Giáo án Nhà trẻ - Tháng 4 - Chủ đề: Sự kỳ diệu của nước và các hiện tượng tự nhiên
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
NGÀY HỘI 8/3
I/ Yêu cầu:
- Hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là ngày dành cho những người phụ nữ.
- Nghe hiểu và tham gia vào nội dung câu chuyện “Sự tích hạt lúa”.
- Biết làm thiệp tặng mẹ, cô, bà, Giáo dục trẻ yêu kính bà, mẹ, cô giáo .
II/ Chuẩn bị:
- Giấy, bút màu, nguyên vật liệu mở
- Rối, tranh phông.
- Thiệp.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Đặt một vài câu hỏi về chủ đề:
+ Các con hãy kể tên 1 số người thân của côn là phụ nữ
+ Các con thương ai nhất? vì sao?
- Đặt câu hỏi khó về chủ đề để trẻ khám phá:
+ Các con biết ngày 8/3 là ngày gì không?
+ Vì sao con biết
liên tục, bạn nào bật nhanh sẽ được thưởng một phần quà mang về tặng mẹ. Hoạt động 4: - Tạo môi trường: + Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh 2 “Ngày hội 8/3” + Phân công tổ, nhóm tạo môi trường trang trí lớp cùng cô v Đánh giá: Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011 TẠO HÌNH LÀM THIỆP TẶNG MẸ I/YÊU CẦU: - Trẻ được bộc lộ cảm xúc, bày tỏ tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô giáo, bạn gái... - Cắt dắn, tô màu thiệp tặng mẹ - Giáo dục trẻ biết thể hiện sự quan tâm, yêu thương đến bà, mẹ, cô, bạn gái... II/ CHUẨN BỊ: - Màu nước, bút sáp, bút chì, kéo - Giấy các loại: bìa cứng, giấy A4 - Khay màu, khăn lau tay - Máy cassettle nhạc bài : Tập tầm vong III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: - Cô và các cháu chơi trò chơi: Tập tầm vong - Cô cho trẻ quan sát 1 số thiệp - Cho trẻ nếu và chọn ý tưởng làm thiệp của mình - Cô gợi ý nhắc lại 1 số thao tác xé, dán, kỹ năng cầm kéo, cách phết hồ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về bàn ngồi và phát giấy màu xé dán hoa - Cô quan sát gợi ý giúp trẻ thể hiện - Cô nhắc trẻ kỹ năng xé, phết hồ. Gợi ý trẻ sáng tạo khi trang trí thiệp - Khuyến khích trẻ đồ chữ, sao chép chữ Hoạt động 3: Tấm thiệp đáng yêu. Cho trẻ quan sát lựa chon những tấm thiệp đáng yêu Cô cho trẻ nhận xét đánh giá thiêp nào đẹp? vì sao? Cho trẻ trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá tiết học v Đánh giá: Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2011 Truyện CÂU TRUYỆN NGÀY 8/3 I/ Yêu cầu: Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện, nội dung câu chuyện Rèn kỹ năng, ghi nhớ, nói mạch lạc, trả lời trọn câu Giáo dục trẻ phải yêu quí kính trong bà, mẹ cô giáo, bạn gái.. II/ Chuẩn bị: Tranh truyện, rối tay, tranh rời ghép hình III/ Tổ chức hoạt động: 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ cùng hát và vận động bài hát: “Ngày vui mùng 8/3” - Ngày 8/3 là ngày gì? Các con phải thương yêu kính trọng ai? - Cô có 1 câu chuyện nói về các bà, các mẹ, các chị em phụ nữ. Cô sẽ kể cho các con nghe nhé 2. HĐ 2: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ minh họa - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa 3. HĐ 3:Đàm thoại và trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Ông già nói với người chau như thế nào khi gặp người giàu có? - Khi gặp người hạnh phúc thì thế nào? - Thế khi gặp người phụ nữ như thế nào? Cô đàm thoại tiếp theo trình tự nội dung câu chuyện. Vừa đàm thoại cô vừa trích dẫn cho cháu hiểu Giáo dục: Cô giáo dục trẻ theo nội dung câu chuyện Cho trẻ về bàn vẽ hoa tặng mẹ Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương Đánh giá: Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011 Âm nhạc DH: NGÀY VUI MÙNG 8/3 NH: BÔNG HOA TẶNG CÔ TC: AI NHANH NHẤT I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả. Thông qua bài hát trẻ biết ý nghĩa ngày 8/3 - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời. Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ - Trẻ biết yêu quí kính trọng bà, mẹ, cô giáo. II/ Chuẩn bị: Cô, mẹ, bà.. III/ Tổ chức hoạt động: 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cho cả lớp đọc thơ ''Dán hoa tặng mẹ'' - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về ngày gì? - Vậy 8/3 là ngày gì? - Vào ngày 8/3 các con thường làm gì? Þ Đúng rồi ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội của các bà, mẹ, cô giáo, các chị và các bạn gái nữa đấy. Vào ngày 8/3 chúng mình thường tặng hoa, tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo để tỏ lòng biết ơn đúng không các con?. Vậy hôm nay cô cùng các con hãy hát vang bài hát ''Ngày vui mồng 8/3'' của nhạc sĩ ''Hoàng Văn Yến'' nhé. 2. HĐ 2: Dạy hát "' Ngày vui mồng 8/3" - Cho cả lớp hát cùng cô lần 1. Nghiêng người theo nhịp điệu bài hát + Cô cùng các con vừa hát bài gì? - Bài hát do ai sáng tác? Þ Đúng rồi, đó là bài hát "Ngày vui mồng 8/3" do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác. Bài hát nói về ngày quốc tế phụ nữ 8/3, là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo và tất cả phụ nữ trên toàn thế giới. Các bạn nhỏ đã hát vang những bài ca để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo nhân ngày 8/3. Giai điệu bài hát vui tươi thể hiện sự hào hứng đón chào ngày hội. Cô mời các con cùng cất tiếng hát mừng ngày vui mồng 8/3 nhé. - Cho cả lớp hát vỗ tay theo nhịp bài hát. - Để cho bài hát thêm phần sinh động, các con hãy hát và gõ đệm theo nhịp cho bài hát hay hơn nhé! - Cho từng tổ hát gõ. Để cho bài hát hay hơn nữa, cô mời các bạn gái gõ đệm và các bạn trai sẽ hát tặng các bạn gái nhé. - Bây giờ các bạn trai gõ đệm cho các bạn gái hát. - Cho các nhóm trẻ hát gõ (cho cả lớp đếm số trẻ hát). Cá nhân hát gõ Þ Cô chú ý động viên kịp thời sửa sai cho trẻ. 3. HĐ 3: Nghe hát “Bông hoa mừng cô" - Có một bài hát nói về các bạn nhỏ đã hái những bông hoa thật xinh tươi để tặng cô giáo nhân ngày 8/3. Bây giờ cô cháu mình hãy hát vang ''bông hoa mừng cô'' do nhạc sĩ Trần Thị Duyên sáng tác. + Cô hát lần 1, hát tự nhiên + Cô hát lần 2 kết hợp múa. - Cho cả lớp hát 2 lần. Lần 1 hát tự nhiên. Lần 2 múa minh họa Trò chơi: "ai nhanh nhấ" - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi + Cô làm mẫu 2 lần và giải thích cho trẻ luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương Đánh giá: Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2010 VĐCB NÉM XA BẰNG 2 TAY I/ Mục đích yêu cầu: Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận động Rèn kĩ năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động Hứng thú tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: Sân tập, bóng. Máy cassett, ĐDĐC III/ Tổ chức thực hiện: 1/Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi về thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung 2/Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Bài thể dục sáng (bài 7) Vận động cơ bản: Giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu 1 lần: không giải thích - Cô làm lần 2 kết hợp giải thích “Cô đứng hai chân rộng bằng vai. Hai tay cầm bóng đưa lên đầu, hơi ngã người ra sau, dùng sức của thân và tay để ném bóng đi xa về phía trước - Cho 2 cháu lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ quan sát và nhận xét bạn - Cô cho cả lớp thực hiện, lần lượt từng trẻ, từng nhóm trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ được thực hiện 2 – 3 lần - Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu - Cô cho 2 tổ thi đua xem tổ nào chạy nhanh và đúng - Cô nhận xét từng tổ 3/Hoạt động Hồi tỉnh: Trẻ đi vài vòng quanh sân tập miệng hít thở nhẹ nhàng Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương Đánh giá: ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 2: NGÀY HỘI 8/3 SỰ KIỆN KHÁM SỨC KHỎE Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu 1/ Chuẩn bị: - Khách mời: Cô cạnh lớp - Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp 2/Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề vừa học - Các bạn vừa học chủ đề gì ? - Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ? - Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ. - Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp 2/ Hoạt động 2: Tham quan các sản phẩm - Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh mà của mình và của các bạn thể hiện - Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra 3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học) Cháu mời tiếp 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát Duyệt của Ban giám hiệu CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 