Giáo án Nhà trẻ - Nhánh 3: Các cô các bác trong trường mầm non

I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Bé làm ca sĩ

Dạy hát : Cô và mẹ

Nghe hát : Cô giáo miền xuôi

VĐTN: Nu na nu nống

*Tích hợp : Đọc thơ Cô dạy

-Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời , đúng nhịp , giai điệu của bài hát

-Trẻ thích nghe cô hát , biết hưởng ứng cùng cô

-Biết vận động theo nhạc một cách nhịp nhàng

-Hứng thú đọc thơ và muốn được đọc thơ cùng cô

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Nhánh 3: Các cô các bác trong trường mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát : 
cây phượng vĩ 
2.Chơi vận động 
Bịt mắt bắt dê 
3. Chơi tự do 
Chơi với đồ chơi 
1Quan sát : cây hoa sữa 
2.Chơi vận động : 
Cái chuông nhỏ 
3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời 
1.Quan sát : cây nhãn 
2, Chơi vận động : Tìm đồ chơi 
3. Chơi tự do : chơi theo ý thích 
4
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai 
Nấu ăn cho bé 
2.Góc hoạt động với đồ vậ: nặn bánh cho bé 
3.Góc vận động : Chở bé đi thăm bác cấp dưỡng 
1.Góc phân vai 
Cho bé ăn 
2.Góc hoạt động với đò vật : nặn bánh cho bé 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về chủ điểm 
1.Góc phân vai 
Tắm cho bé 
2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng búp bê 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về chủ điểm 
1.Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về chủ điểm 
1.Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về chủ điểm 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : Trẻ kể về các cô giáo trong trường mầm non của trẻ 
- Chơi tự do
-Vệ sinh - trả trẻ 
-Cho trẻ tập đội hình, đội ngũ 
-Nêu gương cuối ngày 
-Vệ sinh - trả trẻ 
Dạy trẻ nhận ra các đồ dùng cá nhân 
-Cho trẻ vào các góc chơi tiếp các nội dung của buổi sáng 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Hướng dẫn vệ sinh : Rửa mặt rửa tay 
-Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng 
-Chơi với đồ chơi 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Hướng dẫn trò chơi :Mèo đuổi chuột -Chơi ở các góc :-Chơi với đồ chơi 
Vệ sinh -Trả trẻ 
Thứ 2 : Ngày 22 tháng 9 năn 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé tập thể dục 
-VĐCB: Ném bóng vào đích 
-BTPTC: tay em 
TCVĐ: Bóng tròn to 
-Trẻ nhớ tên bài tập : ném bóng vào đích 
-Biết cầm bóng và ném đúng vào đích 
-Hứng thú tham gia vào tiết học 
-Biết cách chơi trò chơi 
-Sàn nhà rộng , sạch sẽ thoáng mát 
-Bóng nhỏ 15 quả 
Xô để trẻ ném bóng vào 
Hoat động 1: Ổn định tổ chức - khởi động 
Cô trò chuyện với trẻ để dẫn dắt vào bài dạy : Con học lớp nào ? , Lớp con có những cô nào ? Hàng ngày đến lớp con dược học gì ? .....
Trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
-Kiểm tra sức khỏa của trẻ 
Khởi động : Trẻ đứng thành hàng và khởi động tại chỗ 
 Hoạt động 2: Vận động cơ bản
Trẻ đúng thành đội hình hai hàng ngang đối diện nhau: Cô giới thiệu tên bài tập : “ ném bóng vào đích ” sau đó cho cả lớp nhắc lại tên của bài tập 
Cô làm mẫu cho trẻ quan sát :
 Lần 1: làm mẫu hoàn chỉnh động tác, không giải thích 
 - Lần 2: làm mẫu kết hợp phân tích động tác 
 - Lần 3: cô tập nhấn mạnh động tác khó 
-Cô chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử => cho cả lớp thực hiện , cô bao quát giúp trẻ đi đúng hướng.
TCVĐ: Bóng tròn to : Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 phút sau đó chuyển hoạt động khác 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát: : nhà bếp 
2.Trò chơi vận động : 
Tìm bạn 
3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Chú ý quan sát , trả lời được câu hỏi của cô 
-Kể được tên một số đồ dùng có trong nhà bếp 
-Trẻ nhận biết tên mình , tên bạn , tên cô giáo trong trường 
-Trẻ biết chơi đoàn kết 
-Đồ dùng trong nhà bếp : Rổ ,Rá 
Một chiếc khăn quàng màu sắc đẹp 
-Đồ chơi cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ đi tham quan khu vực nhà bếp và trò chuyện với trẻ : 
- Đây là nơi nào? 
