Giáo án Nhà trẻ - Chủ điểm: Bé và các bạn

I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Bé tập thể dục

VĐCB : Bò theo hướng thẳng

BTPTC: Tâp các động tác tay , chân . bụng bật

TCVĐ: Gà mổ thóc

 Trẻ biết bò theo hướng thẳng một cách chính xác

Biết phối hợp chân tay đẻ bò theo hướng thẳng

Tập các động tác đều, đẹp chính xác các động tác

Hứng thú tham gia trò chơi

 

doc47 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ điểm: Bé và các bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n động : Lộn cầu vồng 
2. Hoạt động góc :Chơi các góc chơi của buổi sáng 
Chơi tự do:chơi theo ý thích 
-Trẻ đọc theo cô các bài đồng dao và hiểu được nội dung của các bài đòng dao đó 
-Biết nhận xét về mình, về bạn 
Một số bài đồng dao 
-Một số phiếu bé ngoan 
-Cô đọc trước cho trẻ nghe 1-2 lần sau đó cho trẻ đọc cùng cô 4-5 lần , cô giảng nội dung của bài đồng dao cho trẻ nghe 
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ , cô quan sát và quản trẻ 
-Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn sau đó cô nhận xét bổ xung thêm và phát phiếu bé ngoan cho trẻ
Nhánh 2: Các bạn của bé ở lớp : từ ngày 6/10 - 10/10/2014	
 I. Kiến thức:
 -Biết tên của các bạn trong lớp của mình 
 -Nhận biết được một số đặc điểm của các bạn trong lớp 
 -Biết chơi đoàn kết cùng nhau . Yêu quý bạn 
 II. Kỹ năng:
 -Mở rộng tính bạo dạn thông qua các hoạt động đón trẻ , trò chuyện , các hoạt động 
 - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua các hoạt động tạo hình múa hát ,âm nhạc, vui chơi , thể dục ...
 -Phát ttriển các bộ phận của cơ thể thông qua các hoạt động học tập và vui chơi , kết hợp một cách khéo léo
 giữa tay và mắt 
 III. Thái độ:
 -Có một số hành vi tốt trong ứng sử với bạn bè 
 -Vui vẻ tham gia vào các hoạt động chung của lớp 
 -Yêu quý bản thân và yêu quý những gì xung quanh trẻ 
Kế hoạch tuần 
stt
Các hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ 
THỂ DỤC SÁNG 
Cô đón trẻ vào lớp tạo tâm lý thoải mái cho trẻ , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi quy định 
-Cho trẻ xem tranh ảnh trường mầm non 
Tập kết hợp với lời ca bài “ Đu quay”’ : trẻ nhanh nhẹn ra sân xép hàng theo tổ 
Khởi động : xoay các khớp : cổ tay , cổ chân , xoay khớp đầu gối 
Trọng động : Trẻ tập các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời ca ,cho trẻ bật nhảy tại chỗ 
Hồi tĩnh : Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng dồn hàng vào lớp 
2
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể người 
VĐCB : Bò thẳng hướng 
Thơ “Đi dép” 
Dạy hát: Em búp bê 
Nghe : Em đi mẫu giáo 
Tô màu chân dung bạn gái 
 3
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : Búp bê 
2.Chơi vận động 
Kéo cưa lừa sẻ 
3. Chơi tự do :
Xếp hột hạt theo ý thích 
1.Quan sát : bạn trai 
2. Chơi vận động 
Dung dăng dung dẻ
3.Chơi tự do
Chơi với đồ chơi 
1.Quan sát : Thời tiết 
2.Chơi vận động 
Đoán xem ai nào 
3. Hoạt động tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời 
1.Quan sát : Cây Nhãn
2.Chơi vận động : 
Kéo co 
3. Chơi tự do Chơi với đồ chơi 
1.Quan sát : búp bê 
2.Chơi vận động : 
Kéo co 
3. Chơi tự do Chơi với đồ chơi 
4
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1Góc thư viện : xem tranh ảnh về các bạn trong lớp 
2.Góc phân vai 
Cô giáo và các bạn 
3. Góc hoạt động với đồ vật :
Xếp nhà của bé 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xâu vòng tặng bạn 
2. Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
3. Góc tạo hình 
Tô màu 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xây nhà cho bé 
2. Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
3. Góc tạo hình 
Tô màu 
1: Góc xây dựng 
Xếp đường đi 
2.Góc phân vai : Bé tập làm cô giáo 
3.Góc tạo hình 
Bé nặn cái đĩa 
1: Góc xây dựng 
Xếp đường đi 
2.Góc phân vai Bé tập làm cô giáo 
3.Góc tạo hình 
Bé nặn cái đĩa 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : Nhận biết về các bộ phận trên cơ thể người 
-Đọc đồng dao : Con công hay múa 
-Vệ sinh –trả trẻ 
-Hoạt động tập thể : Nhận biết về giới tính 
- Hoạt động góc: Góc phân vai: Bé tập làm cô giáo 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
Vệ sinh -Trả trẻ 
Chơi vận động : Lộn cầu vồng 
2. Hoạt động góc 
Chơi các góc chơi của buổi sáng 
Chơi tự do:chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
Chơi vận động : Lộn cầu vồng 
2. Hoạt động góc 
Chơi các góc chơi của buổi sáng 
Chơi tự do:chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
Thứ 2 Ngày 6 tháng 10 năn 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Nhận biết màu đỏ 
-Trẻ nhận biết phan biệt được màu đỏ 
-Trẻ biết phân biệt được màu đỏ với các màu khác 
- Trẻ biết chấm hồ dán những quả bóng màu đỏ 
-Có ý thức giữ gìn đfồ dùng đồ chơi sạch sẽ , gọn gàng 
-Hào hứng tham gia vào các hoạt động 
-Một rổ bóng màu đỏ và lẫn một vài quả khác màu 
2 rổ để đựng bóng : 1 màu đỏ , 1 màu khác 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú 
Cô và trẻ cùng hát bài : Cháu đi mẫu giáo và trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2: Bé nhận biết màu đỏ 
-cô cho trẻ chơi trò chơi : Chiếc túi kì diệu 
Cho một trẻ lên lấy ra trong túi một quả bóng và hỏi trẻ : quả bóng này có màu gì ? 
Sau đó cô giới thiệu cho trẻ biết quả bóng này có màu đỏ 
-Sau đó cô chia cho mối trẻ một một quả bóng và yêu cầu mỗi trẻ lên lấy một chiếc rổ có màu đỏ giống như quả bóng và bỏ quả bóng vào rổ mang về chỗ ngồi 
-Tiếp theo cô cho trẻ tự chơi với bóng : Lăn bóng , tung bóng ...
Sau đó cô đi đến bên trẻ và đặt câu hỏi để trẻ trả lời 
Con đang làm gì ?
 Quả bóng của con có màu gì ? 
Sau đó cho trẻ chơi nhặt bóng bỏ vào rổ 
Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố 
Cô thưởng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có màu đỏ và hỏi trẻ : Rổ đồ chơi của con có màu gì ?
Trong rổ có những loại đồ chơi gì ? 
Hoạt động 4 : kết thúc 
III. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát :búp bê 
2.Chơi vận động 
Tập tầm vông
3. Chơi tự do :
-Xếp hột hạt theo ý thích 
-Trẻ chú ý quan sát và nêu được các bộ phận và đặc điểm của búp bê
- Phát triển ngôn ngữ và vận động theo nhịp điệu cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi dân gian 
-Trẻ biết dùng hột hạt để xếp theo ý thích của trẻn 
-Búp bê
-Trẻ thuộc lời ca 
-Hột hạt cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
-Cô cho trẻ hát bài “tay thơm, tay ngoan” và trò chuyện dẫn dắt vào bài quan sát “Búp bê” và cho trẻ quan sát , đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ 
- Cơ thể của búp bê có những bộ phận gì? 
- Bạn búp bê có mấy tay, có mấy chân? 
- Trên đầu của bạn búp bê có những bộ phận gì? 
=> sau đó cô giới thiệu lại về búp bê cho trẻ nắm chắc và khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2: Chơi vận động 
-Cô hướng đẫn cho trẻ cách chơi 
 Cho trẻ ngồi (hoặc đứng) thành từng cặp đối mặt nhau. Trong mỗi đôi (trẻ A và trẻ B), cô chỉ định trẻ A giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại. Trẻ có thể cho 2 tay ra sau lưng và giấu vào tay vật nào tùy thích. Cả hai cùng đọc lời bài đồng dao:
Tập tầm vông 
