc chắn hơn . Nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- on tap.doc