1 SỐ QUI ĐINH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Thực hiện từ ngày 14/03 đến 18/03/2011) - Quan sát, trò chuyện về một số qui giao thong dành cho người đi bộ. - TD: chạy dích dắc qua 4 – 5 vật chuẩn - AN: Em đi qua ngã tư đường phố - Toán: So sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng - Truyện: qua đường - Nghe hát: các bài hát về luật giao thông - XD : ngã tư đường phố LUẬT GIAO THÔNG TUẦN 3 MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG ( Từ 14/03/2011 đến 18/03/2011 ) TÍN HIỆU ĐÈN BIỂN BÁO - Trò chuyện về tín hiệu đèn báo khi tham gia giao thông - TC: Làm theo tín hiệu đèn - Làm cây cột tín hiệu đèn - Làm abum về một số loại phương tiện giao thông đường bộ - AN: Hát nghe hát một số bài về các loại phượng tiện GT - Trò chuyện, đàm thoại về một số loại biển báo thường gặp. - Làm các loại biển báo. - TV: xem tranh ảnh về ngã tư đường phố. -XD: Ngã tư đường phố - NT: Vẽ nặn một số loại xe theo ý thích KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 1 SỐ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Từ 14/03/11 à 18/03/11) Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Rèn cho trẻ có thói quen chăm sóc cây cảnh, sắp xếp bàn ăn Cho trẻ vào góc thực hiện các bài tập góc (Phân loại 1 số biển bào giao thông). Cho trẻ luyện cá nhân TDS Phát triển các nhóm cơ cho trẻ. Kỹ năng thực hiện các động tác theo hiệu lệnh Tập động tác khó cho trẻ: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng Điểm danh - NDTT Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - NDKH Trò chuyện đầu tuần: Cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ và giới thiệu nội dung học mới trong ngày cho trẻ nắm - NDTT Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - NDKH Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên - NDTT Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - NDKH Thông tin trên báo, đài Cô thông tin với trẻ về những tin thời sự - NDTT Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - NDKH Thời gian: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng - Thời tiết:. QS và nhận xét bầu trời - NDTT Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - NDKH Chế độ sinh hoạt Cô nhác nhở nội qui, qui định của lớp cho cháu nắm Hoạt động học Khám phá chủ đề nhánh VĐCB Chạy dích dắc qua 4 – 5 vật chuẩn TRUYỆN Qua đường ÂM NHẠC DH: Em đi qua ngã tư đường phố NH: em đi chơi thuyền TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật TOÁN So sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng Chơi ngoài trời QS: 1 số biển báo giao thông TCVĐ Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để chèo thuyền TCDG Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi Chơi TD Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền gạch... QS: 1 số biển báo giao thông TCVĐ: Trẻ biết chạy nhanh khi nghe hiệu lệnh của cô để thuyền về bến TCDG Rèn kĩ năng đọc thuộc thơ và thực hiện theo lời bài thơ Chơi TD Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền gạch... QS: 1 số biển báo giao thông TCVĐ Biết nghe hiệu lệnh bằng tiếng còi ô tô và chạy thật nhanh TCDG Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi Chơi TD Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền gạch... QS: 1 số biển báo giao thông TCVĐ Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để chèo thuyền TCDG Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh và thực hiện theo lời bài thơ Chơi TD Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền gạch... QS: 1 số biển báo giao thông TCVĐ Trẻ biết chạy nhanh khi nghe hiệu lệnh của cô để thuyền về bến TCDG Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi Chơi TD Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn vẽ trên nền gạch... Chơi góc - Đóng vai: Biết giữ đúng chơi, mối quan hệ của người mua, bán hàng - Âm nhạc: Hát, vận động nhịp nhàng, biết sử dụng mão, mủ, nhạc cụ khi chơi. Hát đúng giọng bài “em đi qua ngã tư đường phố” - Xây dựng: Biết sắp xếp các khối gỗ, chai lọ, cây cỏ, các biển báo để tạo thành ngã tư đường - Tạo hình: Biết sử dụng các kĩ năng lăn dài, ấn bẹt, chia đất, vẽ các nét thẳng, nét xiên, phết hồ để