Giáo án Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Lê Thị Hải

- So sánh dung tích 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng:

Cô đặt 3 chai nước có hình dạng khác nhau lên cho cháu quan sát, hỏi cháu về hình dạng của 3 chai nước này ? nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3 chai này không ? có thể dùng cái li này để đo dung tích không ?

Cô đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào từng chai đúng số lượng đong được. Cho cháu nhận xét kết quả đong được và rút ra kết luận 3 chai nước này có dung tích bằng nhau.

- So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích:

Cô cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và nhận xét xem số lượng li nước đong được trong 3 chai có gì khác nhau và đưa ra kết luận dung tích của 3 chai này không bằng nhau.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chñ ®iÓm:
n­íc vµ mét sè hiÖn t­îng tù nhiªn
 1. Sự kỳ diệu của nước (Từ 07/04-11/04/2014)
2. Thời tiết và mùa (Từ 14/04-18/04/2014)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:
Mét sè hiÖn t­îng thêi tiÕt - Vµ mïa
 (Thùc hiÖn tõ ngµy 14 /4- 18/4/ 2014)
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết được một số đặc điểm của hiện tượng thời tiết và mùa 
- Trẻ biết được một số đặc điểm của từng mùa.
- Biết được thời tiết của mùa xuân và thứ tự các mùa trong năm.
- Biết kể chuyện, đọc thơ và hát một số bài hát về chủ đề 
- Nhận biết các khối, làm quen chữ cái G, Y
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang, ...
2. Kỹ năng: 
- Phát triển ở trẻ óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, chắp ghép về chủ đề.
- Trẻ biết vận động theo nhịp cháu vẽ ông mặt trời ......... Và một số bài hát khác về chủ đề
- Luyện kỹ năng phối hợp giữa tay và mắt để ném và chạy nhanh thẳng hướng.
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp của thời tiết các mùa . Biết bảo vệ các loại hoa, cây...
- Trẻ có nề nếp trong các hoạt động....
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 (Thời gian từ ngày 14/4-18/4/2014)
THỨ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
§ãn trÎ
T/dôc s¸ng. §iÓm danh.
* Trò chuyện với trẻ về các loài nước, nguốn nước, tầm quan trọng của nước đối với đời sống con người.
* Thể dục sáng: Tập bài “Mùa hè đến”
Hoạt động có chủ đích
* PTTC:
Lăn bóng dích dắc qua 5 hộp
*PTNT:
Đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo
* PTTM:
Vẽ mưa
* PTNN:
Thơ: 
“Nắng bốn mùa”
* PTTM:
- DH+VĐ:
Cho tôi đi làm mưa với
- NH: Mưa rơi
- TC: Nhận hình đoán tên bài hát 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát hòn non bộ.
- TC: Lộn cầu vồng
* Quan sát cây xoài
- TC: Bịt mắt bắt dê
Quan sát thời tiết trong ngày
TC: Lộn cầu vồng
Quan sát các chai đựng nước
- TC: Lộn cầu vồng
Quan sát thời tiết
- TC: Thả đỉa ba ba.
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, Gia đình,Tắm cho búp bê
* Góc xây dựng: Xây sông Lam
* Góc khoa học, sách: 
Xem sách tranh ảnh về một số loại nước, làm thí nghiệm về nước
* Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu về các nguồn nước, sông, suối,
Hát và vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề 
* Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm quá trình vật chìm nổi, thả thuyền,,,
Hoạt động chiều
* KPKH: 
Tìm hiểu về thời tiết mùa hè
Đọc ca dao, đồng dao, thơ... về nước, mưa.
- 
* PTNN:
Trò chơi với chữ cái g, y
Tổ chức trò chơiKidsmart
Ngôi nhà khoa học của Sammyvà thế giới sôi động .
Vệ sinh trong lớp học 
Vui văn nghệ cuối tuần
- Bình cờ bé ngoan 
- Vệ sinh trả trẻ 
 Thứ 2 ngày 14 tháng 4 năm 2014 I. ®ãn trÎ, thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
II. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Ých:
*Ph¸t triÓn thÓ chÊt:
L¨n bãng dÝch d¾c qua 5 hép
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết dùng tay lăn bóng theo đường dích dắc qua 5 hộp không chạm hộp và tay không rời bóng.
+ Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển của cơ như: cơ tay, vai.
