Giáo án Nhà trẻ - Tháng 11 - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Âm nhạc :

DH: CÓ ÔNG BÀ CÓ BA MÁ ( st : Sông Trà )

 NH : KHÚC HÁT RU CỦA NGƯỜI MẸ TRẺ ( st : Phạm Tuyên )

 TCAN : TAI AI TINH

I/ Mục đích yêu cầu:

-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời.Trẻ biết tên bài át, hiểu nội dung khi nghe hát

-Phát triển cơ quan phát âm, tai nghe, ngôn ngữ.

-Biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ và biết quan tâm đến người thân.

II/ Chuẩn bị:

- Cô: +Tranh gia đình qui mô lớn (ông bà, cha mẹ, bé) gia đình qui mô nhỏ (Cha, mẹ, bé)

 +Băng nhạc “Cả nhà thương nhau”, “Vườn cây của ba”

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:

-Chơi “Em bé” -> cô kết hợp gắn 2 tranh lên bảng cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét

-Gợi hỏi: Các con xem tranh này có những ai? Gia đình có ông bà, cha mẹ, bé gọi là gia đình lớn hay gia đình nhỏ-> GĐ lớn. Còn tranh này có ba mẹ, tại sao gọi là gia đình nhỏ?

- Trong gia đình của con gồm có những ai ? ông – bà làm những công việc gì ? cha - mẹ làm những công việc gì ?

- Ông bà nội là gì của ba ? ông bà ngoại là gì của mẹ ?

 