 Tay không 
 Tay có
Tập tầm vó 
Tay có 
 Tay không
Khi trẻ đọc đến từ “không” cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa hai tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đoán tay nào có vật giấu. Trẻ A xòe tay trẻ B chỉ ra, nếu đúng trẻ A thua cuộc và trẻ A phải nhường vật giấu cho trẻ B và trò chơi lại tiếp tục từ đầu. Trẻ nào thua nhiều thì phải chạy quanh trẻ thắng 3-4 vòng.
Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi 
Hoạt động 3 : Chơi tự do 
-Cô hướng dẫn cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp hình theo ý thích. Cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết , không tranh giành đồ chơi của nhau 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1Góc xây dựng 
Xây nhà cho bé 
2.Góc phân vai 
Ru em ngủ 
3. Góc hoạt động với đồ vật :
Xếp ô tô 
-Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau để tạo thành ngôi nhà theo trí tưởng tượng của trẻ 
-Trẻ thể hiện được một số hành động của người lớn 
-Biết bế em lên và hát ru cho em ngủ 
-Trẻ biết dùng các hình khối để xếp thành ô tô 
-Các khối gỗ, gạch nhựa, khối hộp 
-búp bê, giường , gối... 
-Bộ đồ chơi xếp hình 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi , cho trẻ lấy đồ chơi ra đẻ chơi, cô trò chuyện với trẻ để hỏi về ý tưởng của trẻ : Con định xếp ngôi nhà có mấy tầng, khi xếp nhà con cần có thứ gì ? ...
Cô có thể chơi cùng trẻ một lát sau đó cô cho trẻ tự chơi , cô quan sát và giúp đỡ khi cần 
- Ở góc phân vai cô trò chuyện với trẻ : Khi em ngủ thì thường được nghe gì? Khi ru em thì cần phải như thế nào? ... sau đó cô cho trẻ chơi , cô quan sát và giúp đỡ khi cần thiết 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi , cho trẻ lấy đồ chơi ra và xếp các loai ô tô theo trí tưởng tượng của trẻ , cô nhắc trẻ chwoi đoàn kết cùng nhau.
*Kết thúc buổi chơi : Cô kết thúc buổi chơi ở một góc , nhận xét và tuyên dương những góc chơi tốt , khuyến khích động viên những góc chơi chưa tốt giờ sau cố gắng hơn 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Ôn luyện : trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể trẻ 
-Chơi vận động : Nu na nu nống 
-Trẻ nhận biết được tên gọi một số bộ phận trên cơ thể trẻ 
-Hứng thú tham gia trò chơi
-Trẻ thuộc lời ca 
-Cô cho lần lượt từng trẻ lên kể về các bộ phận trên cơ thể trẻ sau đó cho trẻ hát cùng cô bài “Tây thơm , tay ngoan” 
-Cô hướng dãn cho trẻ chơi, cho trẻ tự chơi, cô quan sát và quản trẻ . 
Thứ 3 : Ngày 7 tháng 10 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé tập thể dục 
VĐCB : Bò theo hướng thẳng 
BTPTC: Tâp các động tác tay , chân . bụng bật 
TCVĐ: Gà mổ thóc 
 Trẻ biết bò theo hướng thẳng một cách chính xác 
Biết phối hợp chân tay đẻ bò theo hướng thẳng 
Tập các động tác đều, đẹp chính xác các động tác 
Hứng thú tham gia trò chơi
Sân tập sạch sẽ thoáng mát
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Khởi động 
-Cô và trẻ cùng làm một đoàn tàu đi ra sân và cô cho trẻ xếp thành đội hình chữ U để khởi động 
-Kiểm tra sức khỏe của trẻ 
-Khởi động : Cho trẻ khởi động tại chỗ : Xoay các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối ...
Hoạt động 2: Trọng động 
a.BTPTC: Trẻ tập cùng cô các động tác : Tay , chân , bụng ,bật mỗi động tác 2lần 4nhịp 
b.VĐCB: bò theo hướng thẳng 
Cô tập lần 1: Gới thiệu tên bài tập và tập hoàn chỉnh động tác không giải thích 
Lần 2: Tập và ptđt: Cô cúi người xuống dùng 2 bàn tay , 2 đầu gối chạm đất , đầu ngẩng lưng thẳng 
Cô tập lần 3: Cô tập mẫu ứng với hàng 
