Giáo án ôn tập hè - Tuần 7
I. Mục tiêu
- Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- HS KT thực hiện được phép nhân số có hai chữ số cho số có hai chữ số
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con, biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
ng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đồ dùng dạy học 1 chiếc còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi. III. Hoạt động dạy và học I. Yờu cầu cần đạt: Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức Phần mở đầu 1. GV nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học, 2. Khởi động: Xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, đầu gối, hụng, bả vai 3. TC “Chim bay - Cũ bay” 4. Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1 - 2’ 1 - 2’ Phần cơ bản 1. Đội hỡnh đội ngũ: - ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số, đi đều vũng phải vũng trỏi, đứng lại, đổi chõn khi đi sai nhịp - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện d, GV quan sỏt, sửa sai cho HS - Từng tổ thi đua trỡnh diễn do tổ trưởng điều khiển 2. Trũ chơi “Trao tớn gậy” - GV nờu tờn trũ chơi, tập hợp đội hỡnh chơi, giải thớch cỏch chơi và qui định chơi - Tổ chức cho cả lớp cựng chơi 10-12’- 6 lần 1-2 lần 3-4 lần 1 lần 9-10’ 5 lần Phần kết thúc 1. Thực hiện một số động tỏc thả lỏng 2. Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt 3. GV và HS hệ thống bài 4. GV NX, đỏnh giỏ tiết học 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1 - 2’ 1 - 2’ Toán Chương: khái niệm về số thập phân. các phép tính với số thập phân Bài: Khái niệm số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. - HSKT thực hiện được phộp nhõn số cú ba chữ số với số cú hai chữ số II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ + GV viết lên bảng: 1dm; 5dm; 1cm; 1mm + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét? 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu khái niệm về số thập phân - HS đọc bảng a và bảng b ở phần bài học. - GV hướng dẫn cách đọc và viết như SGK. - GV kết luận: Các số 0,1 , 0,01 , 0, 001 , 0,07 , 0,009 đều là số thập phân. HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: + GVchỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó + Phần b tương tự phần a Bài tập 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b rồi tự làm và chữa bài - Gọi hs đọc yc - Viết lên bảng: 7dm = ...m =...m Và hỏi: + 7dm bằng mấy phần mười của mét? + m có thể viết thành số thập phân như thế nào? - Nêu: 7dm = m = 0,7m - Hướng dẫn tương tự với: 9cm = m =0,09 m - YC hs tự làm các phần còn lại, 2 em lên bảng. Bài tập 3: (Thực hiện cựng bài 2) HS khá - GV hỏi HS để tự làm mẫu 2 dũng đầu - GVnhận xột chung. m dm cm mm Viết PSTP Viết số TP 0 5 m 0,5 m 0 1 2 m 0,12 m 0 3 5 m 0,35 m 0 0 9 m 0,09 m 0 7 m 0,7 m 0 6 8 m 0,68 m 0 0 0 1 m 0,001 m 0 0 5 6 m 0,056 m 0 3 7 5 m 0,375 m 3. Củng cố dặn dò: - Gọi một số học sinh nhắc lại khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân( T2) ---------------------------------- Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.( BT2). *HSKT luyện đọc bài Những người bạn tốt II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân, đầu, tay. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu với các cặp từ đó. B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài 2. Phần nhận xét . Bài tập 1. HS làm bài vào vở bài tập sau đó cho HS đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét đưa ra kết luận đúng và nhấn mạnh : nghĩa mà các em vừa xác định là nghĩa gốc của mỗi từ. - Cho HS nhắc lại nghĩa của từng từ. Bài tập 2. HS thảo luận theo cặp rồi báo cáo kết quả thảo luận. - GV hỏi thêm: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tâp có gì giống nhau? - GV nêu kết luận: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. - GV hỏi về từ nhiều nghĩa: + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là nghĩa gốc? + Thế nào là nghĩa chuyển? *GV: Cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối liờn hệ với nhau nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Lấy một số ví dụ minh họa. 4. Luyện tập - HS làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập. Bài 1: HS làm bài theo nhóm 2 – sử dụng tranh Nghĩa gốc a. Mắt trong Đụi mắt của bộ mở to. b. Chõn trong Bộ đau chõn. c. Đầu trong cõu Khi viết em đừng ngoẹo đầu. Nghĩa chuyển - Mắt trong Quả na mở mắt. - Chõn trong Lũng ta vẫn vững như kiếng ba