Giáo án Nhà trẻ - Chủ điểm: Mẹ và những người thân của bé

I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

- Dạy hát: “Cháu yêu bà”

 Nghe hát : Em biết vâng lời mẹ dặn

- TC: Tai ai tinh

 - Trẻ nhớ tên bài hát: “Cháu yêu bà”.

- Trẻ hiểu nội dung bài hát: Nói về tình cảm của bạn nhỏ rất yêu bà của mình.

- Biết chơi trò chơi “Tai ai tinh”

- Trẻ thuộc được bài hát và hát đúng nhạc.

- Trẻ hát cả câu, hát theo cô

-Hứng thú nghe hát

- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi âm nhạc.

- Trẻ hứng thú trong giờ học và thích ca hát.

 

doc62 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ điểm: Mẹ và những người thân của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Góc tạo hình : dán hình người
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xếp thành khu vườn rau đẹp mắt 
-Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ 
-Biết sử dụng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn , hình chữ nhật dẫ chuẩn bị sẵn để xếp thành hình người và dán lại 
-Các nguyên vật liệu để xây dựng
-Búp bê, giường, chiếu gối
-Các hình cắt sẵn , keo dán 
-Các trò truyện với trẻ để hướng dẫn cho trẻ cách xếp hàng rào xung quanh khu vườn trồng rau , sau đó cho trẻ tự chơi , khuyến khích trẻ chơi theo trí tưởng tượng , sự sáng tạo của trẻ 
-Các bác đang chơi gì thế ?
Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ?
Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì?
=>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật 
-Cô cho trẻ quan sát tranh cô đã dán sãn , cho trẻ nhận xét là người được dán từ những hình gì, sau đó cô cho trẻ cô cho trẻ tự làm 
Cuối buổi chơi cô nhận xét các góc chơi 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt 
Góc chơi cho trẻ 
-Đồ chơi,
-Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
-Cô hướng đẫn cho trẻ sau đó cô cho trẻ tự thực hiện các thao tác vs
Thứ 5 : Ngày 11 tháng 12 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Chọn bát , đĩa, thìa có màu xanh 
- Trẻ nhận biết được màu xanh theo yêu cầu của cô 
Trẻ hứng thú trong giờ học 
Bát, thìa, đĩa có màu xanh, đỏ 
Hoạt động 1. Ổn định, gây hứng thú 
- Cho trẻ đến thăm nhà của bạn búp bê.Cô hỏi trẻ bạn búp bê mặc váy màu gì ? (màu xanh ) 
Bạn búp bê rất thích màu xanh , vậy chúng mình hãy tìm đồ có màu xanh để tặng bạn rúp bê nhé .
Hoạt động 2. Dạy nội dung chính: 
Đến nhà bạn búp bê cô đã chuẩn bị một món qùa để tạng bạn búp bê đấy . Cô đưa hộp quà ra và hỏi trẻ : Hộp quà có màu gì ? (màu xanh ) cho một vài trẻ trả lời 
Chúng mình có muốn biết trong hộp quà có những món quà gì không? 
Vậy chúng mình xẽ cùng khám phá nhé ! 
Cô mở hộp ra và lấy từng thứ ra cho trẻ xem : cô lấy cái bát và hỏi trẻ : đây là cái gì ? , nó có màu gì ? 
- Tương tự với cái thìa , cái đĩa 
Mỗi đồ dùng cô gọi 4-5 trẻ trả lời 
Cô chốt lại : Bát , thìa , đĩa là những đồ dùng trong gia đình mà búp bê rất thích 
Hoạt động 3 : Trò chơi : Ai nhanh hơn : 
Búp bê rất thích các đồ dùng có màu xanh vậy chúng mình hã cùng nhau chọn thật nhanh những đồ dùng có màu xanh để mang lên tặng búp bê nào 
Cho trẻ chọn những đồ dùng có màu xanh mang lên tặng búp bê 
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : thời tiết 
2.Hoạt động tập thể 
Mèo và chim sẻ
3. Hoạt động tự do : Dùng hột hạt để xếp đồ dùng gia đình 
-Trẻ biết thời tiết ngày hôm đó thế nào 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
Rèn phản ứng nhanh nhẹn kịp thời ở trẻ 
-Trẻ biết dùng hột hạt để xếp thành hình một số đồ dùng quen thuộc 
-Chỗ đứng thuận tiện để quan sát 
-Phấn, mũ mèo, mũ chim 
-Hột hạt
Hoạt động 1.Quan sát 