doc63 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 8076 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Tháng 11 - Chủ đề: Gia đình thân yêu của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đình các con có những ai? 
+ Ba, mẹ các con làm gì?
+ Ông bà các con ở đâu, với ai?
+ Con kể tên những người thân mà các con biết?
2) Kích thích hứng thú những điều trẻ chưa biết:
- Đặt một vài câu hỏi về gia đình của bé
	Cô đặt 1 vài câu hỏi khó về những người thân trong gia đình của bé và kk bé trả lời theo hiểu biết của trẻ
	3) Phân công tạo môi trường:
+ Tổ 1 về sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh 
+ Tổ 2 tạo môi trường trang trí lớp cùng cô
+ Tổ 3 sắp xếp các góc kệ đồ dùng đồ chơi theo chủ đề cùng cô
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 (Từ 07/11 đến 11/11/11)
- Trò chuyện về sở thích của ông bà cha mẹ
- Lập bảng sở thích của cha mẹ và bé: món ăn, trang phục, xe, điện thoại
- Nặn quà tặng người thân
- Cùng kể về gia đình thân yêu của chúng ta
- Làm album gia đình
- Đếm theo khả năng
- Kể chuyện: “Vẽ chân dung mẹ”
Gia đình bé có những ai
Sở thích
Tuần 2: 
Các thành viên trong gia đình
Địa chỉ, số điện thoại, số xe
Công việc
- Trò chuyện về địa chỉ nhà 
- Quan sát các thành viên trong gia đình? số điện thoại, số xe?
- Trò chơi: Tìm đúng nhà? 
- VĐCB: Bò chui qua cổng (về đến nhà)
- Truyện: “Gấu con chia quà”
- Quan sát, trò chuyện về những công việc của các thành viên trong gia đình
- TH: tô màu các thành viên trong gia đình
- Hát: Cả nhà thương nhau
- Trẻ giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc nhỏ: sắp xếp bàn ăn, quét nhà
KẾ HOẠCH TUẦN 2
CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
 (Từ 07/11à 11/11/2011 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn thói quen mang dép trong lớp, đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí
TDS
 Bài tập 3
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh -> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “Ngôi nhà của bé”
- Thông tin trên báo, đài 
Hoạt động chung
PTNT:
- Cùng kể về gia đình thân yêu của bé
PTNN:
Truyện: 
“ Bàn tay có nụ hôn”
PTTM
Hát : 
PTTM:
Vẽ chân dung người thân trong gia đình
PTTC:
Trèo lên xuống thang ở độ cao1,5m so với mặt đất
HĐNT
- QS: Trang các thành viên trong gia đình, Trang phục của ba mẹ, Công việc của cha mẹ.
- TCVĐ: Thi xem tổ nào đi nhanh, Trốn tìm, Mèo đuổi chuột .
- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, .
HĐVC
Đóng vai mẹ , con nấu thức ăn , đi chợ đưa con đi học 
Õcây những ngôi nhà ( trệt ,nhà 1lầu , 2 lầu ) xếp chồng ,xếp cạnh
- Học tập: Lô tô, Tìm dụng cụ nghề của cha mẹ. 
- Thư viện: truyện “Tích chu, Vẽ chân dung mẹ”
- Khám phá: chăm sóc cây, trồng thêm cây xanh
- TH: 
Tạo ra trang phục bằng lá cây
- Đóng vai: Bán hàng
- Học tập: Lập bảng sở thích của cha mẹ. 
Đếm các thành viên trong gia đình(đếm theo khả năng)
Trò chơi: Tìm đúng nhà
Ăn, ngủ, VS
- Tập thói quen rửa tay bằng xà bông trước khi ăn
- Rèn nề nếp nhóm trực nhật 
- Tập thói quen đánh răng sau khi ăn
Hoạt động chiều
- Vào góc chơi và thực hiện các bài tập góc
Trò chuyện về sở thích của ông bà cha mẹ
- Nêu gương cuối ngày
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
Trò chuyện về địa chỉ nhà, số điện thoại, số xe của người thân
- Nêu gương cuối ngày
- Vào các góc chơi và thực hiện bài tập ở các góc
Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình
- Nêu gương cuối ngày
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
Dạy trẻ giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc nhỏ: sắp xếp bàn ăn, quét nhà
- Nêu gương cuối ngày
- Biểu diễn văn nghệ
- Đóng chủ đề
- Mở chủ đề:
ĐD gai đình 
- Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé
- Trao đổi với phụ huynh những trẻ có biểu hiện tích cực (hoặc những biểu hiện bất thường khác của trẻ trong ngày)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 2: CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
 (Từ 07/11 à 11/11/2011)
 Thôøi ñieåm
Noäi dung nhieäm vuï