chõn. - Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong. Bài 2: HS thảo luận theo nhóm 5 - Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hỏi, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lờ, lưỡi gươm, lưỡi bỳa, lưỡi rỡu - Miệng: Miệng bỏt, miệng hũ, miệng bỡnh, miệng tỳi, miệng hố, miệng nỳi lửa - Cổ: Cổ chai, cổ lọ, cổ bỡnh, cổ tay - Tay: Tay ỏo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chõn, tay búng bàn - Lưng: Lưng ỏo, lưng đồi, lưng đốo, lưng trời, lưng ghế - Nối tiếp nhau giải thớch theo ý kiến của mỡnh HĐ 5: Chấm chữa bài IV. Củng cố dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm thêm một số từ nhiều nghĩa. ---------------------------------------- Thứ 4, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) I. Mục tiêu - Đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. - HS Kt thực hiện được phép nhân số có 3 chữ số với số có hai chữ số II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ Viết các phân số thập phân sau thành các số thập phân = dam.; dm =m..; mm = m; 5 cm =..dm 2.Dạy bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu về số thập phân (tiếp theo) a. Ví dụ 1. GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - HS viết 2m 7dm dưới dạng có đơn vị đo là mét. - GV giới thiệu 2m được viết thành 2,7m. - GV giới thiệu cách đọc: 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét. - tương tự giới thiệu 8,56m; 0,195m. - GV nêu kết luận: các số 2,7 ; 8,56 ; 0, 195 cũng là các số thập phân. HĐ 3: Giới thiệu cấu tạo số thập phân 5 , 86 Phần nguyên Phần thập phân HĐ 4: Luyên tập Bài 1: GV viết các số thập phân lên bảng. Sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số. Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc. Bài 2: H- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV ghi bảng hỗn số: 5 9 và yêu cầu HS viết thành số thập phân. 10 HS viết và nêu: 5 9 = 5,9. 10 HS tự viết các số còn lại. GV cho HS đọc các số thập phân sau khi đã viết. Bài 3: HS khá - HS khỏ làm vào nhỏp - 1số HS nờu miệng 0,1= ; 0,02 = ; 0,004 = 0,095 = HĐ 5: Chấm chữa bài: Gv chấm một số bài và nhận xét. III- Củng cố dặn dò. - Gọi một số học sinh nhắc lại khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân. ------------------------------------------------ Kể chuyện Cây cỏ nước Nam I. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào tranh minh họa( SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - HSKT nghe cô và các bạn kể chuyện, biết tên các nhân vật trong truyện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Băng ghi nội dung chính của từng tranh. III. Hoạt động dậy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2 HS lên kể câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm các yêu cầu trong SGK. - GV kể 2 lần(Kết hợp chỉ tranh), HS nghe và ghi lại tên một số cây thuốc quý trong truyện - GV giải thích một số từ ngữ: trường năng, dược sơn. c. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể chuyện theo nhóm - HS dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV, nêu nội dung của từng bức tranh. - HS dựa vào nội dung kể chuyện trong nhóm. b. Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện theo nhóm trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện kể về ai? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Vì sao truyện có tên gọi là Cây cỏ nước Nam? 3. Củng cố dặn dò - Một số HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - Chuẩn bị bài sau: kể chuyện đã nghe đã đọc -------------------------------------------- Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng tiếng đàn ba- la–lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). * HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. - HSKT đọc trôi chảy đoạn 1 II. Đồ dùng dạy học + ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình. + Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ 3 HS nối tiếp đọc ba đoạn bài Những người bạn tốt và trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? + Điều kì diệu gì khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(Tranh) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài thơ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS đọc phần chú giải trong SGK - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài - HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi trong SGK + Những hình ảnh nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên sông Đà?