-Sau đó cô cho trẻ lên tập mẫu và nhận xét: *Nếu trẻ chưa tập được cô lầm mẫu và giải thích lại cho trẻ sau đó cho trẻ lên tập 
*Nếu trẻ đã tập được cô cho lần từng trẻ lên tập 
-Trò chơi vận động : Gà mổ thóc 
Hoạt động 4: Tích hợp Hát và vận động : Những ngón tay ngoan 
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát 
Bạn trai 
2.Trò chơi vận động 
Về đúng nhà 
3.Chơi tự do
Chơi với đồ chơi 
-Trẻ chú ý quan sát và nêu được các bộ phận và đặc điểm của bạn trai 
-Hứng thú tham gia trò chơi vận động 
-Trẻ biết chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau 
Tranh bạn trai 
-Tranh vẽ ngôi nhà , ảnh bạn trai , bạn gái 
-Đồ chơi đủ cho trẻ 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho quan sát tranh bạn trai và đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ 
- Cơ thể của bạn trai có những bộ phận gì? 
- Tóc bạn trai dài hay ngắn ? 
- Bạn mặc quần áo như thế nào ? 
=> sau đó cô khái quát lại về bạn trai cho trẻ nắm chắc và khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2: Trò chơi vận động 
Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi , cô có thể tham gia chơi cùng trẻ sau đó cô cho trẻ tự chơ cô quan sát và quản trẻ
Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích , cô chú ý quan sát và quản trẻ 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xếp ngôi nhà của bé 
2. Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
3. Góc thư viện 
Xem tranh ảnh về các bạn trong lớp 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
-Biết xếp theo trí tưởng tượng của trẻ 
-Trẻ bắt trước được những hành động đơn giản của cô giáo hàng ngày 
-Trẻ biết cách mở sách , biết xem sách , giũ gìn sách vở 
Các hình khối cho trẻ xếp 
-Một số đồ chơi đồ dùng của cô giáo 
-Sách truyện 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi hỏi trẻ về ý định của trẻ định chơi gì? Hướng trẻ và trò chơi , cô có thể chơi cùng trẻ để hướng đẫn cách chơi cho trẻ , sau đó cô cho trẻ tự chơi . khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi, hỏi trẻ về công việc của cô giáo cho trẻ kể ra sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi . Cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau trong khi chơi 
-Cô cho trẻ về góc chơi , cô cho trẻ lấy tranh truyện ra để xem , cô hỏi trẻ để trẻ kể ra những gì trẻ đã xem được trong sách 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Hoạt động tập thể : Nhận biết về giới tính 
- Hoạt động góc: Góc phân vai: Bé tập làm cô giáo 
-Trẻ tập nhận biết , phân biệt mình là trai hay là gái 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
Tranh vẽ bạn trai, bạn gái, số nhà 
- Đồ chơi cô giáo
- Cô cho trẻ quan sát tranh bạn trai, bạn gái, giới thiệu một số dặc điểm của bạn trai , bạn gái , cho trẻ lên giới thiệu mình là trai hay là gái . Sau đó ch trẻ chơi trò chơi : Về đúng nhà 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi , nhắc lại các nội dung chơi và cho trẻ chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
Thứ 4: Ngày 9 tháng 10 năm 2013
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé học thơ 
Đi dép 
Tích hợp: 
Trò chơi : Tìm đồ chơi 
-Trẻbiết tên bài thơ “Đi dép” Hiểu nội dung bài thơ 
Biết tên , nhớ nội dung của bài thơ 
Thích đọc thơ cùng cô 
-Trẻ biết tìm đồ chơi theo ở các vị trí khác nhau 
-Tranh chũ viết 
-Tranh minh họa thơ 
-Một số đồ chơi quen thuộc 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -Gây hứng thú 
Cô và trẻ cùng hát bài “Hoa bé ngoan ” và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2: Bé thích đọc thơ 