(phöông phaùp thöïc hieän)
Giôø chôi hoaït ñoäng goùc
1/ Ñaàu giôø
I/ Chuaån bò:	
- Goùc troïng taâm: + Goùc NT - Goùc HT
- Caùc nguyeân vaät lieäu:
 + Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ, đất nặn, hột hạt que, giấy báo, họa báo, vải vụn, len, lá cây.
 + Bút màu, giấy, tranh lô tô về gia đình
II/ Phaân coâng coâ:
Chuaån bò caùc nguyeân vaät lieäu ôû goùc xaây döïng, hoïc taäp
Saép xeáp tröng baøy goùc chôi
Ñoùn treû vaøo goùc chôi
Taäp trung treû, gôïi yù ñònh höôùng seõ chôi gì? Chôi goùc naøo?
Quan saùt treû, chuaån bò cho treû vaøo goùc chôi
Bao quaùt , trôï giuùp treû chuaån bò nôi chôi
2/ Giuùp treû trieån khai
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
3/ Keát thuùc giôø chôi
Coâ B baùo hieäu keát thuùc giôø chôi
Caû 3 coâ bao quaùt nhaéc nhôû treû thu doïn ñoà chôi vaøo ñuùng choã vaø xeáp goïn gaøng
III/ Nhieäm vuï:
Phöông phaùp höôùng daãn
TCHT: Coâ giuùp treû bieát theå hieän các bài tập trong góc học tâp: làm album, ghép tranh gia đình
Bieän phaùp: Cùng cô và bạn vào góc thực hiện các bài tập, thực hiện thao nhóm
TCNT: Giuùp treû reøn kyõ naêng xeù daùn, 1 caùch kheùo leùo, phaùt trieån khaû naêng saùng taïo, oùc thaåm myõ
Bieän phaùp: Coâ phoái hôïp cuøng treû thöïc hieän, gôïi yù cho treû caùch thöïc hieän, KK treû söû duïng nhieàu vaät lieäu khaùc nhau
TCPV: Chơi bán hàng các loại đồ dùng, đồ chơi
 Cô vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi
Bieän phaùp: Gôïi yù ñeå treû troø chuyeän thaûo luaän veà chuû ñeà chôi, caùch chôi
TCXD: Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ đề: 
Goùc thieân nhieân: Thöïc hieän saép xeáp caây caûnh cho ñeïp maét trang trí lôùp hoïc
Bieän phaùp: Gôïi yù ñeå treû troø chuyeän thaûo luaän veà chuû ñeà chôi, caùch chôi
Troïng taâm quan saùt:
Quan saùt khaê naêng phoái hôïp nhau cuøng chôi
Quan saùt kyõ naêng taïo hình: Naën, laøm quen giaáy, buùt, veõ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
(từ 07/11 à 11/11/2011)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: 
Các loại bảng biểu (điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin  )
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Điểm danh: 
Tập cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe. Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
Cô đếm xem có mấy bạn vắng
2/ Thời tiết - Thời gian:
+ Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? Cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
+ Hôm qua thứ mấy? ngày? tháng? Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói tô “hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm?Cháu gắn thứ, ngày, tháng
3/ Thông tin - Giới thiệu sách: 
+ Cháu sưu tầm thông tin trên báo mang vào lớp, gắn vào bảng thông tin. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
+ Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách
4/ Chủ đề nhỏ: 
+ Nêu các sở thích của gia đình bé về trang phục, số nhà, số điện thoại
Kết thúc: Hát vận động “Nhà của tôi ”
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 I/ Mục đích yêu cầu: 
- Biết tên các thành viên trong gia đình
- Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi vui vẻ.
- Không được ra khỏi nhà khi không có sự cho phép của ông bà cha mẹ
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở, phải thuộc bài đồng dao 
- Trẻ: Cát, nước, các chai to - nhỏ khác nhau, các dụng cụ để đông nước.
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát: Các thành viên trong gia đình
- Trẻ tự nêu nhận xét và nói tên các thành viên trong gia đình.
- Gợi hỏi trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình.
- Ba con làm gì?
- Con ở chung với những ai trong nhà?
- Con yêu ai nhất? Vì sao?
=> GD: Các bạn phải biết vâng lời ông bà cha mẹ.
2/ TCVĐ: Chim đổi lồng
- Cách chơi: Hai bạn nắm tay giơ cao làm lồng chim , bạn còn lại sẽ làm chim, khi nghe hiệu lệnh thì các chú chim đổi lồng cho nhau
- Luật chơi: Ai không tìm được lồng phải ra ngoài một lần chơi
3/ TCDG: Chi chi chành chành
- Cách chơi: 