- Nhà bếp dùng để làm gì ? 
- Trong nhà bếp có những đồ dùng gì ?
- Những đồ dùng đó để làm gì ? 
Sau đó cô giới thiệu khái quát lại cho trẻ để củng cố kiến thức cho trẻ 
Hoạt động 2:Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau . Cô chú ý quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi 
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai : Nấu ăn 
2.Góc Vận động 
Chở búp bê đi thăm bác cấp dưỡng 
3.Góc hoạt động với đồ vật : Nặn bánh cho bé 
-Trẻ biết nhận vai chơi và cùng nhau chơi vui vẻ , thể hiện được vai chơi của mình
-Trẻ bắt trước được một số thao tác đơn giản của người lớn 
-Trẻ biết đặt búp bê lên xe kéo và chở em bé đi thăm bác cấp dưỡng , không để em bé bị ngã 
-Trẻ biết các kĩ năng làm quen với đất 
-Đồ chơi nấu ăn 
-Tranh ảnh về các cô giáo , công việc hàng ngày của cô giáo 
Xe kéo , búp bê
-Đất nặn , bảng 
-Cô cho trẻ lấy đò chơi để chơi , cô hướng trẻ 
-Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? 
+Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?...
Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau 
-Cô hướng dẫn cho trẻ các kĩ năng làm quen với đất nặn như : Làm mềm đất , lăn dọc, xoay tròn , ấn bẹt ....Sau đó cô cho trẻ nặn , cô chú ý quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết 
*Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : Trẻ kể về các cô giáo trong trường mầm non của trẻ 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
 -Trẻ biết kể tên các cô giáo trong trường của trẻ , biết được công việc của các cô.
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Tranh ảnh về các cô giáo và công việc hàng ngày của các cô 
-Cô cho từng trẻ lên kể giới thiệu về các cô giáo trong trường , trong lớp của trẻ , cô động viên khuyế khích cho trẻ kể 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 
Thứ 3 : Ngày 24 tháng 9 năn 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé kể về đồ dùng của cô giáo 
* Tích hợp : Chọn tranh lô tô về đồ dùng học tập 
-Trẻ biết nói tên đồ dùng của cô giáo 
-Biết đặc điểm, tác dụng , đồ dùng của cô giáo 
-Trẻ biết chọn tranh theo yêu cầu của cô 
-Cặp sách của cô 
Sách, vở , thước , bút ...
- Tranh lô tô 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú 
-Cô và trẻ cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về đồ dùng của cô giáo 
-Cô cho trẻ quan sát chiếc cạp sách và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ : 
-Đây là cái gì ? cho trẻ trả lời , sau đó cô cho cá nhân trẻ đọc lại (4-5 trẻ đọc ) 
Sau đó cô mở cặp sách và lấy lần lượt từng đồ dùng và đặt câu hỏi tương tự cho trẻ trả lời 
Cô chú ý trẻ để rèn trẻ nói sai , nói ngọng 
* Sau đó cô giới thiệu lại về các đò dùng , dụng cụ để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Chú ý giáo dục trẻ biết bảo quản , giữ gìn đồ dùng học tập 
Hoạt động 3: Bé chọn tranh cho cô 
*Tích hợp : Chọn tranh lô tô : Cô cho trẻ chọn tranh về các đồ dùng học tập theo yêu cầu của cô 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát: lớp học của bé 
 2. Trò chơi vận động : 
Tung bóng 
3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Trẻ chú ý quan sát và nêu lên được những gì nổi bật ở trong lớp của mình 
-Trẻ biết tung bóng cho bạn và bắt bóng bằng hai tay không làm rơi bóng 
-Trẻ biết chơi đoàn kết 
-Lớp học có các góc chơi , trang trí đẹp 
-Bóng đủ cho trẻ 
-Đồ chơi cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
-Cô cho trẻ quan sát lớp học và đặt câu hỏi đàm thoaịi cùng với trẻ : trong lớp học có những đồ dùng gì ? Để làm gì ? Trong lớp có những góc chơi nào , có những đồ chơi gì ? .
* Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp
Hoạt động 2:Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau .
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai : Cho em bé ăn 
2.Góc Thư viện 
Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 
3.Góc hoạt động với đồ vật : Nặn bánh cho bé 
-Trẻ biết nhận vai chơi và cùng nhau chơi vui vẻ 