+ Giáo dục: Trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân thể.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hộp 20 cái, bóng nhựa 30 quả
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhịp bài hát "Mùa hè đến" kết hợp đi các kiểu chân, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: 
- Động tác bụng: 
- Động tác chân:
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản: L¨n bãng dÝch d¾c qua 5 hép
 Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: Đặt bóng xuống sàn cúi gập người hai tay lăn bóng qua 5 hộp và đi theo bóng
- Trẻ khá lên làm: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ
Lần 1: 2-3 trẻ
Lần 2: 4-5 trẻ
Lần 3: Cho tổ thi đua
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ô tô vào bến”
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
- - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.
2l x 8N
3L X 8 N
- 4L X 8N
- Bật 8-10 lần
- Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- 
Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan s¸t hßn non bé
- Trò chơi: Lén cÇu vång 
- Chơi tự do.	
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết gọi tên nêu ý kiến nhận xét về cảnh vật, nước, của hòn non bộ
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản bảo vệ hòn non bộ sạch sẽ 
II. CHUẨN BỊ: 
- Chỗ đứng qua sát đảm bảo an toàn sạch sẽ
- Sân bại rộng sạch
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát hòn non bộ
- Cho trẻ đứng xung quanh hòn non bộ hỏi trẻ:
- Cô con mình đang đứng ở đâu?
- Cho trẻ gọi tên (Hòn non bộ)
- Các con xem xung quanh hòn non bộ có những gì nữa?
- Khuyến khích cho trẻ nói
- Các con thấy hò non bộ có đẹp không? 
- Muốn cho nó luôn đẹp ta phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Lộn cầu vồng
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát đảm bảo cho trẻ chơi an toàn
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
IV. HOẠT ĐỘNG gãc (Theo kh tuÇn)
V. HOẠT ĐỘNG vÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a
-----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 15 tháng 4 năm 2014 I. ®ãn trÎ, thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
II. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Ých:
*Ph¸t triÓn nhận thức:
Đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ biết đo dung tích của các vật, biết so sánh diễn đạt kết quả đo
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng đong, đo khả năng quan sát diễn đạt nhận biết kết quả đo
+ Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
- 3cái phễu, 3 cái ca, thẻ số, 3 cái chai có kích thước to nhỏ khác nhau, nước sạch, chậu
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: G©y høng thó giíi thiÖu bµi
- Cho trẻ đọc bài thơ "Nước"
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và ích lợi của nước: Nếu không có nước uống con cảm thấy thế nào? trò chuyện về các nguồn nước, trò chuyện về các dụng cụ đựng nước. Nước rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Hôm nay chúng ta cùng chơi với nước nhé!
2. Hoạt động 2: So sánh dung tích 3 đối tượng:
- So sánh dung tích 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng:
Cô đặt 3 chai nước có hình dạng khác nhau lên cho cháu quan sát, hỏi cháu về hình dạng của 3 chai nước này ? nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3 chai này không ? có thể dùng cái li này để đo dung tích không ?
Cô đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào từng chai đúng số lượng đong được. Cho cháu nhận xét kết quả đong được và rút ra kết luận 3 chai nước này có dung tích bằng nhau.
- So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích:
Cô cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và nhận xét xem số lượng li nước đong được trong 3 chai có gì khác nhau và đưa ra kết luận dung tích của 3 chai này không bằng nhau.
 2. Hoạt động 3: D¹y trÎ tËp ®o dung tÝch cña n­íc
 Đo dung tích bằng dụng cụ đo khác nhau:
Cô chọn một chai có dung tích lớn nhất , đổ nước ra cái chậu rồi đong bằng li vào chai, sau đó lại đổ nước ra và dùng bát lại đong vào chai, so sánh kết quả đếm được và rút ra kết luận, dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung tích lớn.