(- Cụng trường say ngủ cạnh dũng sụng, những thỏp khoan nhụ lờn ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben súng vai nhau nằm nghỉ.) + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? - Chỉ cũn tiếng đàn ngõn nga/ Với một dũng sụng lấp loỏng trờn sụng Đà. - Chiếc đập lớn nối liền 2 khối nỳi biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn ý 1: Cảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường + Những câu thơ nào trong bài thể hiện phép nhân hóa? - Cả cụng trường ngủ say cạnh dũng sụng - Những xe ủi ben nằm nghỉ - Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn - Sụng Đà chia ỏnh sỏng đi muụn ngả ý 2: sức mạnh của con người trong việc chế ngự dòng sông 3. Học thuộc bài thơ IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài thơ. ------------------------------------------ Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ ). II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK. - Vở bài tập của HS. III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Em hãy trình bày các loại đất chính ở nước ta? - Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. B. Dạy bài mới HĐ 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. a) Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả: + Vị trí giới hạn của nước ta. + Vùng biển nước ta. + Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. b) Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam: + Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung. + Nêu tên chỉ vị trí các đồng bằng của nước ta trên bản đồ. + Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã , sông Cả, HĐ 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ để hoàn thành bảng sau: Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng C. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. ----------------------------------------- Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn( BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn( BT2, BT3). - HSKT tập viết bài Ê-mi-li,con... II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa vịnh Hạ Long và Tây Nguyên. III. Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1. HS hoạt động theo nhóm 2 Đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long và trả lời các câu hỏi cuối đoạn văn. HS xác định được các phần chính của đoạn văn Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của nước Việt Nam. Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng. Kết bài: Núi non, sông nước tươi đẹpmãi mãi giữ gìn. + Phần thân bài gồm mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả gì? + Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và trong cả bài? Bài tập 2. (miệng) - Đoạn 1. Câu mở đoạn b. - Đoạn 2 : Câu mở đoạn c Bài tập 3. - HS làm cá nhân vào vở bài tập . - Chấm chữa bài cho hs. Lưu ý lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu. cách sử dụng các dấu câu,... 3: Củng cố dặn dò. Viết một đoạn văn trong bài văn miêu tả cảnh sông nước ------------------------------------------ Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ănvà hiểu được mối liên hệ giữa nghĩ gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ( BT4). *HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3. - HSKT tập đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai II. Đồ dùng dạy và học: Vở bài tập của HS III. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ. - Tìm nghĩa chuyển của các từ: miệng , cổ. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập HS làm bàia tập 1, 2, 3, 4 trong vở bài tập 3. Chấm chữa bài Bài tập 1. HS trao đổi theo cặp 1- d ; 2- c ; 3-a ; 4- b . Bài tập 2. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? - GV: Từ “chạy” là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh. Bài tập 3. HS làm việc theo nhóm 2 - Từ ăn trong cõu c được dựng với nghĩa gốc ăn cơm. - Từ ăn là từ nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng. Bài tập 4. 1 HS làm vào bảng phụ. GV cho HS đọc bài làm của mình và nhận xét những câu đúng C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài, tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác. ---------------------------------------- Toán Hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân I. Mục tiêu: Biết: - Tên các hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - HSKT biết cách thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có ba chữ số II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ: Điền các phân số thâp phân vào chỗ trống: 0,2 =; 0,05 = ..; 0,045 = .. 