+ Lần 1: Cô và các cháu cùng chơi, vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “chi chi chành chành”
+ Chia nhóm nhỏ, các cháu tự chơi, cô quan sát giúp đỡ
4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPXH: CÙNG KỂ VỀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết 1 số đặc điểm và các mối quan hệ trong gia đình (họ, tên, quy mô gia đình) 
- Trẻ biết khái niệm gia đình từ 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 người trở lên gọi là gia đình đông con .
-Trẻ biết yêu quí và quan tâm đến những nguời thân trong gia đình (Ông Bà, Cha Mẹ)
II/ Chuẩn bị: 
- Cô:+ Một số hình ảnh về gia đình bé, các khung hình
 + Băng nhạc: bài “Cả nhà thương nhau ”
- Trẻ:+Mỗi trẻ 1 bức ảnh về gia đình mình
 +Các thẻ số từ 1-10 
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình bé
- Cho trẻ đi xem triển lãm ảnh và trò chuyện nhanh về các tấm ảnh
-Cô đưa ảnh của gia đình cho trẻ xem và giới thiệu những người có trong ảnh (tên, tính tình, nghề nghiệp)
Ví dụ : Đây là mẹ của cô, mẹ rất hiền, mẹ thích nấu ăn
->Gợi ý cho trẻ đếm xem có bao nhiêu người trong ảnh
-TC: Con yêu ai
-Gợi ý cho trẻ giới thiệu gia đình với cô và bạn-> Gia đình có bao nhiêu người
2/ Hoạt động 2: quan sát so sánh các bức tranh
- Cho trẻ quan sát so sánh các bức tranh
- Chơi “Thi xem ai dán ảnh nhanh nhất” Cô nêu cách chơi mỗi bạn phải tự mang các bức ảnh dán lên khung hình , đội nào dán ảnh hết đội đó thắng -> kết hợp chạy trong đường hẹp
=>Cô nhận xét trò chơi -> cho trẻ quan sát và đếm số lượng người trong gia đình trẻ-> Cho trẻ chọn thẻ số xếp tương ứng với bức ảnh phù hợp số lượng người trong ảnh
3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn
-Luật chơi: Ai không tìm được bạn sẽ ra ngoài 1 lần chơi
-Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh phải chạy nhanh tìm bạn trong hình có nhiều (ít ) thành viên như mình 
-Mời 1 vài trẻ chơi thử và cho cả lớp chơi 3-4 lần
=>Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và động viên trẻ chơi. 
4/Hoạt động 4: Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “cả nhà thương nhau” 
Đánh giá:
	 Thứ ba, ngày 08 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Truyện: “ BÀN TAY CÓ NỤ HÔN”
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt và thể hiện được ngữ điệu, giọng của các nhân vật
- Khả năng chú ý và thể hiện cảm xúc giưa tình cảm mẹ và con
- Giáo dục cháu biết yêu thương luôn vâng lời cha mẹ , ông bà 
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: Tranh minh họa cho câu chuyện
- Trẻ: Mão, đồ dùng đồ chơi đủ
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Hát bài “ Biết vâng lời mẹ”
Bài hát nói về ai ? mẹ dạy em bé phải biết làm gì khi găp cô giáo hay gặp người lớn ?
Các con có biết làm giống như em bé ở trong bài hát không ?
Co s một câu chuyện nói về tình cảm giữa người mẹ và đứa con rất hay và rất là xúc động có tên là “ Bàn tay có nụ hôn”
2/ Hoạt động 2: 
Cô kể lần 1 : Không xem tranh 
Cô kể lần 2 : xem tranh kết hợp giải thích từ khó
Cô giải thích nội dung câu chuyện
3/ Hoạt động 3: : Đàm thoại
Tên câu chuyện là gì ?
Trong truyện có mấy nhân vật ?
Lần đầu tiên đi học bạn Quân cảm thấy thế nào ?
Mẹ bạn Quân đã làm gì để cho bạn Quân không sợ nữa ?
Mẹ bạn Quân giải thích như thế nào về nụ hôn đó ?
Rồi bạn Quân đã làm gì với bàn tay của mẹ ?
Quân đã nói gì với mẹ ?
Các con thấy qua câu chuyện nàu đã gợi lên trong lòng của các con khi nghỉ về mẹ của mình , các con có yêu quí mẹ và những người thân trong gia đình của các con không ? ai đẫ nuôi các con khôn lớn ? ai là người che chở các con khi các con gặp khó khăn ?
Các con sẽ làm gì để đáp lại sự yêu thương của ông bà – cha mẹ ?
4/ Hoạt động 4: Sắm vai
- Cô mời trẻ đóng vai mẹ và con để diển lại câu chuyện “ Bàn tay có nụ hôn”
- Kết thúc: nhận xét- tuyên dương
Đánh giá:
Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc :
DH: CÓ ÔNG BÀ CÓ BA MÁ ( st : Sông Trà )
 NH : KHÚC HÁT RU CỦA NGƯỜI MẸ TRẺ ( st : Phạm Tuyên )
 TCAN : TAI AI TINH
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời.Trẻ biết tên bài át, hiểu nội dung khi nghe hát
