Giáo án Nhà trẻ - Nhánh 2: Các cô các bác trong nhóm trẻ của bé
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Vận động cơ bản
Đi theo đường hẹp đến trường
TCVĐ: truyền bóng
-Trẻ biết đi theo đường hẹp không chạm vạch
-Khi đi trẻ biết ngẩng đầu , chân bước đề , không lê chân
-Biết cách truyền bóng cho nhau không làm rơi bóng xuống đất
-Phát triển thể chất cho trẻ
-Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập thể dục
tự do : Chơi với đồ chơi 1.Quan sát : Quan sát : xoong nồi trong nhà bếp 2.Chơi vận động Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do Chơi với đồ chơi 1Quan sát : Rổ giá 2.Chơi vận động : Cái chuông nhỏ 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 1.Quan sát : Giá đựng bát đĩa 2, Chơi vận động : Tìm đồ chơi 3. Chơi tự do : Dung dăng dung dẻ 4 HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc hoạt động với đò vật : Xâu vòng tặng cô 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn luyện : Trẻ kể về các cô giáo trong trường mầm non của trẻ - Chơi tự do -Vệ sinh - trả trẻ -Cho trẻ tập đội hình, đội ngũ -Nêu gương cuối ngày -Vệ sinh - trả trẻ -Dạy trẻ nhận ra các đồ dùng cá nhân -Cho chơi ở các góc Vệ sinh -Trả trẻ -Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng -Chơi với đồ chơi Vệ sinh -Trả trẻ -Hướng dẫn trò chơi :Mèo đuổi chuột -Chơi ở các góc :-Chơi với đồ chơi Vệ sinh -Trả trẻ Thứ 2 : Ngày 15 tháng 9 năn 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Bé kể về các cô trong lớp, trong trường của bé -Trò chơi : Cô đang làm gì ? -Trẻ biết được cô giáo đang làm gì , trang phục quần áo, màu sắc -Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô -Biết yêu quý và kính trọng các cô giáo của mình - Trẻ nói nhanh được khi cô đưa tranh về các hoạt động của cô giáo ra -Tranh ảnh về các cô giáo trong các hoạt động : đón trẻ, cho trẻ ăn ... 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài: Cô và mẹ và trò chuyện với trẻ theo nội dung bài hát , dẫn dắt vào bài dạy 2. Hoạt động 2: Bé kể về các cô giáo - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ để trẻ nói tên của các cô giáo trong nhóm lớp của trẻ : Con học lớp nào , trong lớp con có những cô nào ? ... -Cô cho trẻ kể tên cô giáo , gọi một vài trẻ nói lên, sau đó cho cả lớp cùng nói -Cô giáo thường mặc quần áo màu gì ? 3. Hoạt động 3 : Bé tìm hiểu về công việc của các cô Cô cho trẻ xem tranh vẽ về các hoạt động của cô giáo và hỏi trẻ -Trong tranh các cô giáo đang làm gì .... 4. Hoạt động 4 : Trò chơi Cô treo lần lượt từng bức tranh cho trẻ nói trong tranh cô đang làm gì . * Giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý , tôn trọng , biết vâng lời các cô giáo ở treong trường lớp và cả những người lớn tuổi . * Kết thúc : Cô cho trẻ đi vệ sinh và chuyển hoạt động khác II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Đồ dùng chế biến của bác cấp dưỡng 2. Trò chơi vận động : Tung bóng 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi -Trẻ biết tên gọi của đồ dùng -Chú ý quan sát , trả lời được câu hỏi của cô -Trẻ biết tung bóng cho bạn và bắt bóng bằng hai tay không làm rơi bóng -Trẻ biết chơi đoàn kết -Đồ dùng trong nhà bếp : Rổ ,Rá -Bóng đủ cho trẻ chơi -Đồ chơi cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát Cô cho trẻ đi tham quan khu vực nhà bếp và trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các bác cấp dưỡng: Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời : - Trong nhà bếp có những đồ dùng gì? - Đồ dùng đó để làm gì ? .. Sau đó cô giới thiệu khái quát lại cho trẻ để củng cố kiến thức cho trẻ Hoạt động 2:Chơi vận động Cô hướng dẫn cho trẻ chơi: hai trẻ đứng đối diện nhau cầm bóng bằng hai tay tung bóng và bằng hai tay không được để bóng rơi xuống đất . sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi . Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để cho trẻ tự chơi cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết . Hoạt động 3 : Chơi tự do Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai : Bé tập làm cô giáo 2.Góc Thư viện Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 3.Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặng cô giáo -Trẻ biết nhận vai chơi và cùng nhau chơi vui vể , thể hiện được vai chơi của mình -Trẻ quan sát tranh và nói được công việ mà các cô trong trường thường làm -Biết cầm dây để xâu vòng tặng cô giáo -Đồ chơi để chơi đóng vai cô giáo : Sách , vở , thước ,phấn -Tranh ảnh về các cô giáo , công việc hàng ngày của cô giáo -Dây xâu , hạt vòng đủ cho trẻ -Cô trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo cho trẻ kể . Sau đó cô cho trẻ nhận vai chơi , thỏa thuận vai chơi với nhau sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi -Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? +Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?... Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau -Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , cô có thể cùng chơi với trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi *Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn luyện : Trẻ kể về các cô giáo trong trường mầm non của trẻ -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi -Trẻ biết kể tên các cô giáo trong trường của trẻ , biết được công việc của các cô. -Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết -Tranh ảnh về các cô giáo và công việc hàng ngày của các cô -Cô cho từng trẻ lên kể giới thiệu về các cô giáo trong trường , trong lớp của trẻ , cô động viên khuyế khích cho trẻ kể -Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau Thứ 3 : Ngày 16 tháng 9 năn 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Vận động cơ bản Đi theo đường hẹp đến trường TCVĐ: truyền bóng -Trẻ biết đi theo đường hẹp không chạm vạch -Khi đi trẻ biết ngẩng đầu , chân bước đề , không lê chân -Biết cách truyền bóng cho nhau không làm rơi bóng xuống đất -Phát triển thể chất cho trẻ -Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập thể dục -Địa điểm : Trong lớp -Phấn kẻ 2-3 đường hẹp (4m x 0,2m) - 4-5 quả bóng -Cô và trẻ trang phục gọn gàng Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú Cô trò chuyện với trẻ để dẫn dắt vào bài dạy : Con học lớp nào ? , Lớp con có những cô nào ? Hàng ngày đến lớp con dược học gì ? ..... Trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy -Kiểm tra sức khỏa của trẻ -Cho trẻ khởi động Trẻ đứng thành hàng và khởi động tại chỗ Hoạt động 2: Vận động cơ bản Trẻ đúng thành đội hình hai hàng ngang đối diện nhau Cô giới thiệu tên bài tập “ Đi theo đương hẹp ” sau đó cho cả lớp nhắc lại tên của bài tập -Cô làm mãu cho trẻ quan sát : Lần 1: làm mẫu hoàn chỉnh động tác, không giải thích Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích Đi đầu và thân luôn thẳng mắt nhìn phía trước chân bước đều vừa phải khi tiếp đất bằng gót chân rồi chuyển dần đến cả bàn chân , không lê chân , phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân , chạy nhẹ nhàng tự nhiên và đúng hướng -Lần 3: cô tập nhấn mạnh động tác khó -Cô chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên tập thử => cho cả lớp thực hiện , cô bao quát giúp trẻ đi đúng hướng. TCVĐ: Truyền bóng : cô nói luật chơi, cách chơi và tổ chứch cho trẻ chơi Hoạt động 3..Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 phút sau đó chuyển hoạt động khác II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Đồ dùng chế biến của bác cấp dưỡng 2Trò chơi vận động : Chơi với bóng 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi -Trẻ biết tên gọi của đồ dùng -Chú ý quan sát , trả lời được câu hỏi của cô -Trẻ biết tung bóng, truyền bóng , lăn bóng cho bạn -Trẻ biết chơi đoàn kết -Đồ dùng trong nhà bếp : Rổ ,Rá -Bóng đủ cho trẻ chơi -Đồ chơi cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát Cô cho trẻ đi tham quan khu vực nhà bếp và trò chuyện với trẻ về đồ dùng của các bác cấp dưỡng: Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời : -Trong nhà bếp có những đồ dùng gì? - Đồ dùng đó để làm gì ? .. Sau đó cô giới thiệu khái quát lại cho trẻ để củng cố kiến thức cho trẻ Hoạt động 2:Chơi vận động Cô hướng dẫn cho trẻ chơi các trò chơi với bóng và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau . Hoạt động 3 : Chơi tự do Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai : Bé tập làm cô giáo 2.Góc Thư viện Xem tranh ảnh về các cô các bác trong trường mầm non 3.Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặng cô giáo -Trẻ biết nhận vai chơi và cùng nhau chơi vui vể , thể hiện được vai chơi của mình -Trẻ quan sát tranh và nói được công việ mà các cô trong trường thường làm -Biết cầm dây để xâu vòng tặng cô giáo -Đồ chơi để chơi đóng vai cô giáo : Sách , vở , thước ,phấn -Tranh ảnh về các cô giáo , công việc hàng ngày của cô giáo -Dây xâu , hạt vòng đủ cho trẻ -Cô trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo cho trẻ kể . Sau đó cô cho trẻ nhận vai chơi , thỏa thuận vai chơi với nhau sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi -Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? +Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?... Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau -Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , cô có thể cùng chơi với trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi *Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn luyện : Trẻ kể về các cô giáo trong trường mầm non -Chơi tự do: Chơi với đồ chơi -Trẻ biết kể tên các cô giáo trong trường của trẻ , biết được công việc của các cô. -Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết -Tranh ảnh về các cô giáo và công việc hàng ngày của các cô - Cô cho từng trẻ lên kể giới thiệu về các cô giáo trong trường , trong lớp của trẻ , cô động viên khuyế khích cho trẻ kể -Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi . Cô chú ý quan sát , quản trẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau Thứ 4 : Ngày 17 tháng 9 năn 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Bé làm ca sĩ Dạy hát : Em búp bê Nghe hát : Cô và mẹ VĐTN: Nu na nu nống *Tích hợp : Đọc thơ Cô giáo của con -Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời , đúng nhịp , giai điệu của bài hát -Trẻ thích nghe cô hát , biết hưởng ứng cùng cô -Biết vận động theo nhạc một cách nhịp nhàng -Hứng thú đọc thơ và muốn được đọc thơ cùng cô Dụng cụ âm nhạc Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức , gây hứng thú Cô trò chuyện với trẻ về những đồ chơi của trẻ , về búp bê và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy Hoạt động 2: Bé yêu học hát : “ Em búp bê ” -Cô hát cho trẻ nghe một lần : Giới thiệu tác giả., tác phẩm . -Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần -Cô hát lần 2 : Kết hợp vận động minh họa -Cho trẻ hát cùng cô một lần kết hợp vỗ xắc xô -Chia tổ , nhóm , các nhân hát cùng cô Hoạt động 3: Bé nghe cô hát : “ Cô và mẹ” Cô hát cho trẻ nghe lần 1 : giới thiệu tác giả , tác phẩm Lần 2: Cô hát kết hợp VĐMH: Cô khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô Lần 3 : Cô hát cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ biểu diễn cùng cô Hoạt động 4 : Bé vận động theo nhịp điệu “ Nu na nu nống” Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi , cho trẻ chơi cùng nhau * Tích hợp : Đọc thơ : Cô giáo của con Cô và trẻ cùng đọc thơ 2-3 lần * Giáo dục trẻ biết thương yêu các bạn , kính trọng , lễ phép với cô giáo và những người lớn tuổi . II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát : Quan sát : xoong nồi trong nhà bếp 2.Chơi vận động Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do Chơi với đồ chơi -Trẻ biết tên gọi , ích lợi, công dụng của xoong nồi đối với con người -Trẻ biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi -Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết -Xoong nồi ở nhà bếp -Khăn bịt mắt Đồ chơi cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ quan sát các dụng cụ trong nhà bếp và đặt câu hỏi đà thoại cùng trẻ : Đây là cái gì? -Dùng để làm gì ? *Cô giới thiệu lại cho trẻ về tên gọi, công dụng cho trẻ để khắc sâu trí nhớ cho trẻ Hoạt động 2 : Chơi vận động Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ và tổ chức chơi cho trẻ , cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của trẻ , cô chú ý quan sát và quản trẻ III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc thư viện Xem tranh ảnh vè các cô bác trong trường mần non 3. Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặng cô -Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình -Trẻ biết được công việc của các cô các bác trong trường mầm non -Trẻ biết cầm dây xâu để xâu vòng tặng cô giáo -Các đồ chơi , đồ dùng của cô giáo -Tranh ảnh về công việc của các cô các bác -Dây để xâu vòng -Cô trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo cho trẻ kể . Sau đó cô cho trẻ nhận vai chơi , thỏa thuận vai chơi với nhau sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi -Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? +Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?... Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau -Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , ccoo có thể cùng chơi với trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi *Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Dạy trẻ nhận ra các đồ dùng cá nhân -Cho trẻ vào các góc chơi để chơi tiếp các nội dung của buổi sáng -Trẻ hứng thú tham gia học múa cùng với cô -Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết -Một số đồ dùng cá nhân -Cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng cá nhân của trẻ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày . Cho trẻ kể về công dụng của chúng -Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng đó -Cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích Thứ 5: Ngày 18 tháng 9 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thơ: Bạn mới đến trường Tích hợp: -Xâu vòng tặng bạn -Trẻ thuộc bài thơ “Bạn mới” -Hiểu được nội dung bải thơ -Trẻ đọc diễn cảm biết ngắt nghỉ đúng nhịp -Trẻ biết quan tâp đến bạn bè -Tranh vẽ theo nội dung bài thơ -Dây và các bông hoa Hoạt động 1: .Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào bài dạy Hoạt động 2: Nội dung Cô đọc cho trẻ bài thơ 1-2 lần cho trẻ nghe -Lần 1 cô đọc cho trẻ nghe và gới thiệu tên bài thơ , tên tác giả - Lần 2 : Cô đọc cho trẻ nghe và giảng nội dung bài thơ -Cho trẻ đọc thơ cùng cô 3-4 lần - Cô đọc trích dẫn đàm thoại cùng trẻ +Bạn mới đến trường như thế nào ? Em dạy bạn làm gì ? , Cô đã nói gì ? Vậy khi có bạn mới thì các con phải làm gì? *Giáo dục trẻ : Khi có bạn mới thì phải quan tâm giúp đỡ bạn , chỉ cho bạn những gì bạn chưa biết , rủ bạn chơi cùng - Cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô một lần , sau đó chia tổ đọc, nhóm đọc , các nhân đọc cùng cô Hoạt động 3:Tích hợp : Xâu vòng tặng bạn Cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi , cô hướng dẫn cách chơi và buộc dây lại thành vòng cho trẻ 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đi vệ sinh và chuyển hoạt động khác II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Rổ giá 2.Chơi vận động : Cái chuông nhỏ 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi -Trẻ chú ý quan sát , biết tên đồ dùng trong nhà bếp -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi : Cái chuông nhỏ -Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết , biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi -Đồ dùng rổ giá Một số đồ dùng đồ chơi - Đồ chơi cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát Cô cho trẻ đi tham quan khu vực nhà bếp và trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong nhà bếp : Rổ giá : Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời : Trong nhà bếp những đồ dùng đó được dùng để làm gì Đồ dùng đó để làm gì ? .. Sau đó cô giới thiệu khái quát lại cho trẻ để củng cố kiến thức cho trẻ Hoạt động 2:Chơi vận động Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và cô chơi cùng với trẻ sau đó cho trẻ tự chơi cùng nhau . Hoạt động 3 : Chơi tự do Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi , chú ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 2.Góc thư viện Xem tranh ảnh vè các cô bác trong trường mần non 3. Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng tặng cô -Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình -Trẻ biết được công việc của các cô các bác trong trường mầm non -Trẻ biết cầm dây xâu để xâu vòng tặng cô giáo -Các đồ chơi , đồ dùng của cô giáo -Tranh ảnh về công việc của các cô các bác -Dây để xâu vòng -Cô trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo cho trẻ kể . Sau đó cô cho trẻ nhận vai chơi , thỏa thuận vai chơi với nhau sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi -Cô vào góc chơi cùng trẻ , cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi mở để trẻ kể ra được công việc của các cô các bác trong trường mầm non của trẻ : +Hàng ngày đến lớp cô giáo thường làm gì ? +Còn các bác cấp dưỡng thì làm gì ?... Sau đó cô cho trẻ tự quan sát tranh và trò chuyện cùng nhau -Cô hướng dẫn cho trẻ cách xâu vòng và cho trẻ tự lấy đồ chơi ra để chơi , cô có thể cùng chơi với trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơi *Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ để trẻ chơi hứng thú và tích cực hơn . VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Chơi ở các góc :Góc phân vai, góc xây dựng -Chơi với đồ chơi Trẻ vui chơi theo ý thích -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi - Trẻ vui chơi đoàn kết , không tranh giành đồ chơi của nhau -Góc chơi cho trẻ -Đồ chơi, -Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng -Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát và quản trẻ Thứ 6 : Ngày 19 tháng 9 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐICH Tô màu áo của cô *Tích hợp : Hát và vận động bài : Màu hoa -Trẻ biết cách cầm bút để tô đều trên mặt giấy -Rèn tư thế ngồi học cho trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình -Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp của bài hát -Tranh vẽ sãn, sáp màu đủ cho trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú Cô và trẻ cùng hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy Hoạt động 2. Bé thích làm họa sĩ Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và trò chuyện với trẻ về bức tranh -Hướng dẫn cho trẻ tư thế ngồi học , tư thế cầm bút . -Phát tranh cho trẻ và hướng dẫn cho trẻ cách tô màu -Cho trẻ thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô đến cạnh từng trẻ và hỏi trẻ hướng dẫn cho trẻ khi cần thiết Hoạt động 3 : Triển lãm tranh : Sau khi trẻ hoàn thành cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình , cho trẻ cùng nhau nhận biết bài của mình , của bạn . Sau đó cô nhận xét thêm *Giáo dục trẻ sau khi học xong phải biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi vào đùng nơi quy định II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Giá đựng bát đĩa 2, Chơi vận động : Tìm đồ chơi 3. Chơi tự do : Dung dăng dung dẻ -Trẻ chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô -Biết tên màu sắc , ích lợi , công dụng -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động “ Tìm đồ chơi “ -Trẻ biết chơi đoàn kết cùng bạn -Giá đựng bát đĩa bằng nhựa màu xanh, đỏ -Một số đồ chơi -Trẻ thuộc lời ca Hoạt động 1: Quan sát : Cô cho trẻ quan sát chiếc giá để bát đĩa và hỏi trẻ : - Đây là cái gì ? - Cái này dùng để làm gì ? - Nó có màu gì ? , - Nó có mấy ngăn ?.... Sau đó cô giới thiệu lại về tên gọi, đ
File đính kèm:
- truongMN.doc