Thực hành đo dung tích:
Cô chia lớp thành 3 nhóm cho trẻ thực hành đo.
Cho cháu đo 2 cách: cách 1 (đo bằng 1 dụng cụ)
(cách 2: đo bằng 2 dụng cụ có dung tích khác nhau)
*Trò chơi: Pha nước chanh
- Trẻ đọc
- Trẻ nêu ý kiến nhận xét
- Trẻ quan sát
- Trẻ tìm
 Trẻ lắng nghe.
 Trẻ quan sát
Trẻ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 Néi dung: 	- HĐCMĐ: Quan sát cây Bàng
 - Trò chơi vận động: Đoán cây qua lá
- Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết các bộ phận của cây Bàng (Rễ, thân, cành, lá, …)
- Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Đoán cây qua lá”
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số lá của các loại cây như: lá bàng, lá nhãn, lá khế, lá hồng xiêm…
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động có chủ đích “Quan sát cây Bàng”
Cô cùng trẻ ra chỗ cây Bàng.
Hỏi trẻ: Cây gì đây?
Ai có nhận xét gì về cây Bàng? (Thân, cành, lá, rễ, …)
Cây muốn sống được phải nhờ những yếu tố nào?
Nếu không có những yếu tố đó thì cây sẽ như thế nào?
* Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
2. Trò chơi vận động: Đoán cây qua lá
Cô giới thiệu cách chơi.
Cho trẻ chơi 4-5 lần
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
 IV. HOẠT ĐỘNG gãc (Theo KH tuÇn)
 V. HOẠT ĐỘNG vÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a
------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2014 
I. ®ãn trÎ, thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
II. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Ých:
*Ph¸t triÓn thẩm mĩ:
§Ò tµi: VÏ m­a
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết phối hợp những kỹ năng tạo hình đã học để vẽ mưa (Vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên,,,)
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng tạo hình (Cách bố cục, cách tô màu…)
- Phát triển khả năng sáng tạo và biết đặt tên cho đề tài.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách ứng phó khi gặp trời mưa
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn ghi âm các bài hát: Cho tôi đi làm mưa với”
- Tranh mẫu của cô, giấy A4, bút màu đủ cho trẻ
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng c«
Ho¹t ®éng trÎ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với'
Đàm thoại về mưa
* Cho trẻ xem một số cảnh trời mưa
2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại tranh mẫu.
* Cho trẻ quan sát tranh vẽ về mưa giông
- Tranh vẽ gì? 
- Ai có nhận xét gì về nội dung bức tranh.
- Bức tranh này thể hiện trời mưa như thế nào?
- Những hạt mưa như thế nào?
- Cách sắp xếp bố cục bức tranh của cô như thế nào?
- Ngoài những hạt mưa bức tranh cô còn vẽ thêm gì cho bức tranh thêm đẹp nữa nhỉ?
* Tranh vẽ mưa phùn
* Trẻ nêu ý thích.
- Cho trẻ nêu ý định của trẻ thích vẽ trời mưa gì? Và cách vẽ như thế nào? 
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện :
- Cho trẻ thực hiện vẽ vào giấy A4
- Cô bao quát sửa sai kỹ năng cho trẻ và giúp trẻ vẽ sáng tạo bức tranh.
- Nhắc trẻ biết đặt tên cho đề tài của mình.
4. Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cô tuyên dương những sản phẩm đẹp, khuyến khích những bài chưa đẹp.
- Giáo dục trẻ biết ứng phó khi gặp trời mưa
* Kết thúc: Trẻ đọc bài đồng dao"Trời mưa"
 Trẻ xem và trò chuyện nội dung đoạn video
Trẻ quan sát và đàm thoại tranh mẫu
Trẻ nêu ý định của mình
Trẻ thực hiện
 Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
 Trẻ đọc đồng dao
. IV. HOẠT ĐỘNG gãc (Theo KH tuÇn)
 V. HOẠT ĐỘNG vÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a
Thứ 5 ngày 17 tháng 4 năm 2014 
I. ®ãn trÎ, thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
II. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Ých:
*Ph¸t triÓn ngôn ngữ:
Th¬: N¾ng bèn mïa
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ 
+ Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
+ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sức khỏe, khi đi nắng phải đội mũ nón.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Đàn ghi âm bài hát “Mùa hè đến, nắng sớm”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát: “Nắng sớm”