-Phát triển cơ quan phát âm, tai nghe, ngôn ngữ.
-Biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ và biết quan tâm đến người thân.
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: +Tranh gia đình qui mô lớn (ông bà, cha mẹ, bé) gia đình qui mô nhỏ (Cha, mẹ, bé)
 +Băng nhạc “Cả nhà thương nhau”, “Vườn cây của ba”
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: 
-Chơi “Em bé” -> cô kết hợp gắn 2 tranh lên bảng cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét 
-Gợi hỏi: Các con xem tranh này có những ai? Gia đình có ông bà, cha mẹ, bé gọi là gia đình lớn hay gia đình nhỏ-> GĐ lớn. Còn tranh này có ba mẹ, tại sao gọi là gia đình nhỏ?
- Trong gia đình của con gồm có những ai ? ông – bà làm những công việc gì ? cha - mẹ làm những công việc gì ?
- Ông bà nội là gì của ba ? ông bà ngoại là gì của mẹ ?
2/ Hoạt động 2: 
Cô giới thiệu tên bài hát “ Có ông bà có ba má” st của chú Sông Trà
Cô hát lần 1, cô hát lần 2 + giải thích nội dung bài hát
Cô mời trẻ hát cùng cô 2 lần , sau đó cô mời từng tổ - cá nhân hát
Cô quan sát sửa sai 
3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ ”
Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
Cô hát lần 1, lần 2 cô cho trẻ nghe mát hát
Cô giải thích ND bài hát 
Cô hỏi trẻ về giai điệu bài hát vui hay buồn ? Trong bài hát có những hình ảnh gì ? tại sao con biết 
4/ Hoạt động 4: Tró chơi “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô giáo dục trẻ luôn vâng lời ông – bà , cha - mẹ dạy , ngoan ngoãn, giúp cha mẹ làm công việc nhà vừa sức với mình , luôn cố gắng học giỏi
- Kết thúc: nhận xét - tuyên dương
Đánh giá:
Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TH: VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
1/ Yêu cầu:
Trẻ biết dùng kỹ năng đã học để vẽ chân dung người thân trong gia đình : ông và bà thì có tóc bạc ông có râu dàitô màu đều và sáng tạo những chi tiết như vẽ mẹ mặc áo dài , bố mặc áo sơmi.
Biết yêu thương và quan tâm đến người thân
2/ Chuẩn bị:
Mẫu vẽ của cô, tranh ảnh về những người thân trong gia đình
Giáy vẽ , bút màu , bàn ghế.
3/ Tiến hành:
HĐ 1:Cô hát “Tổ ấm gia đình”.
Cho trẻ kể về những người thân trong gia đình của trẻ gồm những ai?
Tình cảm của các con đối với những người thân như thế nào?
HĐ2:Đọc thơ “Em yêu nhà em”
 Gia đình mình là một tổ ấm của tất cả mọi người. Mọi người trong gia đình đều biết yêu thương quan tâm lẩn nhau.
Giờ các con hãy vẽ những gì để tặng cho người thân của mình nào?
Trẻ nêu ý tưởng trẻ sẽ vẽ gì để tặng cho ai? Tặng cho bà, mẹ, ba, anh, em.
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem : khuôn mặt ,mái tóc , mắt , mũi miệng..
Cô cho trẻ xem mẫu. Nhắc lại một số kỹ năng vẽ : nét cong tròn khép kín, nét cong hở.
HĐ3:Trẻ thực hiện 
Trẻ về chỗ để vẽ , nhắc lại cách ngồi , cách cầm bút vẽ
- Cô quan sát gợi ý để trẻ vẽ được ý tưởng mà trẻ đã nghĩ.
HĐ 4 : Trưng bày sản phẩm
Cô mời cháu nhận xét sản phẩm của mình đẹp tại vì sao đẹp ?
 Cô nhận xét hàn chỉnh những sản phẩm đẹp và chưa đẹp 
- Giáo dục cháu luôn kính yêu những người thân trong gia đình , vâng lời ngoan biết làm những công việc vừa sức minh để phụ giúp gia đình
- Cô nhận xét tiết học
* Đánh giá : .
	Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG THANG Ở ĐỘ CAO 1,5m
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay và chân để trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Phát triển cơ tay, chân, sự khéo léo nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ biết chờ đến lượt
II/ Chuẩn bị: 
- Mỗi trẻ một vải lụa thể dục màu đỏ - vàng
- Băng ghế thể dục 
III/ Tổ chức hoạt động:
1/ Khởi động: 
Mỗi trẻ lấy vải lụa. Trẻ đi theo nhạc kết hợp các kiểu đi (gót chân - bình thường - mũi chân - bình thường - khuỵu gối- bình thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm về vòng tròn (hay hàng dọc)
2/ Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung:
Bài tập 3 ( Động tác tay và chân thực hiện 4 lần x 8 nhịp )
b/ VĐCB : Trèo lên xuống thang
