Giáo án Những con vật sống trong rừng - Lê Thị Hải
* Cho trÎ xem hình ảnh con hổ trên vi tính
+ Ai có nhận xét gì về con Hổ?
+ Bạn nào có ý kiến khác?
+ Bạn nào bổ sung thêm?
* Cho trÎ xemhình ảnh con voi trên vi tính
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho trẻ xem tranh con Voi
+ Các con có biết con voi thường ăn gì?
+ Nó ăn như thế nào?.
* Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng
* Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? (Cô trình chiếu con khỉ )
+ Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?
- Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không?
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG (Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 24 -28 /2/2014) CHỦ ĐỀ: Những con vật sống trong rừng THỨ HĐ 2 3 4 5 6 §ãn trẻ thể dục s¸ng Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số vật sống trong rừng. - Thể dục sáng: Tập bài: “Chú gà trống gọi” Hoạt động học có chủ đích * PTTC: Bò thấp chui qua cổng * PTNT: Số 9 (T1) * PTTM Vẽ một số con vật sống trong rừng * PTNN: TruyÖn: Khỉ con và cá sấu * PTTM: - DH “Chú voi con ở Bản Đôn” - NH: Lý hoài nam - Trß ch¬i: Thỏ nghe hát nhảy vào chuång Hoạt động ngoài trời - Quan sát tranh ở mảng tường. - TC: Cáo và thỏ - Cho trẻ tập làm đồ chơi các con vật từ lá cây. - Chơi tự do. Hoạt động góc - Góc phân vai: + Chế biến các món ăn từ động vật + Cửa hàng bán thú nhồi bông. - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Nặn các con vật sống trong rừng + Vẽ, tô màu, cắt dán các con vật sống trong rừng. + Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Góc học tập/ Sách: + Chơi lô tô c¸c con vËt, + Làm các bài tập ở góc më + Xem tranh, ảnh sách về động vật sống trong rừng. Hoạt động chiều * PTNT: Một số động vật sống trong rừng - SHTT - Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi mới Cáo và thỏ Chơi tc: Ô ăn quan * PTNN Trò chơi với chữ cái m, n, l - Cho trẻ làm am bum về chủ đề động vật - Chơi trò chơi kidsmart - Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Những con vật sống trong rừng 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số động vật sống trong rừng như: Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản........ - Biết được mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng như: Cấu tạo, vận động, thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật sống trong rừng phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung - Biết được ích lợi của các con vật sống trong rừng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện sáng tạo về các con vật - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật sống trong rừng. - Luyện kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên, phế liệu ở địa phương tạo thành các con vật như: Thỏ, Rùa, Voi… - So sánh phân loại động vật hiền lành, động vật hung dữ, động vật ăn thịt… - Đóng vai tạo dáng, bắt chước, vận động (chạy nhảy…) - Luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý những con vật có ích, tránh xa các con vật hung dữ. - Không được săn bắn bừa bãi Thứ 2 ngày 24 tháng 2 năm 2014 I- VÖ sinh – VËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu II- HOẠT ĐỘNG chiÒu * Ph¸t triÓn nhËn thøc: KPKH: Những con vật sống trong rừng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. Hình dáng, cách vận động, bộ lông, thức ăn…). Cấu tạo (đầu, mình, đuôi), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung. - Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình Khu vườn bách thú có nhiều loại con vật - Con giống các con vật sống trong rừng cho trẻ. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Đố bạn”. “Chú voi con ở Bản Đôn” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: æn ®Þnh tæ chøc giíi thiÖu bµi - Cho trẻ hát bài “Đố bạn” Đi tham quan vườn bách thú - T/ch với trẻ về các con vật có trong vườn bách thú + Những con vật này sống ở đâu? * Những con vật này rất quý hiếm nên các nhà khảo cổ đã chụp hình về làm phim tư liệu đã thế nên các con cùng cô về khám phá nhé. Cho trẻ về chỗ ngồi 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá * Cho trÎ xem hình ảnh con hổ trên vi tính + Ai có nhận xét gì về con Hổ? + Bạn nào có ý kiến khác? + Bạn nào bổ sung thêm? * Cho trÎ xemhình ảnh con voi trên vi tính - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho trẻ xem tranh con Voi + Các con có biết con voi thường ăn gì? + Nó ăn như thế nào?... * Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng… * Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? (Cô trình chiếu con khỉ ) + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì? - Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không? * Cho trÎ xem hình ảnh con gấu con GÊu * Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng đi lặc lè. (Tương tự) + Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? + Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào? Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó. - Cho trẻ hát “Đố bạn”. 3. Hoạt động 3: So s¸nh - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa các con vật - Trẻ nhận xét về con vật hung ác và hiền lành 4 . Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp còng cè + Chơi “Tìm con vật theo dấu hiệu chung” + Chơi “Chuyển con vật về đúng chuồng” - Chia trẻ làm 3 đọi chơi i dích dắc qua 5-6 chướng ngại vật chuyển con vật về đúng chuồng * Cô kiểm tra kết quả 3 đội chơi - Nhận xét và giáo dục trẻ Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú voi con” - Trẻ hát Trẻ quan sát các con vật trong vườn bách thú Trẻ xem tranh con Hổ và đàm thoại về con Hổ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời và gọi tên con voi - Trẻ nêu nhận xét. - Con khỉ - Thích leo trèo, ăn quả trên cây, đánh đu, đánh võng… - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ Trẻ so sánh - Trẻ hát lấy rổ về chỗ ngồi. Cả lớp chơi 3 đội chơi Trẻ hát đi ra III. ch¬i tù do theo ý thÝch iV. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo - Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan. - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp. II. ChuÈn bÞ: - Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài "Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ) Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ) - Tặng bé ngoan cho trẻ - Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan. - Lớp hát đồng thanh - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan. - Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn. - Nhận bé ngoan - Vui văn nghệ ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy: Thứ 3 ngày 25 tháng 2 năm 2014 I- VÖ sinh – VËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu II- HOẠT ĐỘNG chiÒu Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi mới Cáo và thỏ 1.Mục đích : -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.Chuẩn bị: Sân sạch sẽ 3 Luật chơi : Mỗi chú thỏ 1 bạn chơi. có 1 cái hang (1 bạn chơi đóng) Thỏ phải nấp vào đúng cái hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi . 4 Cách chơi : Chọn 1 trẻ làm cáo ngồi rình ở góc lớp. số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ có 1 trẻ làm chuồng, Trẻ làm chuồng chọn chổ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, Cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn vừa nhảy vừa giơ bàn tay vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ Chú thỏ con Tìm rau ăn.............tha đi mất Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo gừm, gừm. Đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo các chú thỏ nhảy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó vai chơi tiếp theo được đổi vai chơi. Cho trẻ chơi tự do * Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan” Hướng dẫn trò chơi: (Tài liệu sách trò chơi thơ chuyện 5-6 tuổi) Cho trẻ chơi 4-5 lần III. ch¬i tù do theo ý thÝch iV. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo - Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan. - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp. II. ChuÈn bÞ: - Hoa bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài "Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ) Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ) - Tặng hoa bé ngoan cho trẻ, trẻ cắm vào bình cờ của tổ mình. - Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan. - Lớp hát đồng thanh - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan. - Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn. - Nhận hoa bé ngoan - Vui văn nghệ -------------------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 26 tháng 2 năm 2014 I- VÖ sinh – VËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu II- HOẠT ĐỘNG chiÒu * Phát triển ngôn ngữ: Những trò chơi với chữ cái m, n, l I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái m, n, l, b, d, đ qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Bộ chữ cái. - Bộ tranh lô tô MTXQ III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện + Giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài “Chú voi con ở bản Đôn” 2. Hoạt động 2: Những trò chơi với chữ m, n, l * Trò chơi tìm chữ cái trong các thẻ chữ rời theo hiệu lệnh của cô: - Cô cho trẻ ôn lại các chữ cái m, n, l, b, d, đ. * Trò chơi tìm chữ cái đã học trong bộ tranh làm quen MTXQ, lô tô: + Cho trẻ tìm chữ m trong từ “gà mái”, “con mèo”... + Tìm chữ n trong từ “con nai” và một số từ khác. + Tìm chữ l trong từ “con lợn”... * Đọc thơ, đồng dao để luyện phát âm: - Cho trẻ đọc một số bài thơ như: “Nu na nu nống” “Nồi đồng nấu ốc Nồi đất nấu ếch” “Mèo đi câu cá”... - Gọi trẻ đứng lên đọc, chú ý những trẻ phát âm ngọng l-n. Trẻ đọc sai cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi xúc xắc để nhận biết chữ cái đã học. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ sử dụng cuốn vở “Bé tập tô” - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe và tìm chữ cái đúng theo yêu cầu của cô - Trẻ lên tìm chữ cái đã học trong các từ. - Trẻ thi đua đọc thơ III. ch¬i tù do theo ý thÝch iV. VÖ sinh, b×nh cê, tr¶ trÎ I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Nêu gương những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo - Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào là chưa ngoan. - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp. II. ChuÈn bÞ: - Hoa bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn tốt III. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, hát bài "Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ) Trẻ tự nhận xét về mình? Nhận xét bạn? Ai chưa ngoan? vì sao?... (động viên khuyến khích trẻ) - Tặng hoa bé ngoan cho trẻ, trẻ cắm vào bình cờ của tổ mình. - Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt, để tặng những bạn đạt bé ngoan. - Lớp hát đồng thanh - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan. - Lần lượt từng tổ nhận xét về mình về bạn. - Nhận hoa bé ngoan - Vui văn nghệ ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy: Thứ 5 ngày 27 tháng 2 năm 2014 I- VÖ sinh – VËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu II- HOẠT ĐỘNG chiÒu Cho trẻ làm album về chủ đề động vật 1. Yêu cầu : - Trẻ biết tạo ra sản phẩm đẹp để làm thành am bum về chủ đề mà trẻ đang học - Luyện kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn, kiên trì để thực hiện - Giáo dục trẻ có ý thức trong công việc và yêu quý sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị : - Giấy A4, chì màu, các lọai lá khô , keo dán..... 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài đồng dao “Con cua” - Cô hỏi các con vừa đọc bài đồng dao kể về con gì? - Cô nhấn mạnh kể các con vật sống ở khắp nơi Vậy hôm nay cô con mình sẽ làm am bum về chủ đề động vật * Hoạt động 2: Làm am bum về chủ đề + Cho trẻ ngồi theo nhóm - Cô giới thiệu về nguyên vật liệu đã chuẩn bị - Cô hướng dẫn cách làm - Cô hỏi một số nhóm xem nhóm đó thực hiện sản phẩm gì và làm như thế nào * Cho trẻ thực hiện - Quá trình trẻ làm cô chú ý quan sát và sửa sai, động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm và giáo dục trẻ Kết thúc cho trẻ hát bài hát “Chú voi con ở bản đôn” ra sân chơi Trẻ đọc đồng dao Trẻ kể tên các con vật - Trẻ ngồi theo nhóm và nhận vật liệu để thực hiện - Trẻ thực hiện sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét Chơi trò chơi kidsmart - Cho trẻ chơi trên máy trò chơi “kidsmart”về chủ đề động vật + Tổ chức theo nhóm cho trẻ chơi ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 28 tháng 2 năm 2014 I- VÖ sinh – VËn ®éng nhÑ - ¨n quµ chiÒu II- HOẠT ĐỘNG chiÒu Vui văn nghệ kết thúc chủ đề I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết hát múa vận động các bài hát về chủ đề mà trẻ vừa được học - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. - Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Sân khấu, trang phục về chủ đề (1 trẻ dẫn chương trình) - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong rừng III. TiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1: Vui v¨n nghÖ. Cho trẻ biễu diễn những bài trẻ đã học: + Chú voi con ở bản đôn + Đố bạn + Gà trống, Mèo con và Cún con + Một con vịt + Lượn tròn lượn khéo Tổ chức dưới hình thức luân phiên nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân Đọc thơ, ca dao đồng dao, chuyện về chủ đề, chơi trò chơi về chủ đề Cô hát cho trẻ nghe Ho¹t ®éng 2: Nªu g¬ng cuèi ngµy ph¸t phiÕu bÐ ngoan. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai ngoan? Vì sao? - Động viên những trẻ chưa ngoan - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan vào bình - Phát phiếu bé ngoan. * Vệ sinh trả trẻ ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy:
File đính kèm:
- Động vat trong rung.doc