+ Các con vừa hát bài gì? bài hát nói về gì?
Có 1 bài thơ rất hay về Nắng các con có biết đó là bài thơ gì không? Đó chính là bài thơ "Nắng bốn mùa".
2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ viết về gì?
- Tác giả viết nắng mùa xuân như thế nào?
+ Cô đọc trích 2 câu:
 Dịu dàng và nhè nhẹ
 Là ánh nắng mùa xuân
- Câu thơ nào miêu tả nắng mùa hè?
 Hung hăng hay gận giữ 
 Là ánh nắng mùa hè
- Vì sao tác giả viết nắng mùa hè hay hung hăng,giận giữ
- Câu thơ nào miêu tả ánh nắng mùa thu
 Vàng hoe.....
 Là ánh nắng mùa thu
- Mùa đông thì như thế nào?
-Vì sao tác giả viết mùa đông lại khóc hu hu 
 Mùa đông khóc hu hu
 Bởi vì không có nắng
*G/d trẻ khi đi ngoài nắng phải đội mũ nón
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau…
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa
Kết thúc: Trẻ hát bài Mùa hè đến” và đi ra ngoài
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.
- Nắng bốn mùa
-Dịu dàng và nhè nhẹ
- Hung hăng hay giận giữ
- Vì nắng nóng
- Vàng hoe như.....
- Vì trời lạnh không có nắng
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi trò chơi
 III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 - HĐCMĐ: Quan s¸t thêi tiÕt
 - Trò chơi: Lén cÇu vång 
 - Chơi tù do
 IV. HOẠT ĐỘNG gãc( Theo KH tuÇn)
 V. HOẠT ĐỘNG vÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a
---------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ 6 ngày 18 tháng 4 năm 2014 
I. ®ãn trÎ, thÓ dôc s¸ng, ®iÓm danh
II. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Ých: 
* Ph¸t triÓn thẩm mĩ:
 - D¹y h¸t vµ V§ bµi: Cho t«i ®i lµm m­a víi
 - Nghe h¸t bµi : M­a r¬i
 - Trß ch¬i : Ai nhanh nhÊt
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc diễn cảm và vận động thành thạo bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài “Mưa rơi” (Dân ca Xá) và hưởng ứng cùng cô.
- Chơi đúng luật chơi trò chơi
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng gia điệu bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Vận động theo nhịp bài hát đúng 
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nước không làm ô nhiễm
II. CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc: Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi”
 - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc, thanh la..., đàn
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng c«
Ho¹t ®éng trÎ
1. Hoạt động 1: DH + VĐ: Cho tôi đi làm mưa với.
Cho trẻ chơi trò chơi “Trời mưa” 
Hỏi trẻ: Mưa có từ đâu?
+ Nếu không có mưa thì sao? cây cối, con người, cảnh vật...?
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cho cả lớp 1 lần 
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Cho cả lớp hát lại 2 lần có đàn
+ Bài hát có hay không?
- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ hát và gõ đệm theo nhịp bài hát 2 lần
+ Tổ thực hiện nối tiếp
+ Nhóm thưc hiện (Nhóm bạn trai đàn, nhóm bạn gái hát và sử dụng nhạc cụ)
+ Cá nhân thực hiện 2 lần
Hỏi trẻ tên vận động.
- Cho cả lớp thực hiện 1 lần
+ Ai có cách vận động nào khác lên làm cho cả lớp xem (Cho 1 trẻ lên thực hiện)
- Cả lớp thực hiện 1 lần.
2. Hoạt động 2: Nghe hát: Mưa rơi.
Cô giới thiệu tên bài hát tên làn điệu dân ca
Cô hát trẻ nghe 2 lần
Lần 3 cho 1 nhóm trẻ múa minh hoạ
+ Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
3. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: NhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
Cho trẻ chơi 3 lần
* Kết thúc: trẻ hát đi ra.
 Trẻ chơi trò chơi
 Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ
 Cả lớp hát
 Trẻ trả lời
 Cả lớp hát sử dụng nhạc cụ gõ đệm
 Tổ thực hiện
 Nhóm thực hiện
 Cá nhân thực hiện
 Cả lớp thực hiện
 Trẻ trả lời
 Trẻ biểu diễn sáng tạo
 Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
 Trẻ trả lời
 Trẻ chơi
	III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 - HĐCMĐ: Quan s¸t thêi tiÕt
 - Trò chơi: Lén cÇu vång 
 - Chơi tù do
 IV. HOẠT ĐỘNG gãc( Theo KH tuÇn)
 V. HOẠT ĐỘNG vÖ sinh ¨n tr­a, ngñ tr­a

File đính kèm:

  • docHiện tượng TN.doc