Cô làm mẫu lần 1 : không giải thích
Cô làm mẫu lần 2 : tay phải và tay trái thay phiên nhau vịn từng nấc thang sau đó cô bước từng chân lên từng nấc thang khi trèo cô phối hợp tay nọ và chân kia để trèo, khi trèo xuống cô phối hợp tay nọ và chân kia tương như trèo lên thang
Cô mời trẻ thực hiện mẫu sau đó cô tiến hành cho trẻ thực hiện 1-2 lần
Cô quan sát trẻ thực hiện
c/ Trò chơi vận động: “Mèo và chim sẻ ” 
- Cách chơi: Một bạn sẽ làm mèo nấp ở một góc cây, các chú chim sẻ đi tìm thức ăn khi nghe tiếng mèo kêu phải bay nhanh về tổ nếu không sẽ bị mèo bắt .
-Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3/ Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng, hít thở
Đánh giá: 
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
CÁC THÀNH VIÊN TRONG
GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I/ Chuẩn bị:
- Khách mời: Cô lớp cạnh lớp
- Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp
- Ghép bàn đôi, có màu nước
II/Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Tạo hừng thú cho trẻ
Mở nhạc cô và cháu cùng và vận động bài hát: “Nhà của tôi”
Cô hỏi trẻ:
+ Các bạn vừa học chủ đề gì ?
+ Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ?
+ Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ.
+ Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
2/ Hoạt động 2: Trưng bày các sản phẩm 
Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh mà của mình và của các bạn thể hiện
Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra
3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn
Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học)
Cháu mời tiết 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát
Duyệt của Ban giám hiệu
 MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
I/ Chuẩn bị:
- Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc
- Các đồ chơi, dụng cụ, tranh ảnh
II/ Tiến hành:
	1) Tạo hứng thú những điều trẻ đã biết:
- Đặt một vài câu hỏi về đồ dùng gia đình bé
+ Đố các bạn biết gia đình mình có những đồ dùng gì? 
+ Những đồ dùnh đó để làm gì?
+ Bạn nào kể tên 1 số đồ dùng gia đình cho cô và các bạn cùng nghe?
2) Kích thích hứng thú những điều trẻ chưa biết:
- Đặt một vài câu hỏi về chủ đề nhánh tiếp theo
	+ Các bạn có biết đồ dùng đó được làm bằng gì không?
	+ Các bạn thích đồ dùng nào nhất? Vì sao?
	+ Muốn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng ta phỉa làm gì?
	3) Phân công tạo môi trường:
+ Tổ 1 tìm hình ảnh trong các báo cùng cô
+ Tổ 2 tạo môi trường trang trí lớp, dán tranh ảnh theo chủ đề
+ Tổ 3 sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề nhánh
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 (Từ 14/11 à 18/11/11)
Nhận biết 1 số đặc điểm của đồ dùng trong ăn uống
Làm album về đồ dùng trong ăn uống
Nặn đồ dùng ăn uống (chén, dĩa, đũa, nồi.)
Phân loại đồ dùng trong sinh hoạt và đồ dùng trong ăn uống (chọn tranh lô tô)
Cắt dán đồ dùng trong ăn uống
Trò chuyện về đặc điểm chất liệu của 1 số đồ dùng trong gia đình
Trẻ biết phân nhóm 1 số đồ dùng quen thuộc trong sinh hoạt theo công dụng chất liệu
Làm album đồ dùng trong sinh hoạt
Tô màu 1 số đồ dùng trong sinh hoạt
ĐỒ DÙNG TRONG ĂN UỐNG
ĐỒ DÙNG TRONG SINH HOẠT
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH CỦA BÉ
NGÀY HỘI CÔ GIÁO
CÔ GIÁO CỦA EM
Làm thiệp chúc mừng cô ngày 20/11
Đọc thơ: Nghe lời cô giáo
Kể truyện: Món quà của cô giáo
VĐCB: đi bằng gót chân, đi khụy gối
Âm nhạc: Cô giáo của em
KẾ HOẠCH TUẦN 3: 
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ – NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
 (Từ 14/11 à 18/11/2011 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Rèn thói quen giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí chủ đề nhánh
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh à báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Giới thiệu sách truyện mới: “Một bó hoa tươi thắm”
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện à trẻ nêu được vì

File đính kèm:

  • docGA tháng 11.doc