Cô đọc cho trẻ nghe : Lần1:giới thiệu tác giả, tác phẩm 
Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh chữ viết : Giảng nội dung thơ 
Cô cho trẻ đọc cùng cô bài thơ 2-3 lần 
Cô đọc lần 3 : Cô kết hợp cho trẻ quan sát tranh 
Cô cho trẻ đọc l1-2 lần sau đó cho tổ đọc - nhóm đọc - cá nhân đọc cùng cô 
Cho cả lớp đọc cùng cô một lần 
*Giáo dục trẻ: Biết đi dép để giữ gìn vệ sinh , đảm bảo sức khỏe 
Hoạt động 3 :tích hợp 
Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : Bầu trời 
2.Chơi vận động 
Bịt mắt bắt dê
3. Hoạt động tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời 
Trẻ chú ý quan sát bầu trời 
Biết được đặc điểm bàu trời ngày hôm đó 
-Biết chơi, hứng thú tham gia trò chơi 
-Trẻ chơi vui vẻ , đoàn kết 
-Chỗ đứng thuận tiện
-Khoảng sân rộng , sạch sẽ 
-Đồ chơi ngoài trời 
Hoạt động 1: Quan sát
Cô cho trẻ ra ngoài trời , cho trẻ quansats và đặt câ hỏi đàm thoại cùng trẻ 
+ Thời tiết hôm nay như thế nào ? , trời có nắng không ? 
+Vì sao các con biết ? 
+ Trời caohay thấp, có mâ không? Mây có màu gì ? 
-Cô khái quát lạ thời tiết của ngày hôm đó để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2: Chơi vận động 
 Cô giới thiệu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3: Chơi tự do 
-Cô cho trẻ tự chơi cô quan sát và quản trẻ , nhắc nhở trẻ không xô đẩy nhau trong khi chơi 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xâu vòng tặng bạn 
2. Góc phân vai 
Bé tập làm cô giáo 
3. Góc tạo hình 
Tô màu 
-Trẻ biết xâu hạt vào tạo thành vòng 
-Gọi được tên sản phẩm làm ra , nhận ra được màu xanh , đỏ
-Trẻ bắt trước được những hành động đơn giản của cô giáo hàng ngày 
-Trẻ biết cầm sáp màu để tô vào tranh cô đã chuẩn bị sẵn 
-Sợi dây dài 20-25 cm , hạt vòng có màu xanh , đỏ 
-Một số đồ chơi đồ dùng của cô giáo 
-Sáp màu, tranh đã vẽ sẵn 
- Cô hướng trẻ vào góc chơi hỏi trẻ về ý định của trẻ định chơi gì? Hướng trẻ và trò chơi , cô có thể chơi cùng trẻ để hướng đẫn cách chơi cho trẻ , sau đó cô cho trẻ tự chơi . khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi, hỏi trẻ về công việc của cô giáo cho trẻ kể ra sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi . Cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau trong khi chơi 
-Cô cho trẻ về góc chơi , cô cho trẻ lấy tranh, sáp màu ra để tô , cô hướng dẫn cho trẻ cách cầm bút , tư thế ngồi học và cho trẻ tô màu cho tranh , nhắc trẻ khi tô không tô ra bên ngoài tranh 
*Kết thúc buổi chơi : Cô kết thúc buổi chơi tại một góc chơi , nhận xét các nhóm chơi theo như cô đã quan sát được 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt 
Góc chơi cho trẻ 
-Đồ chơi,
-Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
-Cô hướng đẫn cho trẻ sau đó cô cho trẻ tự thực hiện các thao tác vs
Thứ 5 : Ngày 10 tháng 10 năm 2013
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Bé làm ca sĩ 
Dạy hát: 
Em búp bê 
Nghe hát : Cháu đi mẫu giáo
-Trò chơi âm nhạc : Ai đoán giỏi 
-Trẻ biết tên của bài hát, hát đúng giai điệu , hiểu được nội dung của bài hát 
-Thích nghe hát 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
Búp bê 
-Dụng cụ âm nhạc 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -Gây hứng thú 
Cô cho trẻ xem một món quà , cho một trẻ lên mở hộp quà xem bên trong có gì? : 
Cô giới thiệu có bài hát rất hay viết bạn búp bê
Hoạt động 2: Bé yêu học hát
Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả 
Cô cho trẻ hát cùng cô 1-2 lấn 
Cô hát cho trẻ nghe lần 2 : Kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc 
Cho trẻ hát cùng cô : 3-4 lần 