Cô cho trẻ ra ngoài quan sát và đặt câu hỏi đà thoại cùng với trẻ Hôm nay thời tiết như thế nào ? Trời nóng hay lạnh ? 
Bầu trời như thế nào ? 
Mây có màu gì ? 
Bầu trời cao hay thấp ? 
Trời có gió không ? Có mưa không ? 
Sau đó cô khái quát lại thời tiết ngày hôm đó cho trẻ để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2: Chơi tập thể : mèo và chim sẻ 
Cô hướng đẫn cách chơi cho trẻ , nói luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3:Chơi tự do : Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích của trẻ , gợi ý cho trẻ xếp một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình trẻ 
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc hoạtđộng với đồ vật : Xây dựng khu tập thể 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : mẹ con 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các loại đồ dùng đồ chơi có trong gia đình bé 
Trẻ biết xây dựng công trình một cách hợp lý, sáng tạo , gọn gàng, ngăn nắp 
-Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ 
Trẻ biết xem tranh ảnh và hiểu được nội dung của các bức tranh 
-Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng 
-Búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn 
Tranh ảnh về các loại đồ dùng đồ chơi trong giao đình 
-Các bác đang làm gì vậy ? Trong khu nhà tập thể thì có những phòng nào nhỉ?
-Để cho môi trường trong sạch thì phải làm gì nhỉ? (trồng thêm cây xanh)=> cô gợi ý để trẻ chơi sáng tạo hơn 
-Các bác đang chơi gì thế ?
Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ?
Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì?
=>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật 
-Cô cho trẻ xem tranh ảnh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Con đang xem gì ? Bức tranh này vẽ gì? 
Qua đó cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các bức tranh không vẽ bẩn lên các bức tranh 
Cuối buổi chơi cô nhận xé các góc chơi 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1. bé nghe kể chuyện
Cô kể cho trẻ nghe một số câu chuyện có trong chủ điểm 
2. Hoạt động góc 
Góc phân vai., tạo hình 
Chơi tự do: chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
-Hứng thú nghe cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
Biết thể hiện vai chơi của mình 
-Một số câu chuyện trong chủ điểm 
Góc chơi cho trẻ 
-Cô kể chô trẻ nghe chuyện và đặt câu hỏi để ttrẻ trả lời theo nội dung của từng truyện 
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi, nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng để trẻ nhớ lại sau đó cho trẻ chơi tiếp các nội dung đó .Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi 
Cô cho trẻ chơi theo những ý thích của trẻ 
Thứ 6 : Ngày 12 tháng 12 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Thơ: “Cháu chào ông ạ”
- Trẻ biết tên bài thơ “Cháu chào ông ạ”
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ các nhân vật trong bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc to, rõ lời, đọc đúng các từ trong bài, thể hiện tình cảm khi đọc thơ. 
- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói cả câu: “Cháu chào ông ạ”.
- Trẻ biết chào hỏi khi gặp mọi người. 
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Ghế ngồi hình chữ U .
Hoạt động 1. Ổn định, giới thiệu bài:
- Cả lớp chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa”
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Cô giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Dạy nội dung chính:
* Cô đọc lần 1: Không sử dụng tranh, Trẻ ngồi quanh cô dưới sàn.
- Hỏi trẻ tên bài thơ.
Cho trẻ độc cùng cô 2-3 lần 
* Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình chữ U.