-Thể hiện được một số thao tác đơn giản của công việc cho em bé ăn 
-Trẻ quan sát tranh và nói được công việ mà các cô trong trường thường làm 
-Trẻ biết các kĩ năng làm quen với đất 
-Đồ chơi để chơi nấu ăn , búp bê 
-Tranh ảnh về các cô giáo , công việc hàng ngày của cô giáo 
-Đất nặn , bảng 
-Cô trò chuyện với trẻ về việc cho em bé ăn càn phải có gì ? khi cho bé ăn thì phải như thế nào ? 
Sau đó cô hướng cho trẻ vào góc chơi để lấy đồ chơi ra chơi : lúc đầu cô có thể cùng chơi với trẻ để hướng dẫn cách chơi cho trẻ . sau cô cho trẻ tự chơi 
-Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? 
+Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?...
Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau 
-Cô hướng dẫn cho trẻ các kĩ năng làm quen với đất nặn như : Làm mềm đất , lăn dọc, xoay tròn , ấn bẹt ....Sau đó cô cho trẻ nặn , cô chú ý quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết 
*Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : các hoạt động của buổi sáng 
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi 
 -Trẻ biết kể tên các đồ dùng của cô giáo .
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Đồ dùng của cô giáo 
- Cô cho từng trẻ lên kể giới thiệu về các đồ dùng của cô giáo 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 
Thứ 4: Ngày 24 tháng 9 năn 2014
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé làm ca sĩ 
Dạy hát : Cô và mẹ 
Nghe hát : Cô giáo miền xuôi 
VĐTN: Nu na nu nống 
*Tích hợp : Đọc thơ Cô dạy 
-Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời , đúng nhịp , giai điệu của bài hát 
-Trẻ thích nghe cô hát , biết hưởng ứng cùng cô 
-Biết vận động theo nhạc một cách nhịp nhàng 
-Hứng thú đọc thơ và muốn được đọc thơ cùng cô 
Dụng cụ âm nhạc 
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức , gây hứng thú 
Cô trò chuyện với trẻ về những đồ chơi của trẻ , về búp bê và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2: Bé yêu học hát : “ Cô và mẹ ” 
-Cô hát cho trẻ nghe một lần : Giới thiệu tác giả., tác phẩm .
-Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần 
-Cô hát lần 2 : Kết hợp vận động minh họa 
-Cho trẻ hát cùng cô một lần kết hợp vỗ xắc xô 
-Chia tổ , nhóm , các nhân hát cùng cô 
Cho cả lớp cùng hát lại một lần 
Hoạt động 3: Bé nghe cô hát : 
“ Cô giáo miền xuôi ” 
Cô hát lần 1 : giới thiệu tác giả , tác phẩm 
Lần 2: Cô hát kết hợp VĐMH: Cô khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô 
Lần 3: Cô hát khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô 
Hoạt động 4 : Bé vận động theo nhịp điệu 
“ Nu na nu nống” 
Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi , cho trẻ chơi cùng nhau 
* Tích hợp : Đọc thơ : Cô dạy 
 Cô và trẻ cùng đọc thơ 2-3 lần 
* Giáo dục trẻ biết thương yêu các bạn , kính trọng , lễ phép với cô giáo và những người lớn tuổi .
* Kết thúc tiết học 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
Quan sát : 
cây phượng vĩ 
2.Chơi vận động : 
Gà trong vườn rau 
3. Chơi tự do :
Chơi với đồ chơi 
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây phượng vĩ 
-Biết được ích lợi của cây làm cho môi trường thêm xanh , sạch , đẹp 
-Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi 
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
- Cây phượng vĩ 
-Đồ chơi cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ làm thành một đoàn tàu cùng cô đi dạo chơi trong sân trường và đến chỗ cây phượng vĩ cô cho trẻ đùng lại và quan sát cây phượng vĩ cùng cô sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ :
- Đây là cây gì ? 
- Chúng mình cùng đọc to tên của cây nào “ Cây phượng vĩ” cùng cô nào 
- Con thấy thân cây như thế nào ? 
- Lá của nó như thế nào ? 
- Thân cây có màu gì ? 
- Lá cây có màu gì ? ... 
- Thế trồng cây để làm gì? 
Cô giới thiệu lại về cây phượng vĩ để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2 : Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ : Cô vẽ một vòng tròn to làm vườn rau, một vòng tròn nhỏ làm chuồng gà .
