Giáo án Ôn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những .mà còn .
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những .mà còn .
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
TUẦN 24 Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016 Toán:( Thực hành) I.Mục tiêu. - HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. - Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng ghi công thức tính. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ . a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = dm3 .. cm3 d) 82345 cm3 = dm3 cm3 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. m3, dm3, cm3 - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS nêu. V = a x b x c - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3 - HS chuẩn bị bài sau. TV( rèn viết ) CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu: Nghe , Viết đúng đoạn thơ trong bài Chú đi tuần (SEQAP ) ; trình bày đúng hình thức thơ . II. ĐDDH: Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP ) III. Các hoat động dạy học : 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: .Giới thiệu: MĐYC . Hướng dẫn HS nghe viết: + GV đọc đoạn thơ . + Giúp HS hiểu nội dung chính tả. + Hướng dẫn HS nhận biết từ khó. - Đọc toàn đoạn thơ 3. Chấm chữa bài: - GV chấm bài. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nêu từ khó. Hun hút , lạnh lùng , khuya .. - HS tập viết từ khó. - HS nghe , viết chính tả. - HS soát lại lỗi. - HS chữa bài chính tả. ............................................................... Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2015 Ôn Toán: ( SEQAP) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Rèn tính toán tỷ số % ; diện tích , thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.KTBC: Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1/17: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Bài 2/17: H/s đọc đề rồi giải - Gv phát phiếu học tập Hướng dẫn cách làm . Bài3/17 : 4.Củng cố -dặn dò: Chuẩn bị Nhận xét tiết học -2 HS thực hiện. Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS làm cá nhân Kết quả : lần lượt theo ( a-b-c-d ) là : 60- 120 - 0,06 - 45 HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Nhận xét bổ sung . Giải Thể tích hình lập phương : 30 x 30 x 30 = 27000 (cm3) Thể tích hình lập phương : x 30 x 25 = 45000 (cm3) Thể tích hình lập phương : 27000 + 45000 = 72000 (cm3) Đáp số : 72000 (cm3) Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn. Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - HS viết và sau đó trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016 Ôn Toán I. MỤC TIÊU: 1. KT: Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, về thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2- KN: Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. 3-GD: Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 45% của 80 Bài 2: Tính thể tích hình lập phương biết diên tích toàn phần là 294 dm2. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 6cm. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. Chấm bài - Gọi HS chữa bảng. 4)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. Học sinh làm bài vào vở. 10% của 80 là : 8 20% của 80 là : 16 15% của 80 là : 12 45% của 80 là : 36 HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 294 : 6 = 49(m2 ) Vì diện tích một mặt của hình lập phương là 49m2 mà 49 = 7 7 Vậy cạnh của hình lập phương là: 7 m Thể tích hình lập phương là: 7 7 7 = 343 (m3 ) Đáp số: 343 m3 * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, chữa bài.. Bài giải: Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: 600 : 10 = 60( cm) Nửa chu vi là: 60 : 2 = 30( cm) Chiều hình hộp chữ nhật là: (30 + 6) : 2 = 18( cm) Chiều hình hộp chữ nhật là: 30 – 18 = 12( cm) Thể tích hình hộp chữ nhật đó là: 18 12 10 = 2160 (cm3) Đáp số: 2160cm3 Ôn Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU: 1- KT: Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung. 2- KN: Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học. 3- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đề bài : Em hãy lập chương trình hoạt động thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về an toàn giao thông.. Bài làm ví dụ: I.Mục đích : - Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành trật tự, an toàn giao thông. - Động viên các đội viên tham gia hoạt động tập thể. - Phát hiện năng khiếu vẽ, làm thơ, viết truyện. II.Chuẩn bị: - Phạm vi tổ chức : Nội bộ lớp 5A - Ban tổ chức : Lớp trưởng, các tổ trưởng. - Phân công. III.Chương trình cụ thể - Tháng 3 : Phát động cuộc thi + thông báo thể lệ cuộc thi + thời hạn nộp bài. - Tháng 4 : Lập các tiểu ban (nhận bài dự thi + chấm sơ khảo): + Tiểu ban tranh : Lớp trưởng + tổ trưởng tổ 1. + Tiểu ban thơ : Lớp phó học tập + tổ trưởng tổ 2. + Tiểu ban truyện : Lớp phó văn thể + tổ trưởng tổ 3. - Tháng 5 : chấm tác phẩm dự thi (đầu tháng) ; tổng kết, phát phần thưởng. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh - HS lắng nghe và thực hiện. LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. KT: HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. 2- KN: Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật. Rèn kĩ năng trình bày bài. 3- GD: HS chú ý thức học tốt. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng ghi công thức tính. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m. Bài tập2: Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. m3, dm3, cm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS nêu. V = a b c - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Đổi: 1,8m = 18dm. Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: 13 8,5 1,8 = 1989 (dm3) Đáp số: 1989 dm3. Lời giải: Thể tích của bể nước đó là: 21,61,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3. Bể đó có thể chứa được số lít nước là: 3840 1 = 3840 (lít nước). Đáp số: 3840 lít nước. - HS chuẩn bị bài sau. Luyện viết : NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục đích yêu cầu - Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. Viết hoa đúng các tên riêng trong bài. II. Các hoạt động dạy-học GV HS 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh 3. ôn luyện :HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc bài Núi non hùng vĩ. - GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào giấy nháp. *- GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc bài cho HS soát lỗi. - GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 3. Củng cố -Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người dân tộc), tên địa lí. 4.Dặn dò: -Dặn HS về nhà luyện viết lại bài. -HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài - HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ. Các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai. -HS viết bài. -HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
File đính kèm:
- Giao_an_on_lop_5_tuan_24_seqap.doc