- Đàm thoại: 
+ Trong bài thơ có những bạn nhỏ nào?
+ Các bạn gặp ai ?
+ Gặp ông, các bạn chào thế nào?
+ Ông khen các bạn thế nào?
Cô khát quát lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ.
+ Cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần.Cô bao quát, sửa sai, nhận xét trẻ.
+ Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3. Ôn luyện và kết thúc:
* Ôn luyện: 
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.
* Kết thúc:
- Cho cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : 
Cây củ cải 
2.Hoạt động tập thể 
Đi cầu đi quán 
3. Hoạt động tự do : Vẽ theo ý thích 
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây củ cải 
-Biết được ích lợi của cây củ cải đối với đời sống con người
-Hứng thú tham gia trò chơi 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
-trẻ biết cầm phấn vẽ bằng tay phải theo ý thích của trẻ 
-Cây củ cải 
Trẻ thuộc lời ca
Khoảng sân rộng 
Phấn cho trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
Cô cho trẻ quan sát cây củ cải cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : đây là cây gì? - chúng mình cùng đọc to cụm từ “Câycủ cải” cùng cô nào 
- Con thấy thân cây như thế nào ?
 - Lá của nó như thế nào ? củ có màu gì? 
- Lá cây có màu gì ? ... thế trồng cây để làm gì? 
- Nó có tác dụng gì với chúng ta ?=> Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ 
Hoạt động 2: Chơi tập thể 
Cô giới thiệu trò chơi , nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3 : Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ 
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai 
-Trò chơi : mẹ con 
2.Góc ânm nhạc : hát những bài hát trong chủ điểm gia đình 
3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về gia đình của bé 
Trẻ biết xây dựng công trình một cách hợp lý, sáng tạo , gọn gàng, ngăn nắp 
-Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ 
-Hứng thú tham gia hát cùng nhau
-Thể hiện được tình cảm của mình khi hát 
Trẻ biết xem tranh ảnh và hiểu được nội dung của các bức tranh 
-Búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn 
-Dụng cụ âm nhhạc 
Tranh ảnh chủ điểm gia đình 
-Các bác đang chơi gì thế ?
Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ?
Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì?
=>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật 
-Cô gợi ý cho trẻ hát một số bài hát trong chủ điểm , khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ .
Nhắc trẻ thể hiện được tình cảm của mình đối với ngừơi thân thể hiện qua lời hát 
-Cô cho trẻ xem tranh ảnh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Con đang xem gì ? Bức tranh này vẽ gì? 
Qua đó cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các bức tranh không vẽ bẩn lên các bức tranh 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Đọc các bài thơ trong chủ điểm 
-Chơi tự do theo ý thích 
-Nêu gương bé ngoan cuối tuần 
-Trẻ đọc theo cô các bài thơ có trong chủ điểm và hiểu được nội dung của các bài thơ đó 
-Biết nhận xét về mình, về bạn 
Một số bài thơ trong chủ điểm 
-Một số phiếu bé ngoan 
-Cô đọc bài thơ cho trẻ n ghe 1-2 lần sau đó ch trẻ đọc cùng cô 4-5 lần , cô giảng nội dung của bài thơ cho trẻ nghe 
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ , cô quan sát và quản trẻ 
-Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn sau đó cô nhận xét bổ xung thêm và phát phiếu bé ngoan cho trẻ 
Nhánh 2: Con yêu bố mẹ 
từ ngày : 24/11 đến ngày 28/11 năm 2014
Kế hoạch tuần 
stt
Các hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
Cô đón trẻ vào lớp tạo tâm lý thoải mái cho trẻ ,
 nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi quy định 
-Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình của bé 
Tập kết hợp với lời ca bài “ Đu quay”’ : trẻ nhanh nhẹn ra sân xếp hàng theo tổ 
Khởi động : xoay các khớp : cổ tay , cổ chân , xoay khớp đầu gối 
Trọng động : Trẻ tập các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời ca ,cho trẻ bật nhảy tại chỗ 
Hồi tĩnh : Trẻ làm chim bay nhẹ lớp nhàng dồn hàng vào 
2
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
BTPTC: Chúng ta cùng tập thể dục.
 VĐCB: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
T/C: Bóng tròn to.
NBTN: Bố mẹ của bé 
- Dạy hát: Mẹ yêu không nào.
- Nghe hát : Cả nhà đều yêu
Xâu vòng xanh - đỏ tặng mẹ
Thơ : Yêu Mẹ
 3
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1.Quan sát : 
Quả cam
 2.Hoạt động tập thể 
Thỏ đổi chuồng 
3. Hoạt động tự do 
-xếp đồ dùng gia đình bằng hột hạt 
1.Quan sát: 
Ngôi nhà cao tầng
2.Hoạt động tập thể 
Trò chơi dângian: Lộn cầu vồng 
3. Hoạt động tự do : xếp đồ dùng trong gia đình bằng hột hạt 
1.Quan sát : phòng học 
2.Hoạt động tập thể 
Bé là người đầu bếp giỏi 
3. Hoạt động tự do : Xếp ngôi nhà bằng hột hạt 
1.Quan sát : quả quýt 
2.Hoạt động tập thể 
Mèo và chim sẻ 
3.Hoạt động tự do
Dùng hột hạt để xếp đồ dùng gia đình 
1.Quan sát : 
Một số đồ dùng trong gia đình 
2.Hoạt động tập thể 
Đi cầu đi quán 
3. Hoạt động tự do : Vẽ theo ý thích 
4
HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc xây dựng : -Xây nhà cho búp bê, biết xây ngôi nhà theo ý tưởng của trẻ 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : bế em –tắm cho em bé 
3.Góc tạo hình : vẽ ngôi nhà của bé 
1.Góc xây dựng : -Xây nhà cho búp bê, biết xây ngôi nhà theo ý tưởng của trẻ 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : bế em –tắm cho em bé 
3.Góc tạo hình : vẽ ngôi nhà của bé 
1.Góc xây dựng : -xây ngôi nhà cho búp bê 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : Chị em 
3.Góc tạo hình : Tô màu ngôi nhà của bé 
1.Góc xây dựng : -xây ngôi nhà cho búp bê 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : Chị em 
3.Góc tạo hình : Tô màu ngôi nhà của bé 
1.Góc xây dựng : -xây dựng ngôi nhà của bé 
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : chị em 
3.Góc ânm nhạc : hát những bài hát trong chủ điểm gia đình 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trẻ đọc đồng dao cùng cô bài: Kéo cưa ,lừa sẻ 
2. Hoạt động góc 
-Góc xây dựng, Góc phân vai 
Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây 
- Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc phân vai 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Bé nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
Vệ sinh -Trả trẻ 
1. Đọc các bài đồng dao , ca dao về gia đình 
2. Hoạt động góc 
Góc phân vai., tạo hình 
Chơi tự do: chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
-Đọc các bài thơ trong chủ điểm 
-Chơi tự do theo ý thích 
-Nêu gương bé ngoan cuối tuần 
Vệ sinh -Trả trẻ 
Thứ 2 :Ngày 24 tháng 11 năm 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I . CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé tập thể dục 
 BTPTC: Chúng ta cùng tập thể dục.
 VĐCB: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
T/C: Bóng tròn to.
-Trẻ biết tên bài tập: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
- Trẻ biết cách đi trong đường hẹp có mang vật trên tay.
-Tên trò chơi: Bóng tròn to.
- Trẻ có kỹ năng khéo léo đi trong đường hẹp không chạm vạch, đi thẳng đường.
- Trẻ làm đúng các động tác theo lời hát.
- Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn của cô. hứng thú trong khi chơi.