Cô sẽ đóng vai người coi vườn : khi cô nói tất cả các chú gà đi kiếm ăn thì tất cả cùng đi cùng vào vườn rau khi người coi vườn đến đuổi gà thì các chú gà phải chạy nhanh vào chuồng gà , nếu chú gà nào bị bắt thì phải ra ngoài một lần chơi 
và tổ chức chơi cho trẻ 
Hoạt động 3: Chơi tự do 
Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ , cô chú ý quan sát và quản trẻ 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai 
Gội đầu cho búp bê 
2.Góc thư viện 
Xem tranh ảnh về chủ điểm 
3. Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặngbúp bê 
-Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình 
-Trẻ biết được công việc của các cô các bác trong trường mầm non 
-Trẻ biết cầm dây xâu để xâu vòng tặng bạn búp bê 
-Các đồ chơi , đồ dùng của cô giáo 
-Tranh ảnh về công việc của các cô các bác 
-Dây để xâu vòng 
-Cô trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo cho trẻ kể . Sau đó cô cho trẻ nhận vai chơi , thỏa thuận vai chơi với nhau sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi 
-Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? 
+Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?...
Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau 
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , cô có thể cùng chơi với trẻ để hướng dẫn cho trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi 
*Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Dạy trẻ nhận ra các đồ dùng cá nhân 
-Cho trẻ vào các góc chơi tiếp các nội dung của buổi sáng 
-Trẻ hứng thú tham gia học múa cùng với cô 
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
-Một số đồ dùng cá nhân
-Cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng cá nhân của trẻ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày . Cho trẻ kể về công dụng của chúng 
-Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng đó 
-Cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích 
Thứ 5: Ngày 25 tháng 9 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé nghe kể chuyện 
 Chim và cá 
Tích hợp: 
-Chơi : Trời nắng, trời mưa 
-Trẻ nhớ tên truyện , hiểu nội dung truyện 
-Biết tên các nhân vật trong truyện 
-Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời được các câu hỏi của cô 
-Hứng thú nghe cô kể chuyện 
-Tranh truyện 
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức -gây hứng thú 
-Cô và trẻ cùng hát một bài và trò chuyện dẫn dắt vào bài 
Hoạt động 2 : Bé nghe kể chuyện 
Cô kể cho trẻ nghe truyện :
 Lần 1 : kể diễn cảm , giới thiệu tên truyện , tác giả 
Lần 2: Kể chuyện kết hợp tranh minh họa : giảng nội dung truyện 
Lần 3 : Kể trích dẫn và đàm thoại cùng trẻ :
cô vừa kể truyện gì ?
Chú gì đậu trên cành cây ?
Cá đã rủ chim như thế nào ? 
Chim trả lời ra sao?....
Lần 4: Cô kể cho trẻ kết hợp làm quen với tranh chữ viết 
* Giáo dục trẻ : phải biết đoàn kết thân ái với nhau , biết giúp đỡ lẫn nhau những khi cần thiết 
Hoạt động 3 : Bé vui chơi 
Tích hợp : Cho trẻ chơi trò chơi 
“ Trời nắng trời mưa” 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Quan sát : Cây Hoa sữa 
2.Chơi vận động : 
Dung dăng dung dẻ 
3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây Hoa sữa 
-Biết được ích lợi của cây làm cho môi trường thêm xanh , sạch , đẹp 
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động , chơi vui vẻ cùng nhau 
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết cùng nhau 
-Cây hoa sữa 
-Trẻ thuộc lời ca 
-Một số đồ chơi ngoài trời 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ cùng cô dạo quanh sân trường đến chỗ cây hoa sữa chô trẻ quan sát cây hoa sữa cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : đây là cây gì ?
 - Chúng mình cùng đọc to tên của “ Cây Hoa sữa ” cùng cô nào 
- Con thấy thân cây như thế nào ? 
- Lá của nó như thế nào ? 
- Thân cây to hay bé ? 
- Lá cây có màu gì ? ...
 - Thế trồng cây để làm gì? 
-Cô giới thiệu lại về cây hoa sữa để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2:Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau .
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi không được xô đẩy nhau
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai 
Tắm cho búp bê 
2.Góc thư viện 
Xem tranh ảnh về chủ điểm 
3. Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặng cô 
-Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình 
-Trẻ biết được một số đồ dùng gia đình , bắt trước được công việc của người lớn 
-Trẻ biết được công việc của các cô các bác trong trường mầm non 
-Trẻ biết cầm dây xâu để xâu vòng tặng cô giáo 
-Các đồ chơi , đồ dùng trong gia đình : Quần áo , chậu khăn tắm, búp bê 
-Tranh ảnh về công việc của các cô các bác 
-Dây để xâu vòng 
-Cô trò chuyện với trẻ về công việc tắm cho búp bê , trước khi tắm cần phải chuẩn bị gì ? và công việc cần phải làm khi tắm cho bé là như thế nào , sau đó cô cùng chơi với trẻ sau để trẻ tự chơi , cô hướng dẫn khi cần thiết 
-Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? 
+Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?...
Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau 
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , ccoo có thể cùng chơi với trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi 
*Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Hướng dẫn vệ sinh : Rửa mặt rửa tay 
-Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng 
-Chơi với đồ chơi 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Trẻ hứng thú với việc vệ sinh cá nhân 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Trẻ sạch sẽ trước khi ra về 
-Đồ dùng vệ sinh 
-Góc chơi cho trẻ 
-Đồ chơi,
 Đồ dùng vệ sinh 
-Cô hướng dẫn cho trẻ các thao tác rửa mặt , rửa tay cho trẻ quan sát và cho trẻ thực hành , cô quan sát hướng dẫn, giúp đỡ cho trẻ khi cần ? 
-Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
-Cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích 
-Trả trẻ tận tay người nhà, troa đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày 
Thứ 6 : Ngày 26 tháng 9 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐICH 
Bé nặn những chiếc kẹo ngộ nghĩnh 
-Bước đầu làm quen được với các kĩ năng : lăn đất, , nhào đất, xoay tròn, vuốt nhọn...
-Trẻ biết nặn theo trí tưởng tượng của trẻ 
-Đất nặn , bảng, mẫu cho trẻ quan sát 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú 
Cô và trẻ cùng hát bài và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2.Bé trổ tài 
Cô cho trẻ quan sát một số mẫu nặn của cô và trò chuyện với trẻ về các mẫu đó 
-Cô cho trẻ cầm lên các mẫu, và đưa ra các nhận xét 
-Cô nặn mẫu cho trẻ quan sát và hướng dẫn các kĩ năng cho trẻ 
-Cho trẻ thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô đến cạnh từng trẻ và hỏi trẻ hướng dẫn cho trẻ khi cần thiết 
-Cô khuyến khích trẻ nặn ra các loại kẹo theo trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ 
Hoạt động 3 : Sau khi trẻ hoàn thành cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình , cho trẻ cùng nhau nhận biết bài của mình , của bạn . Sau đó cô nhận xét thêm 
*Giáo dục trẻ sau khi học xong phải biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi vào đùng nơi quy định 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : cây nhãn 
2, Chơi vận động : Tìm đồ chơi 
3. Chơi tự do : chơi theo ý thích 
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây nhãn 
-Biết được ích lợi của cây làm cho môi trường thêm xanh , sạch , đẹp 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động“ Tìm đồ chơi” 
-Trẻ biết chơi đoàn kết cùng bạn 
-Cây nhãn 
-Một số đồ chơi 
-Trẻ thuộc lời ca 
Hoạt động 1: Quan sát : Cô cho trẻ cùng cô dạo quanh sân trường đến chỗ cây nhãn cho trẻ quan sát cây nhãn cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : đây là cây gì? - chúng mình cùng đọc to tên của cây “Cây nhãn ” cùng cô nào 
Gốc cây đâu ? thân cây đâu ? Con thấy thân cây như thế nào ? Lá của nó như thế nào ? Thân cây có màu gì?

File đính kèm:

  • doctruong_mam_non.doc