Chia tổ hát , nhóm hát , cá nhân trẻ hát cùng cô (Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ) 
Cô hát lần 3: Cô hát theo phong cách biểu diễn , khuyến khích trẻ hát cùng cô 
Hoạt động 3: Bé nghe cô hát 
Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác 
Lần 2: Cô hát kết hợp sử dụng nhạc cụ : Giảng nội dung của bài hát 
Lần 3: Cô cùng trẻ biểu diễn(Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô)
Hoạt động 4 : Bé thích chơi trò chơi : 
Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dãn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : Cây Nhãn
2.Chơi vận động : 
Kéo co 
3. Chơi tự do Chơi với đồ chơi 
-Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây nhãn 
-Biết được ích lợi của cây làm cho môi trường thêm xanh , sạch , đẹp 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi , chơi vui vẻ đoàn kết 
-Trẻ chơi vui vẻ , đoàn kết 
-Cây nhãn 
-Dây thừng dài
-Đồ chơi đủ cho trẻ chơi 
Hoạt động 1: Quan sát 
Cô cho trẻ cùng cô dạo quanh sân trường đến chỗ cây nhãn cô cho trẻ quan sát cây nhãn cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : đây là cây gì? - chúng mình cùng đọc to tên của cây : “Cây nhãn ” cùng cô nào 
Con thấy thân cây như thế nào ? Lá của nó như thế nào ? Thân cây có màu gì? Lá cây có màu gì ? ... thế trồng cây để làm gì? 
Cô giới thiệu lại về đặc điểm của cây nhãn để khắc sâu trí nhớ cho trẻ 
Hoạt động 2: Chơi vận động 
Cô hướng dẫn cách chơi , chơi mẫu cho trẻ quan sát sau đó cô cho trẻ chơi , cô chú ý quan sát , động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do 
Cô cho trẻ lấy đò chơi để chơi , cô quan sát và quản trẻ 
III.HOẠT ĐỘNG GÓC
1: Góc xây dựng 
Xếp đường đi 
2.Góc phân vai : Bé tập làm cô giáo 
3.Góc tạo hình 
Bé nặn cái đĩa 
-Trẻ biết dùng 3-4 khối gỗ cạnh nhau để tạo thành đường đi 
- Hứng thú tham gia trò chơi 
-Trẻ thể hiện được một số hành động đơn giản của cô giáo 
-Thể hiện được thái độ ân cần dịu dàng của cô giáo đối với học sinh 
-Trẻ biết sử dụng một số kĩ năng làm quen với đất nặn để nặn được cái đĩa theo trí tưởng tượng của trẻ 
- Các khối gỗ đủ cho trẻ chơi , búp bê ....
- Một số đồ chơi , đồ dùng dạy học của cô giáo 
-Đất nặn , bảng con 
-Cô hướng trẻ vào góc chơi hướng cho trẻ chọn nội dung chơi : Hôm nay chúng mình hãy cùng nhau đến thăm búp bê nhé : Nhưng chúng chưa có đường đến nhà búp bê , Vậy chúng mình hãy cùng nhau xếp một con đường để đén thăm búp bê nhé. Sau đó cô cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi 
-Cô hỏi trẻ hàng ngày đén lớp cô giáo thường làm gì ? Vậy con có muốn lớn lên trở thành cô giáo không ? Vậy hôm nay các con hãy cùng tập làm cô giáo nhé=> Cho trẻ chơi 
- Cô hướng dẫn cho trẻ sử dụng các kĩ năng :Nhào đất, lăn đất, xoay tròng, ấn bẹt ... để nặn thành cái đĩa theo trí tưởng tượng của mình . Sau đó cco cho trẻ chơi 
-Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý quan sát động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Chơi vận động : Lộn cầu vồng 
2. Hoạt động góc 
Chơi các góc chơi của buổi sáng 
Chơi tự do:chơi theo ý thích 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
-Phát triển vận động cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Trẻ thuộc lời ca 
-Góc chơi cho trẻ 
-Đồ chơi cho trẻ 
-Cô giới thiệu tên trò chơi , nói luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi (3-4 lần)
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi, nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng để trẻ 

File đính kèm:

  • docchu_diem_2.doc
Giáo án liên quan