- 2 đường hẹp.
- 1 nhà búp bê.
- Hoa, quà cho trẻ mang tặng búp bê.
-Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập.
-Phòng học sạch sẽ gọn gàng.
Hoạt động 1: Ổn định, khởi động: Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi. 
Hoạt động 2:Trọng động:
+BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “chúng ta cùng tập thể dục”.
+ Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên vận động ”Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay”
- Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động.
- Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch xuất phát, tay cầm hoa và đi vào trong đường hẹp, khi đi đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng, không dẫm vào hoa ở hai bên đường. đi thẳng đến nhà búp bê và nói: Tôi tặng bạn búp bê ạ.
- Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ yêu cầu khi đi.
- Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ tập: 
 Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập.
 Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập .( Cô chú ý bao quát nhắc nhở động viên trẻ mạnh dạn tham gia tập
+ TCVĐ: giới thiệu trò chơi: Bóng tròn to.
- Cách chơi, luật chơi: 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần, cô bao quát nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2 – 3 phút.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : 
Quả cam
2.Hoạt động tập thể 
Thỏ đổi chuồng 
3. Hoạt động tự do :
-xếp đồ dùng gia đình bằng hột hạt 
-Trẻ chú ý quan sát và hiẻu được đặc điểm cáu tạo, tác dụng của quả cam 
-Biết được lợi ích của nó đối với đời sống con người 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật 
-Biết dùng hột hạt để xếp những đồ dùngquen thuộc trong gia đình 
-Quả cam 
10-15 mũ thỏ 
-Hột hạt cho trẻ 
Hoạt động 1: Bé hãyquan sát : Quả cam 
-Cô cho trẻ quan sát quả cam và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ 
-Đây là quả gì ? 
-Quả cam có mấy phần ? 
-Vỏ quả cam như thế nào?
-Nó có màu gì?
-Tác dụng của quả cam như thế nào đối với con người ? 
-Khi ăn quả cam thì chúng ta phải làm gì?...
Hoạt động 2 Bé chơi cùng bạn 
-Cô giới thiệu trò chơi , hướng dẫn cho trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3 Chơi tự do
-Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích những đồ dùng quen thuộc đối với trẻ 
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc xây dựng : -Xây nghà cho búp bê
2.Góc phân vai 
-Trò chơi : bế em 
3.Góc tạo hình : Tô màu ngôi nhà của bé 
-Phản ánh được các kiểu nhà cho búp bê 
-Biết sử dụng phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng 
-Phản ánh được công việc bế em một cách tỉ mỉ là phải nhẹ nhàng khéo léo , dịu dàng âu yếm , phải biết dỗ dành khi em bé khóc 
-Trẻ biết chọn màu để tô cho đẹp 
-Rèn khả năng cầm bút cho trẻ 
-Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng , hàng dào 
 -Búp bê, quàn áo, giường gối 
-Sáp màu, tranh vẽ 
-Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ : Các bác đang làm gì vây? , Các bác định xây nhà cho ai vậy ?
Nhà của búp bê có mấy phòng ?
Để xây được nhà thì các bácc phải có những nguyên vật liệu gì ? 
Thế các bác đã chẩn bị được những gì rồi ?
Vậy các bác hãy bắt tay vào công việc của mình đi nào
*Cô trò chuyện với trẻ về cách bế em để hướng trẻ vào trò chơi , đắt những câu hỏi gợi mở để trẻ chơi khéo léo và sáng tạo : Khi bế em thì chúng mình phải như thế nào ? 
-Khi em khóc thì phải làm gì ? 
Thế lúc em bé nghịch bản thì phải làm gì ?
Cô cho trẻ chơi cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết 