nặn, vẽ, tô màu, làm album các biển bào giao thông - Học tập: Dạy trẻ kĩ năng quan sát, phân nhóm phân loại các biển báo giao thông - Thư viện: Biết nhận ra các nhân vật trong truyện, ghép tranh truyện “cáo thỏ và gà trống”, dê con nhanh trí Biết phết hồ, dán, làm album các con vật sống dưới nước. - Khám phá: Biết cách chăm sóc cây, tưới cây khám phá vật tan và không tan - Tạo hình: Sử dụng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, xé vụn, xé thành dãy để vẽ, xé dán các PTGT - Đóng vai: Biết giữ vai trò khi chơi, mối quan hệ khi chơi - Học tập: ìen kĩ năng quan sát, sắp xếp các biển báo giao thông đúng vị trí VS, ăn, ngủ - Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước. - Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ Hoạt động chiều - Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm Trò chuyện về các loại biển báo giao thông - Nêu gương cuối ngày - Chơi ở các góc thực hiện các bài tập theo yêu cầu góc chơi - Nêu gương cuối ngày - Vẽ, cắt, dán làm album các loại cá - Trò chuyện các loại cá - Nêu gương cuối ngày - Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm - Nêu gương cuối ngày Tổng kết chủ đề nhánh: hát, múa - Trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần - Mở chủ đề mới - Nêu gương cuối tuần Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ (hoặc những biểu hiện bất thường khác của trẻ trong ngày) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 3: 1 SỐ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Từ 14/03/2011 đến 18/03/2011) ` Thôøi ñieåm Noäi dung nhieäm vuï (phöông phaùp thöïc hieän) Giôø chôi hoaït ñoäng goùc 1/ Ñaàu giôø I/ Chuaån bò: 1/ Xây dựng: Mô hình ngã tư đường phố, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, xe, tín hiệu đèn, biển báo chậu hoa chưa có hoa và hoa rời, . 2/ Đóng vai: xe các loại, các đồ dùng nấu ăn. 3/ Khám phá: Đồ chơi đong nước, tưới cây, khăn lau lá cây.. 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, hình ảnh về các loại phương tiện giao thộng, biển báo. 5/ Nghệ thuật: mẫu gợi ý vế cách làm đèn giao thong, các hộp giấy, giấy cứng, các vật kiệu tạo hình khác (đất nặn, màu nước,hộp sữa) 6/ Học tập: lô tô về các PTGT, bài tập làm theo mẫu, mẫu gợi ý của cô, các bài tập về hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. II/ Phaân coâng coâ: Hương (A) Nga(B) - Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Tập trung dặn dò nề nếp chơi - Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy 2/ Giuùp treû trieån khai - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác 3/ Keát thuùc giôø chôi - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi cùng trẻ - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi III/ Nhieäm vuï: Phöông phaùp höôùng daãn TCXD: - Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan mô hình ngã tư đường phố,với các loại xe, tín hiệu đèn, cây, biển báo .. Bieän phaùp: Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây TCNT: - Hướng dẫn trẻ vẽ xe, các loại biển báo, tín hiệu đèn, ngã tư đường phố. - Hát múa các bài hát về giao thông (em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi, đi đường em nhớ..) Bieän phaùp: Coâ phoái hôïp cuøng treû thöïc hieän, gôïi yù cho treû caùch thöïc hieän, KK treû söû duïng nhieàu vaät lieäu khaùc nhau TCPV: - Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Hôm nay ai sẽ chở mẹ đi chợ , và đi đến đó bằng phương tiện gì? Nếu đi bộ đến chợ thì mình phải đi ở đâu cho đúng? Bieän phaùp: Gôïi yù ñeå treû troø chuyeän thaûo luaän veà chuû ñeà chôi, caùch chôi TCHT: - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Tô màu hành vi đ1ung, gạch chéo hành vi sai, làm các bài tập theo mẫu .. - Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú cho trẻ. Các loại xe, tín hiệu đèn, biển báo + VH: KK treû söû duïng roái dieãn laïi noäi dung truyeän + Goùc thieân nhieân: Thöïc hieän saép xeáp caây caûnh cho ñeïp maét Troïng taâm quan saùt: Quan saùt khaê naêng phoái hôïp nhau cuøng chôi Quan saùt kyõ naêng thöïc haønh cuûa treû Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2011 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 SỐ QUI ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Yêu cầu: Trẻ biết khi đi sang đường phải có người lớn dắt, đi bộ trên vỉa hè Nhận biết và phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông. Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thông qua trò chơi: “đèn đỏ, đèn xanh” Chấp hành luật giao thông phù hợp lưa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực hiện luật giao thông II/ Chuẩn bị: - Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc tranh ảnh luật giao thông, tranh các hành vi đúng - Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh III/ Tiến hành: Hoạt động 1: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Đọc câu đố đoán tên phương tiện giao thông” - Đặt một vài câu hỏi về chủ đề: + Các con hãy kể tên 1 số PTGT mà con biết? + Đi học con được bố mẹ chở đi bằng gì? - Đặt câu hỏi khó về chủ đề để trẻ khám phá: + Các con biết những biển bào nào trên đường? + Hãy kể 1 số tên 1 số biển báo mà con biết + Cho trẻ xem video clip Hoạt động 2: Khám phá chủ đề - Cô hỏi trẻ: Các con vừa xem đoạn video clip trên có những hình ảnh nào? + Người đi bộ đi ở đâu? (đi trên vỉa hè) +Tại sao các phương tiện lại dừng lại? (vì có đèn đỏ báo hiệu) +Khi các phương tiện dừng lại các con nhìn thấy gì tiếp theo? (người đi bộ qua đường) + Các con có thấy các bạn nhỏ qua đường không? (được người lớn dắt đi qua) + Tín hiệu đèn nào người đi bộ được phép qua đường? (có biểu tượng hình người màu xanh) + Và người đi bộ đi ở đâu? (trên vạch kẻ trắng) + Vậy khi đến ngã (ba, tư đường phố ta chú ý điều gì)? ( tín hiệu đèn báo ) + Các con có nhìn thấy ai đi không đúng không? Vì sao ? (người đi bộ dưới lòng đường) + Điều gì sẽ xãy ra nếu chúng ta đi như vậy dưới lòng đường? (tai nạn) => GD: Chúng ta phải thực hiện đúng luật giao thông thì sẽ không có tai nạn đáng tiếc xảy ra và nhớ nhắc nhở mọi người xung quanh nghiêm chỉnh chấp hành tốt luật giao thông nhé các con . - Cô cho trẻ xem lại tín hiệu đèn báo dành cho người độ trên máy Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Phát cho mỗi trẻ một tranh về hành vi đúng sai, cho trẻ tạo xác định hành vi đúng và sai khi tham gia giao thông bằng cách gạch bỏ hành vi sai và tô màu hành vi đúng => Tổ chức trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét Trò chơi 2: Đèn xanh đèn đỏ +Luật chơi: chỉ đi qua đường khi có tín hiệu đèn xanh và dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ +Cách chơi: Cô đóng vai công an chỉ đường, trẻ đi bộ trên vỉa hè vừa đi vừa hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” đến đoạn “đèn bật lên, màu đỏ thì em dừng lại” cô giơ tín hiệu đèn đỏ lên tất cả trẻ dừng lại “đến đoạn “đèn bật lên, màu xanh em đi qua đường” cô giơ tín hiệu đèn xanh lên thì tất cả trẻ đi qua đường, đi ngang vạch kẻ trắng Hoạt động: - Tạo môi trường: + Giao nhiệm vụ cho trẻ về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh “1 số qui định giao thông đường bộ” + Phân công tổ, nhóm tạo môi trường trang trí lớp cùng cô v Đánh giá: Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2011 VĐCB CHẠY DÍCH DẮC QUA 4 – 5 VẬT CHUẨN I/ Mục đích yêu cầu: Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của chân và sự phối hợp khéo léo trong vận động Rèn kĩ năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động Hứng thú tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: Sân tập, bóng. Máy cassett, ĐDĐC III/ Tổ chức thực hiện: 1/Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi về thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung 2/Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Bài thể dục sáng (bài 7) Vận động cơ bản: Chạy dích dắc qua 4 – 5 vật cản - Giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu 1 lần: không giải thích - Cô làm lần 2 kết hợp giải thích “Cô đặt 4 – 5 vật chuẩn theo đường dích dắc. Khoảng cách giữa các điểm là 1,5à 2m. cô chạy theo đường dích dắc mắt nhìn thẳng và chạy không làm ngã vật, không chạm vật và chạy về cuối hàng - Cho 2 cháu lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ quan sát và nhận xét bạn - Cô cho cả lớp thực hiện, lần lượt từng trẻ, từng nhóm trẻ lên thực h
File đính kèm:
- GA tháng 4.doc