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân. a) Các hàng và mối quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân. Phân tích các hàng của số thập,phân 375,406 và ghi vào bảng sau: Số thập phân 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm chục đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn - HS quan sát và đọc bảng phân tích trên. - Nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong STP trên. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn kề nó? Cho ví dụ. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy của hàng thấp hơn kề nó? Cho ví dụ. - HS nêu tên các hàng và giá trị của mỗi hàng một số ví dụ. HĐ 3: Luyện tập Bài 1: HS đọc đề bài. GV ghi bảng: 2,35 và yêu cầu: + Hãy đọc số trên. + Hãy nêu rõ phần nguyên và phần thập phân của số 2,35. + Hãy nêu giá trị theo hàng của từng chữ số trong số 2,35. HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. Các bài còn lại HS tự làm. Bài 2: HS tự làm bài câu a và câu b. Một HS lên bảng làm. GV cùng cả lớp nhận xét. GVghi điểm. Bài 3: - Cho HS nờu miệng kết quả. 3,5 = 3 6,33 = 6 217,908 = 217 HĐ 4:Chấm chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại tên bài vừa học. - Về nhà hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. ---------------------------------------- Kĩ thuật Nấu cơm (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ dùng: - Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện. - Bếp dầu, bếp ga du lịch, đũa... III. Hoạt động dạy học: HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. - Có mấy cách nấu cơm? - Nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như tthế nào để cơm chín dẻo? - Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau? HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. - HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn nấu cơm bằnh bếp đun. - GV nhận xét và hướng dẫn HS nấu cơm bằng bếp đun IV. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. --------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - HSKT đặt được 2 câu văn và viết vào vở theo chủ đề thiên nhiên. II. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Thu chấm bài tập Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. B. Bài mới 1: Giới thiệu bài 2: Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý. - HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long. - HS tự viết đoạn văn vào vở bài tập. - 2 HS đọc đoạn văn vừa làm cho cả lớp nhận xét sửa chữa , bổ sung. - 5 HS lên bảng và đọc bài GV nhận xét cho điểm. *Lưu ý: + Phần thõn bài gồm nhiều đoạn nờn chọn 1 phần tiờu biểu thuộc thõn bài để viết một đoạn + Trong mỗi đoạn thường cú một cõu văn nờu ý bao trựm + Cỏc cõu trong đoạn văn cựng làm nổi bật đặc điểm của cảnh, thể hiện cảm xỳc của người viết VD: Tõy Nguyờn của chỳng ta thật hựng trỏng với nỳi cao chất ngất và những cỏnh rừng đại ngàn VD2 Nhưng Tõy Nguyờn khụng chỉ hấp dẫn khỏch du lịch với nỳi cao, rừng rậm. Nơi đõy cũn cú những thảo nguyờn xinh đẹp, muụn màu sắc như tấm lụa mựa C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn. - Quan sát ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. ------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - HS KT ôn cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có ba chữ số. II. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ Tính diện tích một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng 6m chiều dài bằng chiều rộng. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. HS đọc đề bài. GV ghi bảng: 162 = 16 2 =16,2 10 10 Yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân. HS làm các bài còn lại. GV chữa bài và cho điểm. Bài 2. HS đọc đề bài toán. GV yêu cầu HS dựa theo bài 1 để hoàn thành bài 2. Cả lớp làm bài vào vở . Một HS lên bảng làm. GV cùng cả lớp chữa bài. GV nhận xét và cho điểm. = 4,5 ; = 83,4 = 19,54 ; = 2,167 = 0,2020 Bài 4*: HS làm nhỏp, nờu miệng kết quả a. = = b. = 0,6 = 0,60 III. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Số thập phân bằng nhau. --------------------------------------- Khoa học Phòng bệnh viêm não I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - BVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường để ngăn chặn khụng cho muỗi sinh sản và đốt người II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trang 31, 32 trong SGK. III. Hoạt động dạy và học Kiểm tra bài cũ
File đính kèm:
- Tuan 7.doc