*Cô gợi ý cho trẻ chọn màu để tô bức tranh cho đẹp => Gợi ý cho trẻ có thể phối hợp các màu với nhau để tô màu cho ngôi nhà được đẹp hơn 
Cho trẻ tô màu theo sự sáng tạo của trẻ 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1.Trẻ đọc đồng dao cùng cô bài: Kéo cưa ,lừa sẻ 
2. Hoạt động góc 
-Góc xây dựng, Góc phân vai 
-Hứng thú đọc cùng cô 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Trẻ biết lấy đồ chơi ra chơi theo sự hướng đẫn của cô 
Góc chơi cho trẻ 
-Cô đọc cho trẻ nghe trước 1-2 lần sau đó cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lấn sau đó chia tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc cùng cô 
- Cô hướng trẻ 
vào các góc chơi nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng và cho trẻ tiếp tục chơi 
Thứ 3 : Ngày 25 tháng 11 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
BIẾT TẬP NÓI
 - Bố, mẹ của bé 
- Trẻ biết trong gia đình có bố, mẹ và biết tên của bố, mẹ. 
- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển về ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ, rèn trẻ nói to, rõ ràng, nói cả câu: “Đây là bố”, “Đây là mẹ”.
- Chọn đúng tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
- Hứng thú trong giờ học.
- Biết yêu thương, lễ phép với người thân trong gia đình mình.
- 4 – 5 bức ảnh gia đình của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 bộ lô tô vẽ bố, mẹ
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú 
- Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”. 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về ai?
Hoạt động 2 : Nội dung 
- Cô giới thiệu ảnh gia đình nhà bạn Tùng và hỏi trẻ : 
+ Nhìn xem cô có tranh gì đây?
+ Đây là ảnh chụp gia đình nhà bạn nào?
+ Bạn nào cho cô biết trong tranh có ai?
- Cô chỉ vào ảnh từng người và hỏi trẻ:
+ Đây là ai? Bố bạn Tùng tên là gì?
+ Ai đây con? Mẹ bạn tên là gì?
- Cô chốt lại: Bức ảnh gia đình nhà bạn Tùng, nhà bạn Tùng có 3 người, đây là bố bạn Tùng, bố bạn Tùng tên là Sơn, đây là mẹ bạn Tùng, mẹ bạn tên là Hà. Đây là bạn Tùng, bạn Tùng đã được 2,5 tuổi.
- Cô hỏi trẻ về bố, mẹ của trẻ:
+ Gia đình con có những ai?
+ Bô con tên là gì?
+ Mẹ con tên là gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
Hoạt động 3. Trò chơi 
- Chơi đến thăm các gia đình: Có gia đình nhà bố, gia đình nhà mẹ . Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói đến thăm gia đình nhà bố, trẻ chạy đến nhà có gắn ảnh bố. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ nghe và vận động theo nhạc bài: “Ba ngọn nến lung linh”.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát: 
Ngôi nhà cao tầng
2.Hoạt động tập thể 
Trò chơi dângian: Lộn cầu vồng 
3. Hoạt động tự do : xếp đồ dùng trong gia đình bằng hột hạt 
-Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của ngôi nhà , biết ích lợi của nó đối với con người 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Rèn khả năng vận động theo nhịp điệu 
-Trẻ biết lấy đồ chơi ra để xép theo ý thích 
-Tranh ngôi nhà 
-trẻ thuộc lời ca 
-Hột hạt cho trẻ 
Hoạt động1 : Quan sát 
Cô cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà cao tầng và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : 
-Con thấy ngôi nhà này như thế nào ?
-Ngôi nhà có mấy tầng ? 
-Con thấy ngôi nhà có những gì?
-Ngôi nhà để làm gì?
-Ngôi nhà dùng để làm gì?
=>Cô giới thiệu lại về ngôi nhà cho trẻ cao tầng cho trẻ biết và nối cho trẻ biết về vai trò của ngôi nhà đối với đời sống của con người để khắc sâu trí nhớ cho trẻ , cô cho trẻ biết có rất nhiều kiểu nhà khác nhaunhư nhà cấp bốn , nhà cao tầng, nhà sàn
Hoạt động 2: Chơi tập thể 
Cô gi

File đính kèm:

  • docgia_dinh.doc